Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.13 KB, 35 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ SỐ 2
TÊN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2:
THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CỦA
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành:

Kinh tế học

Nghiên cứu sinh:

Nguyễn Thị Hồng Nhâm

Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Tô Trung Thành
2. PGS.TS. Trần Trọng Nguyên

HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2018


LỜI CAM KẾT
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng chuyên đề này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Nghiên cứu sinh
(ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Hồng Nhâm



MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG, HÌNH
BẢNG
Bảng 2.1.

Phân bổ doanh nghiệp theo quy mô lao động và hình thức sở hữu năm 2016
.........................................................Error: Reference source not found

Bang
̉ 2.2.

Đong
́ goṕ cuả cać loại hình doanh nghiêp̣ cho nêǹ kinh tế năm 2016 Error:
Reference source not found

Bang
̉ 2.3:

Baó caó môi trương kinh doanh cuả WB...Error: Reference source not
found

Bang
̉ 2.4.

Chỉ số tư do kinh tế (IEF) (Thứ hang
̣ cuả cać nươc)...Error: Reference
source not found


Bang
̉ 2.5.

Chỉ số canh
̣ tranh toaǹ câù ...............Error: Reference source not found

Bang
̉ 2.6.

Chỉ số khởi nghiêp̣ toaǹ câu,
̀ 2013-2016. . .Error: Reference source not
found

Bảng 2.7.

Tỷ lệ doanh nghiệp nộp đơn vay vốn ngân hàng.........Error: Reference
source not found

Bảng 2.8.

Khó khăn của doanh nghiệp khi tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. .Error:
Reference source not found

Bảng 2.9.

Tỷ lệ doanh nghiệp không có ý định niêm yết trong 5 năm tơi....Error:
Reference source not found

Bảng 2.10.


Mức độ đồng ý vơi rào cản và trở ngại sau khi tiếp cận tài chính từ thị
trương chứng khoán cuả SMEs........Error: Reference source not found

Bảng 2.11.

Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng vốn vay không chính thức..............Error:
Reference source not found

Bảng 2.12.

Lý do tiếp cận nguồn vốn phi chính thức...Error: Reference source not
found

HÌNH
Hinh
̀ 2.1.

Số lương doanh nghiêp̣ giai đoaṇ 2011 – 2017 Error: Reference source
not found


Hinh
̀ 2.2.

Số lương doanh nghiêp̣ đăng kí thanh
̀ lâp̣ và ngừng hoaṭ đông
̣ giai
đoan
̣ 2011 – 2017............................. Error: Reference source not found


Hinh
̀ 3.3.

Quy mô lao đông
̣ binh
̀ quân cać doanh nghiêp̣ giai đoaṇ 2011 – 2016
.........................................................Error: Reference source not found

Hinh
̀ 2.4.

Tông
̉ nguôn
̀ vôn
́ trong doanh nghiệp giai đoạn 2011-2016..........Error:
Reference source not found

Hinh
̀ 2.5.

Nguôǹ vôń và tăng trưởng nguồn vốn theo loại hình doanh nghiệp
giai đoạn 2011-2016........................ Error: Reference source not found

Hinh
̀ 2.6.

Nguôǹ vôń và tăng trưởng nguồn vốn theo hình thức sở hữu giai
đoạn 2011-2016............................... Error: Reference source not found


Hinh
̀ 2.7.

Quy mô vôń binh
̀ quân cać doanh nghiêp̣ giai đoaṇ 2011 – 2016 Error:
Reference source not found

Hinh
̀ 2.8.

Tông
̉ doanh thu trong doanh nghiệp giai đoạn 2011-2016...........Error:
Reference source not found

Hinh
̀ 2.9.

Doanh thu và tăng trưởng doanh thu theo loại hình doanh nghiệp giai
đoạn 2011-2016.................................................................................... 8

Hinh
̀ 2.10.

Doanh thu và tăng trưởng doanh thu theo hình thức sở hữu giai đoạn
2011-2016........................................ Error: Reference source not found

Hinh
̀ 2.11.

Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ giai đoạn 2011 – 2016....Error:

Reference source not found

Hinh
̀ 2.12.

Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ theo quy mô doanh nghiêp̣ giai
đoạn 2011 – 2016............................. Error: Reference source not found

Hinh
̀ 2.13.

Hiệu suất sinh lơi trên tài sản – ROA của doanh nghiêp̣ giai đo ạn
2011 – 2016..................................... Error: Reference source not found

Hinh
̀ 2.14.

Hiệu suất sinh lơi trên vốn chủ sở hữu – ROE của doanh nghiêp̣ giai
đoạn 2011 – 2016............................. Error: Reference source not found

Hình 2.15.

Các lý do tại sao doanh nghiệp không vay vốn NHTM...............Error:
Reference source not found


Hinh
̀ 2.16.

Tỷ lệ kết quả nộp đơn vay vốn của doanh nghiệp.......Error: Reference

source not found

Hình 2.17.

Tỷ trọng các loại tài sản đươc sử dụng làm tài sản thế chấp........Error:
Reference source not found


Trong phần này, luận án sẽ tập trung đánh giá thưc trạng hiện nay của các
doanh nghiệp nói chung cũng như các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nói riêng
ở việt Nam; So sánh thưc trạng về khả năng tiếp cận tài chính ở Việt Nam vơi một số
nươc trong khu vưc; Đánh giá thưc trạng về khả năng tiếp cận nguồn tài chính chính
thức và phi chính thức của các DN hiện nay.
Các đánh giá về thưc trạng sẽ đươc thưc hiện dưa trên việc tổng hơp các dữ
liệu có thể so sánh từ những kết quả một số cuộc điều tra bao gồm: (i) Điều tra
Doanh nghiệp hàng năm của Tổng cục Thống kê; (ii) Điều tra doanh nghiệp nhỏ và
vừa Việt Nam lần thứ Sáu năm 2015; (iii) Dữ liệu sơ cấp trích xuất từ bộ số liệu điều
tra trưc tiếp 699 doanh nghiệp thuộc 3 địa phương Hà Nội, Đà Nẵng và Đồng Nai
thưc hiện vào tháng 12 năm 2017. Sau khi xử lý và lọc bỏ các quan sát trùng, số liệu
mẫu nghiên cứu còn lại 695 quan sát trong đó doanh nghiệp ngoài Nhà nươc chiếm ti
lệ 93,8% trong tổng số doanh nghiệp đươc điều tra.
2.1. Thực trạng của doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay
2.1.1. Quá trình phát triển của doanh nghiệp
2.1.1.1. Đặc điểm của doanh nghiệp
Về số lượng doanh nghiệp
Đơn vị: Doanh nghiệp

Hình 2.1. Số lượng doanh nghiệp giai đoạn 2011 – 2017
Nguồn: Tổng cục Thống kê


1


Kể từ khi luật Doanh nghiệp năm 2015 bắt đầu có hiệu lưc vơi những điều
khoản thông thoáng hơn liên quan đến việc đăng kí thành lập doanh nghiệp, số lương
doanh nghiệp liên tục gia tăng. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2012 có
khoảng hơn 325.000 doanh nghiệp đang hoạt động nhưng đến năm 2017 tăng gần
gấp 2 lần khoảng hơn 546.000 đang hoạt động và tăng 11,1% so vơi năm 2016. Tổng
số doanh nghiệp thưc tế đang hoạt động của cả nươc bình quân giai đoạn 2011-2016
mỗi năm tăng 9,73% số doanh nghiệp.
Đơn vị: Doanh nghiệp

Hình 2.2. Số lượng doanh nghiệp đăng kí thành lập và ngừng hoạt động
giai đoạn 2011 – 2017
Nguồn: Tổng cục Thống kê

