Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Rèn luyện cho học sinh kĩ năng so sánh trong dạy học phần tiến hóa, sinh học 12 nâng cao (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 16 trang )

12 Â

Demo Version - Select.Pdf SDK
huyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn inh học
ã số: 60.14.01.11

L



Ẫ K

.

Ô

,

2014

1

A


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình
nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả
nghiên cứu trong luận văn là khách quan, trung
thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và
chưa từng được công bố trong bất kì một công


trình khoa học nào khác.

Huế, tháng 4 năm 2014
Tác giả luận văn

Demo Version - Select.Pdf SDK

2

Nguyễn Thị Nhãn


Hoàn thành đề tài này, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn
khoa học: TS Trịnh Đông Thư- giảng viên Khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm
Huế đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo trong khoa Sinh Trường
Đại học Sư phạm Huế, trường Đại học Thủ Dầu Một, trường Đại học Sư phạm Hà
Nội đã nhiệt tình giảng dạy và có những ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài.
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa sau Đại học
của Trường Đại học Sư phạm Huế và Ban giám hiệu, các cán bộ, quý thầy cô giáo
trường Đại học Đồng Nai đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu.
Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo trong Tổ bộ môn Sinh,
học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, trường THPT Lê Hồng Phong, trường THPT
TT Đức Trí, TP. Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai đã tạo điều kiện và hợp tác cùng chúng
tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn quý đồng nghiệp, bạn bè xa gần và những người thân đã nhiệt

Demo Version - Select.Pdf SDK

tình động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Huế, ngày 10 tháng 05 năm 2014
Tác giả

Nguyễn Thị Nhãn

3


L
rang phụ bìa .......................................................................................................... i
ời cam đoan........................................................................................................... ii
ời cảm ơn ............................................................................................................. iii
Mục lục ................................................................................................................... 1
A



A



Ầ 1:

,

Ắ .................................................................... 6



Ồ, Ơ Ồ .............................................................. 7


Ở Ầ ................................................................................................ 9

1. ý do chọn đề tài ................................................................................................. 9
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 10
3. hiệm vụ nghiên cứu......................................................................................... 10
4. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 10
5. hạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 11
6. hương pháp nghiên cứu ................................................................................... 11
7. iả thuyết khoa học ........................................................................................... 12
8. Đóng góp mới của luận văn ............................................................................... 12

Demo Version - Select.Pdf SDK

9. ược sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 13
10. ấu trúc của luận văn....................................................................................... 16
PHẦN 2: N I DUNG .......................................................................................... 17
Ơ

1: Ơ Ở LÍ L

ỰC TI N CỦA Ề

..................... 17

1.1. ơ sở lí luận ................................................................................................... 17
1.1.1. ỹ năng học tập của học sinh....................................................................... 17
1.1.2. ĩ năng so sánh ........................................................................................... 20
1.2. ơ sở thực tiễn ............................................................................................... 28
Ơ


2:

È


L



K
,

12 Â

A ............................ 35

2.1. hân tích cấu trúc, nội dung phần iến hoá, inh học 12 nâng cao ................. 35
2.2. èn luyện cho học sinh kĩ năng so sánh trong dạy học phần iến hoá, inh học
12 nâng cao ........................................................................................................... 41
2.2.1. guyên tắc rèn luyện ................................................................................... 41
2.2.2. Quy trình chung để rèn luyện cho học sinh kĩ năng so sánh ......................... 41
4


2.3. ác biện pháp rèn luyện cho học sinh kĩ năng so sánh trong dạy học phần iến
hoá, inh học 12 nâng cao ..................................................................................... 45
2.3.1. ử dụng câu hỏi, bài tập ............................................................................... 45
2.3.2. ử dụng bài tập tình huống (B


