Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.16 KB, 85 trang )

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – TUẦN 1
Ngµy

th¸ng

M«n:

n¨m

LÞch sö

Bµi: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương

Định
I/ Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết:
Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào
đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược tại Nam Kì.
- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở
lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH: - Bản đồ hành chính VN.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:

2’

Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
I. KTBC:

1’

II. Bài mới


a) Giới thiệu bài:

Thời
gian

12’

15’

b) Nội dung bài:
1. HĐ 1:
- Trương Định là một
trong những tấm gương
tiêu biểu của phong
trào đấu tranh chống
thực dân Pháp xâm
lược tại Nam Kì.

2. HĐ 2:
- Với lòng yêu nước,
Trương Định đã không
tuân theo lệnh vua, kiên
quyết ở lại cùng nhân
dân chống

Hoạt động của thầy

Hoạt động của tr

- KT sách vở của môn học.

- Giới thiệu phương pháp học bộ
môn.
- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng

- Mở SGK.
- Ghi vở.
- HS TL.

- YC HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi:
+ Khi thực dân Pháp nổ súng xâm
lược, ND Nam Kì đã làm gì?
+ Trong các cuộc khởi nghĩa đó,
tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa
nào?
+ Trình bày những thông tin em
biết về Trương Định?
- Thảo luận nhóm:
- Chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền
+ Nhóm 1, 2, 3.
Đông, 3 tỉnh miền Tây trên bản đồ.
+ Nhóm 4, 5, 6.
- Chia nhóm, nêu YC mỗi nhóm TL:
+ Nhóm 7, 8, 9.
+ Câu 1 SGK
Đại diện nhóm trìn
+ Câu 2 SGK
bày, nhóm khác bổ
sung



Thời
gian

5’
4’

Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
quân Pháp xâm lược.

Hoạt động của thầy

+ Câu 3 SGK
- Chốt ý.
- Treo tranh ( SGK tr.5 ).
- Mở rộng: Thực dân Pháp và triều
đình nhà Nguyễn ra sức đàn áp cuộc
khởi nghĩa, Trương Định mất năm
3. HĐ 3: Đóng hoạt 1864, cuộc khởi nghĩa thất bại.
- Có biết đường phố, trường học
cảnh “ Trương Định
được suy tôn Bình Tây nào mang tên TĐ?
- Nêu YC, gợi ý cách sắm vai
Đại nguyên soái ”

IV. Dặn dò:

- Kết hợp giải nghĩ

“lãnh binh”, “Bình
Tây Đại Nguyên
Soái”, “tội phản
nghịch” .
- TL.

- HS tham gia đóng
hoạt cảnh.

III. Củng cố :
1’

Hoạt động của tr

- Hỏi tóm tắt ND bài.
- Qua bài học này, em học tập được - TL.
điều gì ở Trương Định?
- TL.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: “Nguyễn
Trường Tộ mong muốn canh tân đất
nước”.

Phần bổ sung – rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………


KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – TUẦN 2
Ngµy

th¸ng

M«n:

n¨m

LÞch sö

Bµi: Nguyễn Trường Tộ mong muốn

canh tân đất nước

I/ Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Nhân dân đánh giá về long yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Tranh SGK.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian

5’

1’

5’

12’

5’

Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
A. KTBC: Những hiểu
biết về Trương Định
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài:
1. Gt về Nguyễn
Trường Tộ:
- Quê Nghệ An

- Thông minh
- 1860, sang Pháp.
- Trình lên vua Tự Đức
nhiều bản điều trần.
2. Nội dung những
đề nghị đổi mới đất
nước của Nguyễn
Trường Tộ:
- Mở rộng QH ngoại
giao.
- Thuê chuyên gia nước
ngoài.
- Mở trường
- XD quân đội
3. Thái độ của triều

Hoạt động của thầy

Hoạt động của tr

- Hỏi HS 3 câu hỏi của bài 1.
- NX / cho điểm.

- 3 HS TL.

- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.

- Mở SGK.
- Ghi vở


- Gt ảnh Nguyễn Trường Tộ
(SGK)
- Hỏi: Thế nào là canh tân?
- YC HS trình bày những thông
tin về Nguyễn Trường Tộ.
- Chốt / ghi bảng.

- Quan sát
- Đọc chú thích.
- Đọc thầm SGK, TL
bổ sung

- Chia nhóm, nêu YC thảo luận
câu 1 tr. 7 SGK.
- Lưu lại 1 bảng nhóm thay cho
phần ghi bảng (chốt).
- Hỏi: Trong các đề nghị đó, đổi
mới về mặt nào là cơ bản hàng
đầu?

- Thảo luận nhóm 4
2,3 nhóm trình bày /
sung.

- Nêu YC TL câu hỏi 2 tr. 7
SGK.
- Chốt ý / ghi bảng.