Năm 2017 số doanh nghiệp thành lập mơi cả nươc đạt kỷ lục cao nhất từ trươc
đến nay vơi 126.859 doanh nghiệp. Số lương doanh nghiệp thành lập mơi năm 2017
đã tăng 1,6 lần so vơi năm 2011. Bình quân mỗi năm giai đoạn 2011 – 2017 có
90.106 doanh nghiệp mơi đươc thành lập. Tuy nhiên, trong năm 2017 số doanh
nghiệp tạm ngừng hoạt động là 60.553 doanh nghiệp, giảm 20% so vơi năm 2016.
Hình 2.2 cho thấy khoảng cách giữa số doanh nghiệp thành lập mơi hàng năm so vơi
số lương doanh nghiệp phải ngừng hoạt động ngày càng tăng kể từ năm 2014. Kết
quả này cho thấy sư khó khăn mà các doanh nghiệp đang gặp phải ngày càng lơn đặc

2


biệt là đối vơi các doanh nghiệp mơi thành lập.
Cơ cấu doanh nghiệp theo quy mô lao động và hình thức sở hữu

Bảng 2.1. Phân bổ doanh nghiệp theo quy mô lao động và hình thức
sở hữu năm 2016

Quy mô DN theo lao động

Loại hình sở hữu

DNNVV

DN lớn

Tổng cộng

Tổng
cộng

DNNN

DNTN

DNFDI

Số lương (DN)

1.028

495.259

1.482


497.769

Tỷ lệ theo dòng (%)

0,21

99,50

0,30

96,77

Tỷ lệ theo cột (%)

28,16

97,75

36,10

Số lương (DN)

2.623

11.387

2.623

16.633


Tỷ lệ theo dòng (%)

15,77

68,46

15,77

3,23

Tỷ lệ theo cột (%)

71,84

2,25

63,90

Số lương (DN)

3.651

506.646

4.105

Tỷ lệ (%)

0,71


98,49

0,80

514.402

Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp năm 2016 của TCTK

Bảng 2.1. cho thấy có đến 99% DNTN là DNNVV, tuy nhiên chi có 2,25%
doanh nghiệp lơn là DNTN. Đây là điểm đáng lưu ý đối vơi các nhà hoạch định
chính sách để hỗ trơ các DNTN cũng như các DNNVV, vốn chưa đươc quan tâm
đúng mức trong thơi gian qua. Các DNNN chi chiếm 0,71% trong tổng số doanh
nghiệp nhưng chủ yếu có quy mô lơn (71,84%) và quy mô nhỏ (28,16%), trong khi
ti lệ này ở các DN FDI là 0,80% cũng chủ yếu có quy mô lơn (63,90%).

3


Đơn vị: lao động

Hình 3.3. Quy mô lao động bình quân các doanh nghiệp giai đoạn 2011 – 2016
Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

Giai đoạn 2011-2016 chứng kiến sư tăng trưởng mạnh về số lương doanh
nghiệp. Tuy nhiên, sẽ đánh giá sư thay đổi về quy mô doanh nghiệp trong giai
đoạn này qua hai yếu tố đó là: Lao động bình quân và nguồn vốn bình quân theo hình
thức sở hữu. Cụ thể, quy mô lao động bình quân trong doanh nghiệp đã giảm từ 31 lao
động năm 2011 xuống chi còn 26 lao động năm 2016 (Hình 2.3), tương ứng vơi
quy mô của một doanh nghiệp nhỏ. Điều này phù hơp vơi thưc tế là tỷ trọng các
doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ trong nền kinh tế ngày càng tăng và nguy cơ Việt

Nam tiếp tục thiếu các doanh nghiệp cỡ trung bình đã trở thành hiện hữu.
2.1.1.2. Nguồn vốn của Doanh nghiệp

Hình 2.4. Tổng nguồn vốn trong doanh nghiệp giai đoạn 2011-2016

4


Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

Về tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế trong giai đoạn
này đã tăng 1,78 lần, từ 14,86 triệu tỷ đồng năm 2011 lên 26,43 triệu tỷ đồng năm
2016, vơi tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 13,75%/năm (Hình 2.4). Theo
TCTK, ươc tính trong năm 2017, tổng số vốn đăng ký của các doanh nghiệp mơi là
gần 1.300 tỷ đồng , tăng 45,4% so vơi năm 2016. Trong giai đoạn 2011 – 2017, tốc
độ tăng trưởng nguồn vốn luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng về số lương doanh
nghiệp cho thấy sư phát triển về quy mô vốn của các doanh nghiệp có xu hưởng
ngày càng mở rộng. Nguồn vốn bình quân của doanh nghiệp đã tăng 1,5 lần; từ
37,4 tỷ đồng năm 2011 lên 45 tỷ đồng năm 2016, tương ứng vơi quy mô của
doanh nghiệp vừa phân theo tiêu chí nguồn vốn.