) ............................................................. 47

2.3.3. ử dụng bài tập trắc nghiệm ......................................................................... 51
2.4. ổ chức rèn luyện cho học sinh kĩ năng so sánh trong dạy học iến hoá, inh
học 12 nâng cao ..................................................................................................... 54
2.4.1. èn cho học sinh xác định được mục đích so sánh ....................................... 54
2.4.2. ìm tiêu chí và đối tượng so sánh ................................................................ 56
2.4.3. ìm điểm giống nhau, khác nhau và rút ra kết luận ...................................... 57
2.4.4. hiết lập bảng so sánh và rút ra kết luận có ý nghĩa ..................................... 58
2.5. iêu chí đánh giá kĩ năng so sánh của học sinh ............................................... 60
Ơ

3:





....................................................... 63

3.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................... 63
3.2. ội dung và phương pháp thực nghiệm .......................................................... 63
3.3. Xử lý kết quả thực nghiệm .............................................................................. 64

Version
- Select.Pdf
SDK
3.4. ết quả Demo
thực nghiệm
và đánh

giá ....................................................................
64
Ầ 3: K

L

K

...................................................... 71

1. ết luận ............................................................................................................. 71
2. iến nghị ........................................................................................................... 72
LỆ

A

K Ả ....................................................................................73

L

5


A





STT


Viết tắt

hữ viết tắt

1
2

BTTH
BTTN

3

CHBT

âu hỏi bài tập

4

CLTN

họn lọc tự nhiên

5

CLNT

họn lọc nhân tạo

6


ĐQ

Đồng quy tính trạng

7

Đ

8

GV

Đối chứng
iáo viên

9

HS

ọc sinh

10

PPDH

hương pháp dạy học

11


PLTT

hân li tính trạng

12

SGK

ách giáo khoa

13

THPT

rung học phổ thông

14

TN

hực nghiệm

15

TH

iến hoá

Bài tập tình huống
Bài tập trắc nghiệm


Demo Version - Select.Pdf SDK

6


A



,



Ồ, Ơ Ồ

1. anh mục bảng
Bảng 1.1. ết quả điều tra thực trạng dạy học rèn kĩ năng cho học sinh của V ..... 28
Bảng 1.2. ết quả điều tra thực trạng của học sinh ................................................ 31
Bảng 2.1. ấu trúc chương trình phần iến hoá, inh học 12 nâng cao .................. 35
Bảng 2.2. ác nội dung có thể rèn cho học sinh kĩ năng so sánh ................................. 38
Bảng 2.3. o sánh tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn ...................................................... 44
Bảng 2.4. ỉ lệ % các axit amin sai khác nhau trong chuỗi pôlipeptit alpha của phân
tử hemôglôbin của một số loài động vật ................................................................ 45
Bảng 2.5 o sánh cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự và cơ quan thoái hoá ..... 46
Bảng 2.6 o sánh



........................................................................ 47


Bảng 2.7. o sánh phân li tính trạng và đồng quy tính trạng .................................. 48
Bảng 2.8. o sánh học thuyết tiến hoá của

amac với học thuyết tiến hoá của

Đacuyn .................................................................................................................. 49
Bảng 2.9. o sánh quan điểm của amac, Đacuyn, hiện đại về quá trình hình thành
loài mới ................................................................................................................. 49

Demo Version
- Select.Pdf
SDK
trong

theo quan điểm của Đacuyn ...... 51

Bảng 2.10. o sánh
Bảng 2.11. o sánh

trong



theo quan điểm của Đacuyn ...... 52

Bảng 2.12. o sánh

trong




theo quan điểm của Đacuyn ...... 53

Bảng 2.13. o sánh phân li tính trạng và đồng quy tính trạng ................................ 54
Bảng 2.14. o sánh chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo ................................... 57
Bảng 2.15. o sánh tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn .................................................... 58
Bảng 2.16. iêu chí đánh giá kỹ năng so sánh của học sinh ................................... 60
Bảng 2.17. Đánh giá kỹ năng so sánh của

theo từng tiêu chí ............................ 61

Bảng 2.18. Mức điểm tương ứng với từng tiêu chí ................................................. 62
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra kỹ năng so sánh........................ 64
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp mức độ về các tiêu chí của kỹ năng so sánh ................... 65
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp mức độ của từng tiêu chí của kỹ năng so sánh ................ 66
2. anh mục biểu đồ
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ biểu diễn các mức độ về kỹ năng so sánh trước

và sau

.............................................................................................................................. 65
7