- Gt “bản điều trần”.


- TL.
- Nêu lại các ND đổ
mới.
- Đọc SGK, thảo luậ
nhóm 2 / nhóm khá
trình bày / bổ sung.


Thời
gian

3’

4’

4’

1’

Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
đình nhà Nguyễn:
- Bảo thủ, không đồng ý
đổi
mới.
4. Ý nghĩa:
- Nguyễn Trường Tộ là
người có lòng yêu nước
thiết tha, mong muốn

dân giàu nước mạnh.
* Hoạt cảnh: Nguyễn
Trường Tộ trình lên vua
Tự Đức bản hiến kế,
triều đình bàn cãi sôi
nổi.
C. Củng cố:
- Tóm tắt ND bài.

D. Dặn dò
- St tranh ảnh, tư liệu về
ND bài.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của tr

- Việc triều đình nhà Nguyễn bảo

thủ, không đồng ý đổi mới đã
gây nên những hậu quả gì?
- Hỏi: Tại sao Nguyễn Trường
Tộ được người đời sau kính
trọng?
- Chốt ý / ghi bảng.

- Nêu YC đóng hoạt cảnh.
- NX.

- Nêu YC.

- Hỏi: Nếu em là vua Tự Đức,
em sẽ làm gì với những đề nghị
đổi mới đất nước của Nguyễn
Trường Tộ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: “Cuộc
phản công ở kinh thành Huế”

- TL.
- TL.

- Thảo luận phân vai
chuẩn bị lời thoại
- Đóng hoạt cảnh.

- TL
- Tự do trình bày ý k
cá nhân.

Phần bổ sung – rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………


KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – TUẦN 3
Ngµy

th¸ng

M«n:

n¨m

LÞch sö

Bµi: Cuộc phản công ở kinh thành

Huế
I/ Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết:
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và
một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương
(1885 – 1896).
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, Bản đồ HCVN
- Trò: Tranh ảnh St.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian


5’

1’
10’

Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
A. KTBC: Nội dung bài
“Nguyễn Trường Tộ
mong muốn canh tân đất
nước”
B. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài:
1. Hoàn cảnh lịch sử:
- Triều đình chia 2 phái:
+ Phái chủ hòa: chủ
trương thương thuyết với
Pháp.
+ Phái chủ chiến (do
Tôn Thất Thuyết đứng
đầu): chủ trương chống
Pháp

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- Nêu YC TL câu hỏi tr.7 SGK.

- Nhận xét / cho điểm.

- 2 HS TL.

- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.

- Mở SGK.
- Ghi vở.

- Chia 12 nhóm, nêu YC thảo
luận:
+ Năm 1884, triều đình Huế đá
làm gì?
+ Thái độ của ND ta khi đó
ntn?
+ Triều đình chia làm mấy
phái? Điểm khác nhau giữa các
phái?
+ Để chuẩn bị KC lâu dài, Tôn
Thất Thuyết đã làm gì?
+ Để đối phó lại, thực dân Pháp
đã làm gì?
+ Trước sự trắng trợn của kẻ
thù, Tôn Thất Thuyết đã quyết

- Thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1,2.
+ Nhóm 3,4.
+ Nhóm 5,6.

+ Nhóm 7,8.
+ Nhóm 9,10.

+ Nhóm 11,12.
- Đại diện nhóm báo
cáo / bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4
đại diện nhóm tường


Thời
gian

12’

Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
2. Cuộc phản công ở
kinh thành Huế:

- Diễn ra ngày 5/7/1858
7’

4’

1’

3. Kết quả và ý
nghĩa:
- Cuộc phản công thất

bại.
- Khơi dậy, cổ vũ cho
tinh thần KC chống Pháp
của ND ta.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

định ntn?
- Chia nhóm, nêu YC thảo luận
câu 1 tr. 9 SGK.
- Treo lược đồ kinh thành Huế
1885
- Chốt ý / ghi bảng.
- Hỏi:
+ Kết quả cuộc phản công ở
kinh thành Huế ntn?
+ Cuộc phản công thất bại, Tôn
Thất Thuyết đã làm gì?
- Treo ảnh vua Hàm Nghi / giảng
thêm / chốt ý / ghi bảng.
- Hỏi: + Tại đây Tôn Thất
Thuyết đã làm gì?
+ Hưởng ứng chiếu Cần
Vương, ND ta đã làm gì?
+ Kể tên các cuộc khởi
nghĩa trong phong trào Cần
vương? Các cuộc KN đó chứng
tỏ điều gì?

+ Nêu ý nghĩa của cuộc
phản công ở kinh thành Huế?
- Chốt ý / ghi bảng.

thuật diễn biến, kết
hợp chỉ lược đồ / bổ
sung.
- Kết hợp nêu chú
thích
- TL.
- TL.