Hình 2.5. Nguồn vốn và tăng trưởng nguồn vốn theo loại hình doanh
nghiệp giai đoạn 2011-2016
Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

Khi phân chia theo loại hình doanh nghiệp, có thể thấy các DNNVV có
tốc độ tăng trưởng nguồn vốn biến động nhiều hơn so vơi các DN lơn. Đặc biệt
trong năm 2015, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của các DNNVV đạt 29,84%,
điều này có đươc lý giải bởi năm 2015 luật Doanh nghiệp bắt đầu có hiệu lưc vơi
những điều kiện thông thoáng hơn, tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp bắt

đầu khởi nghiệp. Trong giai đoạn 2011 – 2016 tốc độ tăng trưởng hàng năm về
nguồn vốn của các DNNVV trung bình đạt 14.65%/năm so vơi tỷ lệ này đối vơi

5


các doanh nghiệp nói chung là 13,75%.
Bên cạnh đó, theo quy mô và hình thức sở hữu thì tăng trưởng nguồn vốn
của các DNNN bình quân trong giai đoạn 2011 – 2016 là lơn nhất đạt
10,81%/năm và tỷ lệ này ở các DNTN là 9.22%/năm. Tuy nhiên, năm 2015 cũng
là năm mà các DNTN có tốc độ tăng trưởng về nguồn vốn là lơn nhất vơi tỷ lệ
21.51%, điều này đươc lý giải bởi đa số các DNNVV là DNTN.

Hình 2.6. Nguồn vốn và tăng trưởng nguồn vốn theo hình thức sở hữu
giai đoạn 2011-2016
Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

Việc tăng quy mô vốn diễn ra ở cả ba loại hình doanh nghiệp, trong đó
mạnh nhất là ở khu vưc DNNN. Các DNNN có quy mô vốn bình quân chung cao
nhất, cao gấp hơn 6 lần so vơi quy mô vốn bình quân của các DN FDI và gấp 87
lần quy mô vốn bình quân của các DNTN. Các DN FDI và DNTN có tốc độ tăng
trưởng nguồn vốn bình quân tương đương, tăng hơn 1,5 lần trong giai đoạn 20112016. Như vậy, việc tăng quy mô nguồn vốn đã giúp các DNTN chuyển dịch dần
từ quy mô nhỏ sang quy mô vừa theo tiêu chí vốn, trong khi các DNNN và DN
FDI vẫn luôn có quy mô lơn. Tuy nhiên, cũng cho thấy các DNTN ở Việt Nam

6


hiện nay đa phần đều có quy mô vốn nhỏ.
Đơn vị: Tỷ đồng


Hình 2.7. Quy mô vốn bình quân các doanh nghiệp giai đoạn 2011 – 2016
Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

2.1.1.3. Doanh thu của Doanh nghiệp
Tổng doanh thu của khu vưc doanh nghiệp đã tăng khoảng 1,6 lần, từ
10,58 triệu tỷ đồng năm 2011 lên 16,71 triệu tỷ đồng năm 2016. Tốc độ tăng
trưởng doanh thu bình quân của toàn bộ khu vưc doanh nghiệp đạt 13,8%/năm,
cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân về doanh nghiệp, về lao động và về tổng
nguồn vốn.