Biểu đồ 3.3. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt được của tiêu chí 2 trước

và sau

TN ......................................................................................................................... 67

Biểu đồ 3.4. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt được của tiêu chí 3 trước

và sau

TN ......................................................................................................................... 68
Biểu đồ 3.5. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt được của tiêu chí 4 trước

và sau

TN ......................................................................................................................... 68
3. anh mục sơ đồ
ơ đồ 2.1. Quy trình rèn luyện kĩ năng so sánh ...................................................... 42
ơ đồ 1.1. Quy trình chung rèn luyện

so sánh ................................................. 25

4. anh mục hình
ình 2.1. Quá trình hình thành loài hươu cao cổ .................................................... 50
ình 2.2. ấu tạo xương chi trước của một số loài động vật .................................. 55

Demo Version - Select.Pdf SDK

8


Ầ 1:

Ở Ầ

1. Lý do chọn đề tài

ỹ năng là một trong ba tiêu chí để đo thành quả của quá trình giáo dục và
chất lượng đào tạo. èn luyện kỹ năng có vai trò quyết định rất lớn đến chất lượng
dạy học.
thức.

ó được xem như một nhiệm vụ ưu tiên song hành với việc trang bị kiến

ó thể thấy rằng các nghiên cứu về kỹ năng là một trong những định hướng

được nhiều nhà giáo dục quan tâm. Đặc biệt trước sự bùng nổ của thông tin khoa
học và công nghệ đã đặt ra cho các nhà nghiên cứu bài toán về giải quyết mối quan
hệ giữa dạy cái gì và dạy như thế nào cho phù hợp với nền giáo dục hiện đại. hắc
hẳn cũng có nhiều lời giải cho vấn đề nêu trên, tuy nhiên câu trả lời mang tính
thuyết phục nhất đó là hình thành được ở người học các kỹ năng [32].
ách viết về í luận dạy học inh học đã nêu rõ: “ Dạy học không chỉ trang
bị cho học sinh vốn kiến thức về thế giới khách quan, mà còn rèn luyện cho các em
năng lực nhận thức” [24]. Bởi lẽ đây là chiếc chìa khóa vạn năng giúp cho người
học mở được cánh cửa của kho tàng tri thức và tự chiếm lĩnh nó theo cách riêng của

Select.Pdf
mình. ừ đóDemo
có thể tựVersion
phát hiện- các
vấn đề nảySDK
sinh trong cuộc sống [32].
Đặc biệt môn sinh học là môn học thực nghiệm nên việc rèn luyện kỹ năng
có tầm quan trọng nhân đôi.

ó vừa đáp ứng tính chất đặc thù của môn học vừa là


công cụ để người học đi sâu khám phá bản chất của các hiện tượng, quá trình sinh
học.

ệ thống các kĩ năng học tập cũng khá đa dạng, bao gồm: kĩ năng suy luận, kĩ

năng phân tích tổng hợp, kĩ năng tư duy và lĩnh hội, kĩ năng bình luận phê phán, kĩ
năng so sánh (hay kĩ năng nhận ra sự giống nhau và khác nhau)…“Trong thực tế,
nhận ra sự giống nhau và khác nhau được xem là cốt lõi của quá trình học tập”
[25].

ĩ năng so sánh cần cho mọi phân môn và các cấp học. Để lĩnh hội kiến thức

một cách toàn diện, không nhầm lẫn giữa các sự vật hiện tượng gần giống nhau,
tương đương nhau, trái ngược nhau hoặc có liên quan đến nhau thì học sinh cần
phải có kĩ năng so sánh. o sánh giúp người học tìm thấy những mối liên hệ, những
thuộc tính chung của nhiều đối tượng khác nhau. o sánh cũng giúp người học tìm
thấy sự khác biệt của những quá trình, những hiện tượng sinh học tương đương. Để
so sánh học sinh cũng cần phải có các kĩ năng khác như phân tích, tổng hợp, khái