- TL.
- TL.
- TL.
- TL.

C. Củng cố:
- Tóm tắt ND bài.

- Hỏi để tóm tắt ND bài.
- TL.
- Hỏi: Có biết trường học, đường
phố nào mang tên các nhân vật
LS của phong trào Cần Vương?
- Nhận xét tiết học.
D. Dặn dò:
- St tranh ảnh về ND bài. - Dặn chuẩn bị bài 4.
Phần bổ sung – rút kinh nghiệm:


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – TUẦN 4
Ngµy

th¸ng

M«n:

n¨m

LÞch sö

Bµi: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX

- đầu thế kỉ XX
I/ Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết:
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nền KT – XH nước ta có nhiều biến
đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
Bước đầu nhận biết về mối QH giữa KT và XH (KT thay đổi, đông thời

XH cũng thay đổi theo).
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Bản đồ HCVN (để giới thiệu các vùng KT).
- Trò: Sưu tầm tranh ảnh tư liệu phản ánh về sự phát triển KT, XH ở Việt Nam
thời bấy giờ.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian

5’

Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
A. KTBC:
- 1 số ND kiến thức bài
3.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của

- Hỏi:
+ Tên các cuộc KN trong phong
trào Cần vương?
+ Ý nghĩa của cuộc phản công ở
kinh thành Huế?
- Nhận xét / cho điểm.

- 2 HS TL.


1’

B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.

- Mở SGK.
- Ghi vở.

20’

b) Nội dung bài:
1. KT, XH VN cuối
TK XIX, đầu TK XX:
- Kinh tế: đẩy mạnh khai
mỏ, XD nhà máy, lập
đồn điền, XD đường GT.
- Xã hội: 1 số người trở
nên giàu có, thành thị

- Nêu YC thảo luận cho 2 dãy:
+ Nêu những biểu hiện về sự thay
đổi trong nền KT?
+ Nêu những biểu hiện về sự thay
đổi trong XH VN?
- Chốt ý / ghi bảng.

- Thảo luận theo

+ Dãy 1.
+ Dãy 2.
- Đại diện trình
bày / bổ sung.


Thời
gian

9’

Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
phát triển, xuất hiên
thêm những tầng lớp
mới, giai cấp mới.
- KT phát triển => XH
thay đổi.
2. Đời sống của CN,
nông dân VN thời kì
này:
- CN và nông dân VN bị
áp bức, bóc lột nặng nề.

Hoạt động của thầy

- Hỏi: KT phát triển kéo theo sự
thay đổi về mặt nào?
- Chốt ý / ghi bảng.
- Hỏi câu 2 tr. 12 SGK.

- YC HS quan sát H1, 2 SGK, nêu
NX.
- YC quan sát H3 SGK, nhận xét về
số phận của người nông dân VN
trong thời Pháp thuộc?
- Nói thêm về đời sống của CN thời
Pháp thuộc (VD: CN mỏ).
- Chốt ý / ghi bảng.

4’

C. Củng cố:
- Tóm tắt ND bài.
- Trò chơi: Đố vui LS

- Hỏi tóm tắt ND bài.
- Chia lớp thành 4 đội chơi, phổ
biến luật chơi.
- Khen đội thắng.

1’

D. Dặn dò:
- St tranh ảnh, tư liệu về
ND bài 5.

- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 5.

Hoạt động của


- TL.
- TL / bổ sung.

- Quan sát, TL / b
sung.

- TL.
- Các đội nêu câu
hỏi để đố đội bạn

Phần bổ sung – rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………


KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – TUẦN 5
Ngµy

th¸ng


M«n:

n¨m

LÞch sö

Bµi: : Phan Bội Châu và phong trào

Đông Du
I/ Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực
dân Pháp.
- Kính trọng Phan Bội Châu – nhà yêu nước lớn của VN đầu TK XX.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Bản đồ TG (để xác định vị trí Nhật Bản).
- Trò: Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du (nếu có).
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian

5’

1’
6’

13’


Nội dung kiến thức

Hoạt động của thầy
kĩ năng cơ bản
A. KTBC: 1 số nội
- Hỏi:
dung kiến thức bài 4. + Từ cuối TK XIX, nước ta có
những chuyển biến gì về KT?
+ Những chuyển biến về KT đã
tạo ra những chuyển biến gì về
XH ?
- Nhận xét / cho điểm.
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.
b) Nội dung bài:
1. Giới thiệu về cụ
- Giới thiệu ảnh cụ Phan Bội
Phan Bội Châu:
Châu
- Là nhà nho yêu
(SGK).
nước tiêu biểu của
VN đầu thế kỉ XX.
- YC HS nêu những hiểu biết về
cụ Phan Bội Châu.
(HS hiểu nghĩa
từ:duy tân)
- Chốt ý / ghi bảng.