Hình 2.8. Tổng doanh thu trong doanh nghiệp giai đoạn 2011-2016
Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

Trong giai đoạn 2007-2011, mặc dù tăng trưởng về doanh thu bị ảnh hưởng

7


nhiều từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giơi năm 2009, nhưng tốc độ tăng
trưởng doanh thu bình quân vẫn ở mức cao, gần 34%/năm. Tuy nhiên, sang
đến giai đoạn 2012-2016, nền kinh tế Việt Nam phục hồi chậm chạp và đang
trong giai đoạn tái cấu trúc, do vậy tốc độ tăng trưởng về doanh thu chi đạt
mức khoảng 9,6%/năm.
Xu hương tăng trưởng trở lại của doanh nghiệp sau khi đã chạm đáy
năm 2012 tuy chậm nhưng bền vững hơn. Tuy nhiên, việc tăng trưởng về vốn
đang có xu hương giảm đi trong giai đoạn 2013-2016 phản ánh những khó
khăn nhất định của doanh nghiệp trong việc huy động vốn trong bối cảnh tái
cấu trúc ngân hàng.


Hình 2.9. Doanh thu và tăng trưởng doanh thu theo loại hình doanh
nghiệp giai đoạn 2011-2016
Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

Nhìn chung doanh thu của các DNNVV giai đoạn 2011-2016 nhỏ hơn so
vơi các DN lơn. Doanh thu bình quan của các DNNVV trong giai đoạn này đạt
6,3 triệu tỷ đồng/ năm. Tuy có doanh thu nhỏ hơn nhưng tốc độ phát triển doanh
thu bình quân hàng năm của các DNNVV lại lơn hơn đạt 11,5%/năm. Điều này
có thể đươc lí giải bởi quy mô lơn về doanh thu của các DN lơn.

8


Hình 2.10. Doanh thu và tăng trưởng doanh thu theo hình thức sở hữu
giai đoạn 2011-2016
Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

Theo hình thức sở hữu, các DNFDI có doanh thu lơn nhất trung bình đạt 7,19
triệu tỷ đồng/ năm. Tuy nhiên, các DNTN là các DN có xu hương giảm về tổng
doanh thu nhiều nhất trong giai đoạn 2013 – 2016, từ 13,6%/ năm năm 2013 xuống
còn 2,37%/ năm năm 2016. Điều này có thể đươc lí giải do khoảng cách giữa các
DN phá sản và các DN mơi thành lập ngày càng tăng, các DN phá sản chủ yếu là các
DN quy mô nhỏ, hộ gia đình.
2.1.2. Tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ giai đoạn 2011 – 2016
Bên cạnh những kết quả phát triển vươt bậc về số lương doanh nghiệp hay
quy mô vốn… thì kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn chưa đươc
cải thiện ở mức tương xứng. Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ trong giai
đoạn 2012-2016 liên tục tăng cao và đến năm 2016 tỷ lệ này lên đến 48,47% tổng số


9


doanh nghiệp. Chính kết quả kinh doanh thua lỗ trong năm 2016 là một trong
những nguyên nhân khiến số lương doanh nghiệp phải ngừng hoạt động và giải
thể trong năm 2017 tăng lên cao nhất vơi con số là 60.533 doanh nghiệp.
Trong ba khu vưc doanh nghiệp, các DNTN và FDI có tỷ lệ doanh nghiệp
thua lỗ cao hơn hẳn so vơi DNNN. Nếu DNFDI thua lỗ có thể do một phần từ
hoạt động “chuyển giá” thì con số 48,45% DNTN thua lỗ so vơi 16,37% DNNN
thua lỗ vào thơi điểm 2016 đã phản ánh rõ nét những khó khăn rất lơn mà DNTN
đnag phải đối mặt.
Đơn vị: %

Hình 2.11. Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ giai đoạn 2011 – 2016
Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

Nếu xét theo quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ các doanh nghiệp thua lỗ thương
tỷ lệ nghịch vơi quy mô doanh nghiệp cho thấy tính dễ bị tổn thương của khu
vưc DNVVN. Chính tỷ lệ thua lỗ cao của các DNVVN (41,07%/năm) và cũng
bởi vì khu vưc này chiếm tỷ trọng lơn giai đoạn 2011 - 2016 đã làm cho tỷ lệ
thua lỗ của toàn doanh nghiệp tăng cao, trong khi nhóm các doanh nghiệp có quy
mô lơn lên không có sư tăng đột biến này.