9


quát…Vì vậy, rèn luyện kĩ năng so sánh cũng đồng thời giúp người học phát triển
những kĩ năng tư duy khác nữa.
rong nội dung của chương trình inh học bậc

, có nhiều kiến thức

yêu cầu học sinh cần phải so sánh như: phần sinh học tế bào, phần sinh học cơ thể,
phần di truyền… Đặc biệt, phần iến hoá ở chương trình sinh học 12 có nội dung

tương đối khó.

hiều nghiên cứu cho thấy việc dạy và học phần tiến hoá lớp 12

còn gặp khá nhiều khó khăn mà nguyên nhân chính là do học sinh thiếu kĩ
năng học tập, trong đó kĩ năng so sánh là nền tảng cơ bản. Xuất phát từ những lý do
trên, chúng tôi chọn đề tài: “Rèn luyện cho học sinh kĩ năng so sánh trong dạy
học phần Tiến hóa, sinh học 12 nâng cao”.
2.

ục đích nghiên cứu

ghiên cứu các biện pháp để rèn luyện kĩ năng so sánh cho học sinh trong
dạy học phần iến hóa, inh học 12 nâng cao.
3. hiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc rèn luyện kĩ năng so sánh cho học
sinh trong phần iến hóa, inh học 12 nâng cao.

Demo
Select.Pdf
3.2. Tìm
hiểuVersion
tình hình -dạy
và học liênSDK
quan đến việc rèn luyện kĩ năng so
sánh cho học sinh trong phần iến hóa, inh học 12 nâng cao.
3.3. Phân tích cấu trúc nội dung phần Tiến hoá, Sinh học 12 nâng cao và xác
định những nội dung có thể rèn cho HS kĩ năng so sánh.
3.4.


ghiên cứu các biện pháp và quy trình rèn luyện kĩ năng so sánh cho

học sinh trong dạy học phần iến hóa, inh học 12 nâng cao.
3.5. hiết kế các bài tập rèn luyện kĩ năng so sánh cho học sinh trong dạy
học phần iến hóa, inh học 12 nâng cao.
3.6. Xây dựng các tiêu chí đánh giá kỹ năng so sánh của học sinh trong dạy
học phần iến hóa, inh học 12 nâng cao.
3.7. hực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu quả của việc rèn luyện kĩ năng so
sánh cho học sinh trong dạy học phần Tiến hoá, Sinh học 12 nâng cao.
4. ối tượng nghiên cứu
4.1. ối tượng

10


Các biện pháp rèn luyện cho học sinh kĩ năng so sánh trong dạy học phần
iến hoá, inh học 12 nâng cao.
4.2. Khách thể
Học sinh lớp 12 THPT.
5. hạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu kĩ năng so sánh của học sinh trong phần iến hoá, chương trình
Sinh học 12 nâng cao.
6. Phương pháp nghiên cứu [7]
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
ghiên cứu chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của hà
nước trong công tác giáo dục. Nghiên cứu các tài liệu, sách báo có liên quan đến rèn
luyện kĩ năng, kĩ năng so sánh, phiếu học tập, bài tập tình huống, sơ đồ, bản đồ khái
niệm của học sinh trong dạy học.
ghiên cứu tổng quan các tài liệu lý luận dạy học, phương pháp dạy học, các
giáo trình về iến hoá, các tài liệu về rèn luyện kĩ năng học tập để làm cơ sở cho

việc xây dựng, thiết kế các bài tập rèn luyện kĩ năng so sánh cho học sinh trong dạy

Demo
Select.Pdf
SDK
học phần iến
hóa, Version
inh học 12- nâng
cao.
6.2. Phương pháp điều tra
Điều tra bằng anket để thăm dò ý kiến của giáo viên thuộc các trường
của

. Biên Hoà, tỉnh Đồng ai và các huyện lân cận như Vĩnh ửu, ong hành,

Vĩnh n tỉnh Đồng ai.
Điều tra bằng anket để thăm dò ý kiến của 432 học sinh lớp 12 thuộc 3
trường
trường

thuộc

. Biên Hoà tỉnh Đồng ai đó là: trường

ê ồng hong và trường

guyễn rãi,

TT Đức Trí.