2.Phong trào Đông
du :
(HS hiểu nghĩa:
- Hỏi : Pt Đông du là gì ?

Hoạt động của trò
- 2 HS TL

- Mở SGK.
- Ghi vở.
- Quan sát.

- Thảo luận nhóm đôi
/ Trình bày/ Bổ sung.

- HS nêu chú thích
- Chỉ vị trí Nhật Bản.
- Đọc SGK, trả lời/


Thời
gian

Nội dung kiến thức

kĩ năng cơ bản
Đông du)

Hoạt động của thầy


- Treo bản đồ TG.
- Hỏi: + Phong trào Đông du ra
- Phong trào Đông du đời nhằm mục đích gì ?
do Phan Bội Châu cổ
+ Tại sao Phan Bội Châu
động, tổ chức nhằm
lại
đào tạo nhân tài cứu chọn Nhật Bản ?
nước.
-YC HS thảo luận nhóm 5: Nêu
hoạt động của phong trào Đông
du ?
- Lưu lại 1 bảng nhóm trên bảng
thay cho phần ghi bảng và chốt ý.
10’

3. Kết quả và ý
nghĩa:

-YC thảo luận nhóm đôi:
+Phong trào Đông du kết thúc
- Pt Đông du thất bại. ntn
- Pt Đông du thể hiện + Nêu ý nghĩa của pt Đông du ?
- Hỏi câu 2 tr.13 SGK.
lòng yêu nước của
- Chốt ý / ghi bảng.
ND ta.

4’


C. Củng cố:
Các ý 1,2,3.

1’

D.Dặn dò:
- HS st tư liệu về ND
bài.

- Hỏi tóm tắt nội dung bài.
- Hỏi: Để ghi nhớ công ơn cụ
Phan Bội Châu ND ta đã làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 6.

Phần bổ sung – rút kinh nghiệm:

Hoạt động của trò
bổ sung..

- Thảo luận nhóm,
ghi kết quả thảo luận
vào bảng nhóm/ Dán
kq lên bảng/ 2 nhóm
trình bày /Nhóm khác
bổ sung
- HS thảo luận/ Báo
cáo / Bổ sung.
- TL.
- TL

- TL


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – TUẦN 6
Ngµy

th¸ng

M«n:

n¨m

LÞch sö

Bµi: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước

I/ Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết:
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài chính là do lòng yêu nước, thương
dân, mong muốn tìm con đường cứu nước.
- Thuật lại sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Cảm phục ý chí quyết ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Bản đồ HC VN (để chỉ địa danh TP. HCM).
- Trò: Ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô
đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời Nội dung kiến thức và
Hoạt động của thầy
gian
kĩ năng cơ bản
5’
A. KTBC: Tóm tắt LS - Hỏi:
từ 1/9/1858 đến 1911
+ Kể tên những Pt chống thực
dân Pháp của ND ta kể từ
1/9/1858?
+ Các Pt đó có chung KQ ntn?
Vì sao?
- Nhận xét / cho điểm.
B. Bài mới
- Nêu MĐ, YC của giờ học.
a) Giới thiệu bài:
1’
- Ghi bảng.
b) Nội dung bài:
- Treo ảnh Nguyễn Tất Thành.
1. Giới thiệu về
12’
- YC thảo luận nhóm 5: Trình
Nguyễn Tất Thành:
bày những thông tin em biết về

- Tên thật: Nguyễn
Nguyễn Tất Thành.
Sinh Cung
- Ngày sinh: 19/5/1890 - Chốt ý / ghi bảng.
- Quê: Kim Liên –
Nam Đàn - Nghệ An.
- Cha: Nguyễn Sinh
Sắc
- Mẹ Hoàng Thị Loan.

Hoạt động của t
- 2 HS TL.

- Mở SGK.
- Ghi vở.

- Đọc SGK + tài li
thảo luận nhóm / đ
diện trình bày / bổ
sung
- Nhắc lại.


Thời
gian

Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
- Yêu nước thương
dân.


17’

2. Mục đích và
quyết tâm đi ra nước
ngoài của Nguyễn Tất
Thành:
- Ngày 5/6/1911,
Nguyễn Tất Thành ra
đi tìm đường cứu nước
từ bến cảng Nhà Rồng
với cái tên Văn Ba.

4’
C. Củng cố:
Các ý 1,2
1’

Hoạt động của thầy

- YC thảo luận nhóm 5: Câu 1, 2
tr. 15 SGK.
- Hỏi thêm:
+ Nguyễn Tất Thành rời tổ
quốc ra đi ở bến cảng nào? Vào
thời gian nào?
+ Nguyễn Tất Thành rời tổ
quốc ra đi trên con tàu nào? với
cái tên gì?
- Treo ảnh cảng Nhà Rồng đầu

TK XX và bản đồ, ảnh tàu Đô
đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
- Chốt ý / ghi bảng.
- Hỏi:
+ Vì sao bến cảng Nhà Rồng
được công nhận là di tích LS?
+ Em biết gì về Bác Hồ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 7.