10


Đơn vị: %

Hình 2.12. Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ theo quy mô doanh
nghiệp giai đoạn 2011 – 2016

Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

Hiệu suất sinh lợi trên tài sản – ROA
Để đánh giá hiệu suất sinh lơi trên tài sản ROA, nghiên cứu sẽ chi xem xét
các doanh nghiệp kinh doanh có lãi. Nếu xét theo điều kiện này, hiệu suất sinh lơi
trên tài sản (ROA) của các DN FDI luôn cao và đứng đầu trong 3 khu vưc doanh
nghiệp, năm 2016 tỷ lệ này lên đến 13,36%. Kết quả này hoàn toàn trái ngươc
vơi tỷ lệ DN FDI thua lỗ luôn tăng cao liên tục trong giai đoạn 2011-2016. ROA
của các DNNN luôn ở mức trung bình vơi tỷ lệ 6,35% trong giai đoạn này. Trong khi đó,
ROA của các DNTN là thấp nhất, chi đạt 3,45% vào năm 2016 nhĩa là doanh
nghiệp phải bỏ ra 100 đồng tài sản để thu về chi 3,45 đồng lơi nhuận. Điều này cũng
phù hơp vơi tỷ lệ DNTN thua lỗ luôn ở mức cao nhất. Nhưng cũng đồng thơi cho thấy
đươc DNTN để tiếp tục tồn tại và phát triển đươc thì không hề dễ dàng đặc biệt là đối
vơi các doanh nghiệp mơi thành lập.

11


Xét theo quy mô doanh nghiệp, ROA cũng tăng theo cùng chiều vơi quy
mô doanh nghiệp. ROA của các doanh nghiệp có quy mô lơn luôn cao nhất vơi tỷ
lệ 7,98% năm 2016. Đối vơi DNNVV, diễn biến ngươc lại trong giai đoạn 2011-2013,
ROA cao nhất năm 2012 là 5,34% sau đó giảm xuống thấp nhất năm 2013 là 4,12%.
Giai đoạn sau ROA vẫn thấp nhưng có xu hương tăng nhẹ trở lại và năm 2016 ROA đạt
5,04%. Điều này cũng phù hơp vơi đánh giá ở trên vì có đến 99% DNNVV thuộc khu
vưc DNTN.
Đơn vị: %

Hình 2.13. Hiệu suất sinh lợi trên tài sản – ROA của doanh nghiệp giai
đoạn 2011 – 2016
Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK


Hiệu suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu - ROE
Tương tư như ROA, hiệu suất sinh lơi trên vốn chủ sở hữu (ROE) của các
DN FDI vẫn cao nhất. ROE tiếp tục khẳng định việc sử dụng hiệu quả các nguồn
vốn tư có của các DN FDI khi mà chi số này luôn ở mức cao so vơi 2 khu vưc
doanh nghiệp còn lại.

12


Hình 2.14. Hiệu suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu – ROE của doanh
nghiệp giai đoạn 2011 – 2016
Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

ROE của các DNNN đã có xu hương giảm trong giai đoạn 2011-2013, từ
16,74% năm 2011 xuống 13,65% năm 2013, nhưng sau đó tăng dần và đạt 14,51%
vào năm 2016. Các DNTN có tỷ lệ ROE luôn thấp nhất trong ba khu vưc doanh
nghiệp. Tuy năm 2012 đạt tỷ lệ ROE cao nhất 12,96% nhưng chi bằng gần 1/2 so
vơi các DN FDI, năm 2016 tỷ lệ này chi còn 6,54%.
Cũng giống như ROA, ROE cũng thay đổi tỷ lệ thuận vơi quy mô doanh
nghiệp. Doanh nghiệp có quy mô lơn luôn có ROE cao nhất đạt tỷ lệ 17,21% vào
năm 2016. ROE của các DNNVV có xu hương thay đổi rõ rệt. Năm 2012, ROE đạt
mức 14,25% nhưng giảm mạnh xuống còn 9,89% năm 2013 sau đó có xu hương tăng trở
lại và đạt 15,21% vào năm 2016.
Như vậy có thể thấy, trong giai đoạn 2011-2016, các DN FDI tuy có tỷ lệ thua lỗ
cao nhưng ROA, ROE vẫn đạt mức cao nhất một phần nguyên nhân có thể do hoạt động
“chuyển giá”. Trong khi đó DNTN mặc dù chiếm tỷ lệ đa số trên số lương doanh nghiệp,
nhưng phần lơn đều có quy mô rất nhỏ bé só vơi khu vưc DNNN và DN FDI cả về số
lương lao động và vốn; đồng thơi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vưc này
gặp rất nhiều bất lơi khi luôn ở mức thấp nhất. Điều này cũng cho thấy, bên cạnh những