6.3. hương pháp chuyên gia
ặp gỡ, trao đổi, tham khảo ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong lĩnh
vực lí luận và phương pháp dạy học inh học. Trao đổi trực tiếp với các đồng
nghiệp đang giảng dạy bộ môn inh học.
6.4 Phương pháp thực nghiệm

11


iến hành thực nghiệm (TN) sư phạm 2 lớp 12 nâng cao của trường
guyễn rãi và 2 lớp thuộc trường THPT TT Đức Trí đều thuộc TP. Biên Hoà, tỉnh
Đồng ai.
hảo sát khả năng trả lời câu hỏi, làm các bài tập liên quan đến kĩ năng so
sánh trong iến hoá, inh học 12 nâng cao ở học sinh.
Đánh giá hiệu quả của các biện pháp rèn luyện kĩ năng so sánh đã đề xuất
theo tiêu chí, không có lớp đối chứng.
6.5 Phương pháp thống kê toán học
ử dụng một số công thức toán học thống kê để xử lí số liệu thu được và
đánh giá kết quả thực nghiệm.
- hần trăm (%).
- iá trị trung bình cộng ( X ) :

X 

1 10
 ni X i
n i 1

rong đó:
n : ố học sinh của lớp.

Xi: Điểm số theo thang điểm 10.
ni : ốDemo
bài kiểm
tra có điểm
số là Xi.
Version
- Select.Pdf
SDK
7.

iả thuyết khoa học

ếu đề xuất được các biện pháp và xây dựng quy trình rèn luyện kĩ năng hợp
lý thì sẽ hình thành được cho học sinh kĩ năng so sánh trong dạy học phần iến hóa,
inh học 12 nâng cao một cách có hiệu quả.
8. óng góp mới của luận văn
- Hệ thống hoá cơ sở lí luận và thực tiễn của việc rèn luyện cho học sinh kĩ
năng so sánh.
- Xác định được các nội dung phần iến hóa có thể tổ chức dạy học để rèn
luyện cho học sinh kĩ năng so sánh.
- Đề xuất các biện pháp rèn luyện kĩ năng so sánh trong dạy học Tiến hoá.
- Xây dựng quy trình tổ chức rèn luyện cho học sinh kĩ năng so sánh trong
dạy học phần iến hóa, inh học 12 nâng cao.
- Xây dựng được các tiêu chí đánh giá kĩ năng so sánh của học sinh trong
dạy học phần iến hóa, inh học 12 nâng cao.

12


- Thiết kế 3 giáo án rèn kĩ năng so sánh cho HS.

9. Lược sử vấn đề nghiên cứu
9. 1. rên thế giới
rên thế giới việc đổi mới phương pháp dạy học đã được quan tâm từ rất
sớm.

hiều nhà nghiên cứu đã quan tâm đến rèn luyện kỹ năng cho

trong quá

trình dạy học.
hổng ử (551 – 479

), một nhà triết học phương Đông cũng cho rằng

dạy học là đưa người học vào tình huống mâu thuẫn, tức đặt ra cho họ những câu
hỏi bẫy để kích thích cho người học [16].
Ở thế kỉ thứ XVII, A. Komenski đã viết: “

iáo dục có mục đích đánh thức

năng lực nhạy cảm, phán đoán đúng đắn, phát triển nhân cách…hãy tìm ra phương
pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn”[16].
Đến đầu thế kỉ XX, theo John

ewey ( 1933 ): “

iáo dục, về bản chất, là

một quá trình xã hội”[16].
Năm 1949, R. Cousinet đã công bố phương pháp làm việc tự do theo nhóm.

Ở iên Xô cũ ôdolova . (1978) với công trình : “ ác biện pháp sư phạm

Demo
Select.Pdf
SDK
để dạy học sinh
cuốiVersion
cấp về mối- quan
hệ giữa sự
kiện và lý thuyết”; Brunov và các
tác giả khác về: “ ình thành các hoạt động trí tuệ của học sinh”;

naxtaxova. .