Hoạt động của t

- Thảo luận nhóm
báo cáo / bổ sung.
- TL.
- TL.
- Chỉ địa danh Sài
Gòn.
- Nêu lại nội dung
- TL.
- TL.

D. Dặn dò:
- HS st tư liệu về ND
bài.
Phần bổ sung – rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………


KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – TUẦN 7
Ngµy

th¸ng

M«n:

n¨m

LÞch sö

Bµi: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

I/ Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết:
- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng
Cộng Sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện LS trọng đại, đánh dấu thời kì CM nước ta
có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
- Biết ơn Nguyễn Ái Quốc, người sáng lập ra Đảng Cộng Sản Việt Nam

II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Tư liệu LS viết về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam, vai trò
của Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập đảng, Bản đồ TG.
- Trò:
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian
5’

1’
10’

Nội dung kiến thức

Hoạt động của thầy
kĩ năng cơ bản
A. KTBC: 1 số nội - Hỏi:
dung kiến thức bài.
+ Trong đoạn đối thoại giữa anh
Lê và Nguyễn Tất Thành em thích
nhất câu nói nào? Vì sao?
+ Câu 2 tr. 15 SGK.
- Nhận xét / cho điểm.
B. Bài mới
a) Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.
b) Nội dung bài:
1. Nguyên nhân - Hỏi:
dẫn đến Hội nghị
+ Từ giữa năm 1929, ở nước ta có

ngày 3/2/1930:
mấy tổ chức CS? Các tổ chức CS
này có nhiệm vụ gì?
- Hợp nhất 3 tổ
chức CS để tăng
+ Tình hình nói trên đã đặt ra YC
thêm sức mạnh của gì?
CM.
+ Ai là người có thể làm được điều
đó?
- Treo ảnh lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
- Chốt ý / ghi bảng.

Hoạt động của tr
- 2 HS TL.

- Mở SGK.
- Ghi vở.

- Đọc SGK, trả lời

- Nêu lại phần 1.


Thời
gian
10’

9’


4’
1’

Nội dung kiến thức

kĩ năng cơ bản
2. Diễn biến của
Hội
nghị hợp nhất:
- Thời gian: từ ngày
3 – ngày 7/2/1930.
- Địa điểm: Hồng
Công (Hương
Cảng).
3. Kết quả - Ý
nghĩa:
- Đảng Cộng Sản ra
đời, đề ra đường lối
lãnh đạo CM nước
ta.
- Từ đây, CM VN
có Đảng lãnh đạo
từng bước đi đến
thắng lợi cuối cùng.
C. Củng cố:
- Trò chơi: Hái hoa
dân chủ: nội dung
các ý 1,2,3.
D. Dặn dò:
- HS st tư liệu về

ND bài.

Hoạt động của thầy

- Treo bản đồ.
- YC HS thảo luận nhóm 5: Câu 1 tr
17 SGK
- Chốt ý / ghi bảng.
- YC thảo luận nhóm 2:
+ Nêu KQ của Hội nghị thành lập
Đảng.
+ Nêu ý nghĩa LS của việc thành
lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Chốt ý / ghi bảng.
- Phổ biến luật chơi.
- NX tuyên dương HS chơi.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 8.

Hoạt động của tr

- Thảo luận nhóm
đại diện trình bày +
chỉ bản đồ / nhóm
khác bổ sung.

- HS đọc SGK, thả
luận nhóm / trình
bày / bổ sung.


- Nhắc lại nội dung
3.
- HS chơi, thi đua
giữa các tổ.

Phần bổ sung – rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………


KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – TUẦN 8
Ngµy

th¸ng

M«n:

n¨m

LÞch sö


Bµi: Xô viết Nghê – Tĩnh

I/ Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết:
- Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào CMVN trong những năm
1930 – 1931.
o ND một số địa phương ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm
chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
- Thuật được diễn biến cơ bản của phong trào CM
- Cảm phục tinh thần đấu tranh CM của đồng bào Nghệ - Tĩnh.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Lược đồ 2 tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh hoặc bản đồ VN.
- Trò: Tư liệu LS liên quan tới thời kì 1930 – 1931 ở Nghệ - Tĩnh.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian
5’

Nội dung kiến thức

kĩ năng cơ bản
A. KTBC: 1 số nội
dung kiến thức của
bài 7.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


- Hỏi : + Câu 2 tr 17 SGK.
- 2 HS TL.
+ Nêu ý nghĩa của sự kiện
lịch sử Đảng CS VN ra đời ?
- Nhận xét / cho điểm.

1’

B. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :

- Treo bản đồ, chỉ Nghệ An – Hà
Tĩnh để giới thiệu.
- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.