13


hỗ trơ của Chính phủ những năm gần đây về cải thiện môi trương kinh doanh đặc biệt đối
vơi khu vưc tư nhân, nhưng các doanh nghiệp nói chung và DNTN nói riêng vẫn đang
phải đối mặt vơi những trở ngại rất lơn để có thể duy trì, tồn tại và phát triển.
2.1.3. Đóng góp của khu vực doanh nghiệp
Đóng góp vào tổng sản phẩm trong nước, vơi việc thưc hiện chủ trương phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần, cơ cấu theo thành phần kinh tế nươc ta đang biến
đổi theo hương: tỷ trọng thành phần kinh tế Nhà nươc ngày càng giảm; tỷ trọng
thành phần kinh tế ngoài Nhà nươc và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nươc ngoài
ngày càng tăng. Hiện nay khu vưc kinh tế tư nhân là lưc lương đóng góp lơn nhất
vào GDP vơi tỷ lệ 43,52% năm 2016, tỷ lệ này ở khu vưc Nhà nươc là 28,81% và
Khu vưc FDI là 18,59%.
Đóng góp vào đầu tư phát triển, việc thưc thi Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư
mơi và những nỗ lưc cải thiện môi trương kinh doanh đã có tác động mạnh mẽ đến
việc huy động các nguồn lưc thuộc khu vưc kinh tế tư nhân trong nươc vào đầu tư
phát triển. Năm 2016, đóng góp của khu vưc kinh tế tư nhân vào tổng vốn đầu tư
khoảng 39%, tỷ lệ này ở khu vưc Nhà nươc và FDI lần lươt là 37,60% và 23,40%.
Điều này cho thấy quy mô của vốn đầu tư của khu vưc kinh tế tư nhân cũng là bộ
phận chiếm tỷ trọng lơn nhất trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Đóng góp vào giải quyết việc làm, trong quá trình đổi mơi kinh tế sư phát
triển mạnh mẽ của kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nươc ngoài đã góp phần
to lơn vào giải quyết việc làm cho ngươi lao động . Vơi ưu thế về mức đầu tư dàn trải
ở khắp các địa phương và khả năng thu hút rộng rãi nhiều loại lao động khác nhau,
kinh tế tư nhân là khu vưc chủ yếu tạo việc làm mơi và thu hút lưc lương lao động
chủ yếu. Năm 2016, tính chung cho các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc kinh tế tư
nhân thu hút khoảng hơn 70% lưc lương lao động của nền kinh tế, bình quân hàng
năm giải quyết việc làm cho trên 1 triệu lao động.