(1981 ) với “ ông tác độc lập của học sinh về sinh học đại cương”[16].
X.I.Kixegof với công trình “ ình thành các kỹ năng, kỹ xảo sư phạm cho
sinh viên trong điều kiện giáo dục đại học”, hay công trình “ hững vấn đề đào tạo
giáo dục đại học” do

. . iscounôv chủ biên… các tác phẩm cho phép xem xét lại

vấn đề tổ chức và nội dung của công tác thực hành - thực tập sư phạm nói chung và
vấn đề của công tác tập luyện các kỹ năng giảng dạy nói riêng cho sinh viên trong
các trường Đ

ở iên Xô trước đây [16].

Từ những năm 20 của thế kỉ XX, Ở Anh đã hình thành những mô hình
trường học nhằm phát triển năng lực trí tuệ cho trẻ, khuyến khích các hoạt động tự
lực, tích cực của học sinh. Ở Pháp, Bộ giáo dục đã có những chương trình khuyến

khích giáo viên dạy học theo hướng tăng cường vai trò tích cực, chủ động của học
sinh trong học tập. Ở Mỹ, phương pháp dạy học cá nhân hoá bằng cách giáo viên

13


xác định mục tiêu và hướng dẫn học sinh tiến hành công việc độc lập theo nhịp độ
phù hợp với năng lực đã được tiến hành tại một số trường thực nghiệm.
Vấn đề rèn luyện kĩ năng đã được một số nhà tâm lí học và lí luận dạy học
trên thế giới quan tâm nghiên cứu như: Xavier

oegiers,

. . latonôp,

.V.

etrôpxki, F. . bbatt, X. . ixegops…[20]
9.2. Ở iệt am
Ở Việt nam, vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh bắt đầu được
quan tâm vào những năm 70 - 80 của thế kỷ XX. ó rất nhiều công trình nghiên cứu
nhằm cải tiến phương pháp dạy học phát huy trí tuệ người học của các nhà nghiên
cứu như:

guyễn ỹ

y,

ê


hân,

guyễn

gọc Quang,

rần Bá

oành, Đinh

Quang Báo, ê Đình rung, Vũ Đức ưu...
Bồi dưỡng cho

năng lực phát hiện, đặt và giải quyết các vấn đề trong học

tập và thực tiễn là một trong những hướng đang được quan tâm trong đổi mới
phương pháp dạy học hiện nay. Vấn đề này đã được đặt ra trong ngành giáo dục
nước ta từ những năm 60 của thế kỉ XX. Đã có nhiều công trình nghiên cứu lý
thuyết và thực nghiệm về dạy học phát huy tính tích cực của

, đặc biệt là những

Demo
Version
Select.Pdf SDK
nghiên cứu về
rèn luyện
các kĩ -năng.
Một số giáo trình lí luận dạy học cũng đề cập tới việc rèn luyện kĩ năng cho
học sinh:

Năm 1980,

guyễn Quang Vinh, rần

oãn Bách, rần Bá

oành đã xuất

bản cuốn: “ ý luận dạy học Sinh học phần đại cương”. rong tác phẩm này, các tác
giả đã phác hoạ cho các giáo viên tương lai trong các trường đại học, cao đẳng sư
phạm hình dung được những lí luận chung và cơ bản nhất khi giảng dạy bộ môn
inh học [34]
Năm 1989,

guyễn gọc Quang cũng cho ra đời cuốn: “ ý luận dạy học đại

cương tập , ”. Tác giả đã khái quát hoá về quá trình dạy học và cũng nêu những lí
luận cơ bản cho việc đào tạo học sinh theo hướng rèn kĩ năng [27].
Năm 1996, Đinh Quang Báo,

guyễn Đức hành đã xuất bản giáo trình: “ ý

luận dạy học Sinh học phần đại cương”. ác tác giả đã nêu khái quát về các phương
pháp dạy học inh học. Đồng thời, hướng dẫn cách phát triển các khái niệm inh
học và các hình thức tổ chức dạy học inh học [1].