- Mở SGK.
- Ghi vở.

12’

b) Nội dung bài :
1. Tinh thần CM
của ND Nghệ - Tĩnh
trong những năm
1930- 1931:

- Treo H.1 tr.18 SGK (phóng to).
YC HS thảo luận nhóm 5: câu 1
tr. 19 SGK.

- Hỏi thêm:
+ Từ đó trở đi, gày 12/9 hàng
năm được gọi là ngày gì?
+ Pt Xô viết Nghệ - Tĩnh nổ ra
ở đâu? Vào thời gian nào?
+ Để ngăn chặn đoàn biểu tình,

- Đọc SGK / phân côn
tường thuật / 2 nhóm
trình bày + chỉ ảnh /
nhóm khác nhận xét.
- TL.

- Ngày 12/9/1930
nông dân Hưng
Nguyên, Nam Đàn

- TL.
- TL.


Thời
gian

10’

7’

4’
1’


Nội dung kiến thức

Hoạt động của thầy
kĩ năng cơ bản
biểu tình.
thực dân Pháp đã làm gì và KQ
ra sao?
- Ngày 12/9 là ngày
kỉ niệm Xô viết Nghệ
- Tĩnh.
+ Trước HĐ khủng bố của
Pháp, ND ta đã làm gì?
- Chốt ý / ghi bảng.
2. Những chuyển
biến mới ở nơi ND
giành được chính
- YC HS thảo luận nhóm đôi câu
quyền:
2 tr.19 SGK.
- XD cuộc sống mới
- Chốt ý / ghi bảng.
văn minh, tiến bộ.
- Tịch thu ruộng đất
- Hỏi thêm: Pt bị dập tắt khi nào?
của địa chủ, xóa bỏ
các thứ thuế vô lí.
- YC cả lớp thảo luận: Pt Xô viết
3. Ý nghĩa của
Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì?

phong trào Xô viết
- Chốt ý / ghi bảng.
Nghệ - Tĩnh
- Chứng tỏ tinh thần
dũng cảm, khả năng
CM của ND lao động.
- Cổ vũ tinh thần yêu - Hỏi tóm tắt nội dung bài.
nước của ND ta.
- Tổng kết bài.
C. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Các ý 1,2,3.
- YC tìm hiểu thêm về Pt Xô viết
D. Dặn dò
Nghệ - Tĩnh.
- HS st tư liệu về ND - Dặn chuẩn bị bài 9.
bài.

Hoạt động của trò

- TL.

- 2 HS nhắc lại phần 1

- Đọc SGK / thảo luận
nhóm / đại diện trình
/ nhóm khác bổ sung.
- TL.

- Làm việc cả lớp / TL

bổ sung.

- TL.

Phần bổ sung – rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………


KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – TUẦN 9
Ngµy

th¸ng

M«n:

n¨m

LÞch sö

Bµi: Cách mạng mùa thu

I/ Mục tiêu :

Học xong bài này, HS biết:
o Sự kiện tiêu biểu của CM tháng 8 là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền
ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm CM tháng 8 ở nước ta.
Ý nghĩa LS của CM tháng 8 (sơ giản).
Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
Tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, biết ơn Đảng và Bác

Hồ.

II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Ảnh tư liệu về CM tháng 8(ở Hà Nội và các ở địa phương)
- Trò:
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian
5’
1’

7’

Nội dung kiến thức

kĩ năng cơ bản
A. KTBC: 1 số nội
dung kiến thức của
bài 8.
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:


b) Nội dung bài:
1. Quyết định
khởi nghĩa giành
chính quyền
- Thời cơ ngàn năm
có một, Đảng và Bác
Hồ ra lệnh toàn dân

Hoạt động của thầy
- Hỏi câu 1, 2 tr 19 SGK.
- Nhận xét / cho điểm.
- Cho HS nghe trích đoạn ca khúc
“Người Hà Nội” ( Ng~ Đình Thi)
- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.
- YC làm việc cả lớp, TL:
+ Cuối năm 1940, ND ta phải
chịu cảnh gì? Vì sao?
+ Tháng 3/1945, Nhật đã làm gì?
+ Vì sao đến giữa tháng 8/1945,
Đảng và Bác Hồ ra lệnh toàn dân
khởi nghĩa?

Hoạt động của trò
- 2 HS TL.

- Mở SGK.
- Ghi vở.
- Đọc SGK, TL.



Thời
gian

Nội dung kiến thức

kĩ năng cơ bản
khởi nghĩa.

Hoạt động của thầy
- Chốt ý / ghi bảng.

15’
2. Cuộc khởi
nghĩa ngày
19/8/1945 tại Hà
Nội:
- Ngày 19/8/1945, Hà
Nội giành được chính
quyền.
- Huế (23/8), Sài Gòn
(25/8).
- Ngày 28/8/1945,
cuộc tổng khởi nghĩa
đã thành công trong
cả nước.
7’
3. Ý nghĩa LS:
- Đập tan 2 tầng
xiềng xích nô lệ, lật

nhào chế độ phong
kiến.
- Mở ra 1 kỉ nguyên
độc lập tự do cho dân
tộc VN.
4’
1’

C. Củng cố:
- Các ý 1,2,3.
D. Dặn dò
- HS st tư liệu về ND
bài.

Hoạt động của trò

- 2 HS nhắc lại phần
1.

- Treo ảnh SGK (phóng to).
- YC thảo luận nhóm 5: Hãy tường
thuật lại cuộc khởi nghĩa giành
- Thảo luận nhóm / 2
n trình bày + chỉ
tranh

chính quyền ngày 19/8/1945 tại
Hà Nội (không khí khởi nghĩa,
thái độ của lực lượng phản CM,
KQ,…).

- Chốt ý / ghi bảng.
- Hỏi thêm: Sau Hà Nội, những
địa phương nào giành được chính
quyền?
- Hỏi: Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa
giành chính quyền ở Hà Nội?
- Chia lớp thành 8 nhóm, giao
nhiệm vụ thảo luận:
+ Khí thế của CM tháng 8 thể
hiện điều gì?
+ Cuộc vùng lên của ND đạt
được KQ gì?
+ KQ đó sẽ mang lại tương lai gì
cho nước nhà?
+ Nêu ý nghĩa LS của CM tháng
8 năm 1945?
- Chốt ý / ghi bảng.

ảnh / nhóm khác bổ
sung / nêu chú thích

- Hỏi tóm tắt nội dung bài.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 10.

- TL.

- 1 HS nhắc lại phần
2.

- TL.
- TL.
- Thảo luận nhóm
+ Nhóm 1,2.
+ Nhóm 3,4.
+ Nhóm 5,6.
+ Nhóm 7,8.

- Báo cáo / bổ sung.


Phần bổ sung – rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………


KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – TUẦN 10
Ngµy

th¸ng

M«n:

n¨m

LÞch sö

Bµi: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập


I/ Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết:
- Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình, chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn
Độc lập.
- Đây là sự kiên LS trọng đại, khai sinh nước VN Dân chủ Cộng hòa.
- Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta.
- Thuật được diễn biến của ngày lễ Tuyên ngôn Độc lập .
- Tự hào về ngày Quốc khánh của nước VN.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Ảnh tư liệu, băng ghi âm lời Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập .
- Trò: st tranh ảnh về ngày 2/9/1945.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian

5’

Nội dung kiến thức

kĩ năng cơ bản
A. KTBC: 1 số nội
dung kiến thức của
bài 9.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của

- Hỏi: ý 2,3 của bài 9.
- Nhận xét / cho điểm.


- 2 HS TL.

1’

B. Bài mới
a) Giới thiệu bài:

- Đưa 2 ảnh tr.21,22 SGK để gthiệu
- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.

- Mở SGK.
- Ghi vở.

1’

b) Nội dung bài:
- HS hiểu “Tuyên
ngôn Độc lập”.
1. Diễn biến buổi
lễ tuyên bố độc lập:
- Tưng bừng.

- Hỏi: Thế nào là Tuyên ngôn Độc
lập?

- Nêu chú thích

12’


- Bắt đầu: 14 h, Bác
cùng các vị trong
chính phủ lâm thời
bước lên lễ đài.
- Bác đọc bản Tuyên

- YC thảo luận nhóm 2: Em có nx gì - Thảo luận nhóm
về quang cảnh ngày 2/9/1945 ở HN. nhóm trình bày / b
sung.
- Treo H.2 SGK tr.22, phát bảng
- Đọc SGK, thảo lu
nhóm + bút dạ, YC làm việc nhóm
nhóm, ghi KQ vào
5: Nêu tiến trình của buổi lễ?
bảng nhóm / đại di
- Lưu lại 1 bảng nhóm trên bảng để nhóm trình bày / b
sung.
chốt ý.


Thời
gian

Nội dung kiến thức

kĩ năng cơ bản
ngôn Độc lập.
- Lễ ra mắt và tuyên
thệ của Chính phủ

lâm thời.

Hoạt động của thầy
- Hỏi thêm:
+ Tình cảm của Bác với ND được
thể hiện qua những cử chỉ và lời nói
nào?
+ Nêu cảm nghĩ về hình ảnh của
Bác trong lễ tuyên bố Độc lập?
- Mở băng ghi âm lời Bác Hồ đọc
Tuyên ngôn Độc lập.