14


Năm 2006, rần Bá


oành lại tiếp tục cho ra đời cuốn: “ Đổi mới phương

pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa”. Ở giáo trình này, tác giả đề cập
nhiều đến việc việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, các phương pháp dạy học
tích cực, phát triển kĩ năng học tập, trí sáng tạo cho học sinh…[16]
Một số nghiên cứu thực tiễn và ứng dụng việc rèn luyện kỹ năng cho người
học như:
Năm 1999, han Đức uy đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài “ ử
dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ năng dạy học Sinh
học”. Tác giả đã xây dựng cơ sở lí luận về bài tập tình huống (BTTH), đề xuất quy
trình thiết kế BTTH, quy trình sử dụng BTTH, cũng như các biện pháp để rèn luyện
kĩ năng dạy học Sinh học [6].
Năm 2007, Trịnh Đông Thư đã bảo vệ luận án tiến sĩ với đề tài: ” ử dụng bài
tập để rèn luyện cho sinh viên kĩ năng soạn bài học”. Với đề tài này, tác giả đã đề
cập đến cơ sở lí luận, xây dựng được quy trình thiết kế bài tập và xây dựng được hệ
thống bài tập để rèn luyện cho sinh viên kĩ năng soạn bài giảng Sinh học [32].
Một số tạp chí khoa học cũng đề cập đến việc rèn luyện và phát triển kĩ năng.

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
Có thể kể đến
một số
tác giả như:
Đặng hành
ưng, (2010). “ hận diện và đánh
giá kỹ năng”, tạp chí hoa học giáo dục số 62.


guyễn hị Quỳnh hương, (2011).

“ ác kỹ năng hợp tác cơ bản cần rèn luyện cho sinh viên ư phạm”, tạp chí

hoa

học giáo dục số 75.
Rất nhiều các luận văn thạc sĩ, các khoá luận tốt nghiệp cũng có bước đầu
nghiên cứu về việc rèn luyện các kĩ năng học tập cho học sinh, sinh viên. Có thể kể
đến một số luận văn khá gần gũi với đề tài chúng tôi đang nghiên cứu như:
Năm 2009, hạm hị hương Bắc đã bảo vệ luận văn thạc sĩ với đề tài: ”
ạy học sinh kĩ năng so sánh trong dạy học chương động vật có xương sống của
sinh học 7”[3].
Năm 2010,

oàng hị ong hao đã bảo vệ luận văn thạc sĩ với đề tài “ èn

luyện các thao tác so sánh, phân tích, tổng hợp cho sinh viên thông qua dạy học
phần sinh học tế bào, inh học 10 -

” [ 31]

Năm 2011, Nguyễn Thị Hương bảo vệ luận văn thạc sĩ với đề tài: ” èn luyện
kĩ năng so sánh cho học sinh trong dạy học phần sinh học cơ thể,

15

” [20 ].



Năm 2012,

hưu hanh uyết ê cũng nghiên cứu và bảo vệ đề tài “ hiết

kế bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp cho học sinh trong
dạy học phần tiến hóa bậc

” [ 21].

Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu về việc xây dựng quy trình, các
biện pháp và hệ thống các kiến thức so sánh trong phần Tiến hoá, Sinh học 12 nâng
cao. Chính vì vậy, đề tài: ” èn luyện cho học sinh kĩ năng so sánh trong dạy học
phần Tiến hoá, Sinh học 12 nâng cao” của chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu, làm
sáng tỏ vấn đề trên.
10. ấu trúc của luận văn
goài phần mở đầu và kết luận, luận văn có 3 chương:
hương 1: ơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
hương 2: èn luyện cho học sinh kĩ năng so sánh trong dạy học phần iến
hóa, inh học 12 nâng cao
hương 3: hực nghiệm sư phạm
ài liệu tham khảo và phụ lục

Demo Version - Select.Pdf SDK

16



×