10’

6’

4’

2. Nội dung của
bản Tuyên ngôn Độc
lập:
- Khẳng định quyền
Độc lập tự do thiêng
liêng của dân tộc VN.
- Dân tộc VN quyết
tâm giữ vững quyền
tự do độc lập ấy.
3. Ý nghĩa lịch sử
của ngày 2/9/1945:
- Ngày 2/9/1945, chủ

tịch HCM đọc bản
“Tuyên ngôn Độc
lập”, khai sinh ra
nước VN dân chủ
cộng hòa.
C. Củng cố:
- Ý 1,2,3.

1’
D. Dặn dò:
- HS st tư liệu về ND
bài.

Hoạt động của
- TL.

- TL.
- Nghe.

- YC làm việc nhóm 2: nội dung của - Đọc SGK, Thảo l
bản Tuyên ngôn Độc lập là gì?
nhóm 2 / báo cáo /
- Chốt ý / ghi bảng.
sung.

- Tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa
của sự kiện 2/9/1945.
- Chốt ý / ghi bảng.

- TL / bổ sung.


- Hỏi tóm tắt nội dung bài.
- YC HS đọc thơ, văn về ngày này.
- YC kể những công trình, việc làm
thể hiện lòng biết ơn Bác?
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 11.

- TL.
- Đọc.
- Kể / bổ sung.

- 2 HS nhắc lại phầ

Phần bổ sung – rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – TUẦN 11
Ngµy

th¸ng

M«n:


n¨m

LÞch sö

Bµi: Ôn tập: Hơn tám mươi năm

chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ
I/ Mục tiêu :
- HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện LS tiêu biểu nhất từ
năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện LS đó.
- Nêu được diễn biến cơ bản của thời kì hơn 80 năm chống thực dân
Pháp (sự kiện, mốc quan trọng, NV tiêu biểu).
- Tự hào và khâm phục sự hi sinh của ND, biết ơn Đảng, Bác Hồ.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Bản đồ HCVN, Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 10),
phiếu học tập.
- Trò: Tranh ảnh st (nếu có).
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian

5’

1’

Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
A. KTBC: 1 số nội dung
kiến thức của bài 10.


B. Bài mới
a) Giới thiệu bài:

Hoạt động của thầy
- Hỏi:
+ Nội dung của bản Tuyên
ngôn Độc lập?
+ Ý nghĩa LS của ngày
2/9/1945?
- Nhận xét / cho điểm.
- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng, phát phiếu học tập.

7’

b) Nội dung ôn tập:
- BT 1: Điền thời gian xảy
ra sự kiện LS.
* HĐ 1: YC làm việc nhóm 4:
- Chốt ý / ghi bảng.

5’
* HĐ 2: YC làm việc cả lớp:

Hoạt động của tr
- 2 HS TL.

- Mở SGK.
- Ghi vở.


- 1 HS đọc YC BT 1
Thảo luận nhóm làm
BT 1 / báo cáo / nhậ
xét.

- Thi đua TL giữa cá


Thời
gian

12’

5’

4’
1’

Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản

Hoạt động của thầy

+ Tiêu biểu trong các cuộc
khởi nghĩa chống Pháp là cuộc
KN do ai lãnh đạo? Ở đâu?
+ Pt Cần Vương diễn ra vào
tg nào? Gồm những cuộc KN
lớn nào?
+ Các cuộc KN tiếp theo của

ai?
Kết quả thế nào?
+ Nguyễn Tất Thành quyết
chí ra đi làm gì? Vào tg nào?
- Ôn lại những sự kiện LS, * HĐ 3: YC làm việc nhóm 5:
NV LS qua những bức ảnh - Đưa ảnh cho các nhóm chọn
ngẫu nhiên.
+ Giai đoạn 1: 1858 =>
cuối TK 19.
- Ghi tiêu mục theo 3 giai đoạn
+ Giai đoạn 2: đầu TK 20 trên bảng.
=> trước 3/2/1930.
+ Giai đoạn 3: 3/2/1930
=> 1945.
* HĐ 4: YC làm việc nhóm 4:
- BT 2: Nêu ý nghĩa LS
làm BT 2
của:
+ Sự kiện thành lập Đảng
+ CM tháng 8 / 1945
- Chốt ý / ghi bảng.
+ Ngày 2/9/1945
C. Củng cố: Các giai
đoạn LS, ý nghĩa LS.
D. Dặn dò:
- HS ôn tập để KT.

- Hỏi tóm tắt nội dung bài.
- Dặn HS.


Hoạt động của tr
tổ.

- Cử đại diện chọn
ảnh / Thảo luận nhóm
3’ / trình bày + dán ả
vào đúng từng giai
đoạn
- 2 HS đọc lại các sự
kiện trong 3 giai đoạ

- Đọc YC BT 2.
- Thảo luận nhóm / 2
nhóm trình bày / bổ
sung.

- TL.
- Nghe.

Phần bổ sung – rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..



………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×