14


Bảng 2.2. Đóng góp của các loại hình doanh nghiệp cho nền kinh tế năm 2016
Đơn vị: %
Đóng góp của khu vực
doanh nghiệp

Quy mô doanh
nghiệp

Hình thức sở hữu doanh nghiệp

DNNVV

DN lớn

DNNN

DNFDI

DNTN

GDP

49,67

49,13


28,81

18,59

43,52

Vốn đầu tư

49,24

50,76

37,60

23,40

39

Ngân sách

45,21

54,79

28,77

26

45,23


Việc làm
60,12
39,88
7,60
29,68
70,32
Nguồn: Xử lý dữ liệu từ điều tra doanh nghiệp năm 2016 của TCTK
Đóng góp vào nguồn thu ngân sách, khu vưc kinh tế tư nhân cũng có đóng
góp to lơn vào nguồn thu ngân sách Nhà nươc. Theo số liệu của TCTK năm 2016,
đóng góp của khu vưc doanh nghiệp ngoài Nhà nươc vào ngân sách là 434,7 nghìn tỷ
đồng , chiếm trên 45% tổng thu, tiếp đến là các DNNN đóng góp 277,3 nghìn tỷ đồng
chiếm gần 29% và thấp nhất là khu vưc FDI vơi 250,9 nghìn tỷ đồng chiếm 26%.
Trong khi khẳng định vai trò tích cưc của kinh tế tư nhân chiếm đa số là các
DNNVV trong việc đóng góp vào nguồn ngân sách nhà nươc, nhưng có thể thấy
chênh lệch về mức và tỷ lệ đóng góp này là “một sư bất công”. Bởi lẽ, tuy chiếm tỷ
lệ lơn nhất trong tổng số doanh nghiệp, nhưng các DNTN , các DNNVV lại có tỷ lệ
thua lỗ cao nhất. Mặt khác, bên cạnh đóng góp vào ngân sách thì khu vưc này còn
giải quyết đa số việc làm, đóng góp rất lơn vào vốn đầu tư cũng như tổng sản phẩm
trong nươc. Có thể thấy bên cạnh rất nhiều những khó khăn thì đóng góp của khu
vưc kinh tế tư nhân vào sư phát triển chung của nền kinh tế là rất to lơn. Từ đó khẳng
định vai trò của các DNNVV nói riêng và khu vưc kinh tế tư nhân nói chung, coi khu
vưc này là “một động lưc quan trọng” của nền kinh tế.
2.2. Thực trạng khả năng tiếp cận tài chính của Doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.2.1. Thực trạng khả năng tiếp cận tài chính so với các nước trong khu vực
Hiện nay, trên thế giơi, có một số bộ chi số phản ánh môi trương kinh doanh
của các nươc đươc tính toán định kỳ. Các báo cáo về môi trương kinh doanh trên thế
giơi có một số chi tiêu liên quan đến khả năng tiếp cận tài chính phải kể tơi là: Báo

15



cáo Môi trương Kinh doanh của WB/IFC, Báo cáo xếp hạng môi trương kinh doanh
của tạp chí Forbes, Báo cáo chi số tư do kinh tế IEF của tổ chức Heritage Foundation
và Báo cáo chi số cạnh tranh toàn cầu GCI của Diễn đàn kinh tế thế giơi (WEF)…
+ Báo cáo Môi trường Kinh doanh của WB/IFC, dưa vào các cuộc điều tra từ
các công ty tư vấn luật, đánh giá mức độ thuận lơi của môi trương kinh doanh các
quốc gia thông qua việc rà soát những quy định pháp luật thúc đẩy hoặc kìm hãm các
hoạt động doanh nghiệp trong từng lĩnh vưc như thành lập doanh nghiệp, tuyển dụng
và sa thải lao động, thưc thi hơp đồng, vay vốn, đóng cửa kinh doanh, cấp giấy phép,
đóng thuế, thương mại quốc tế, bảo vệ nhà đầu tư và đăng ký bất động sản. Hai chi
số liên quan trưc tiếp đến hệ thống tài chính là chi số tiếp cận tài chính và chi số nộp
thuế. Chi số đo lương về tiếp cận vốn đươc cấu thành từ các thành phần là quy định
về tiếp cận tài chính trong các văn quản luật, các thông tin về vay vốn đươc công
khai đến mức độ nào, mức độ bao phủ của tín dụng (Credit bureau coverage), mức
độ bao phủ của đăng ký tín dụng (Credit registry coverage).
Bảng 2.3: Báo cáo môi trường kinh doanh của WB

Việt Nam
Trung
Quốc
Malaysia
Thái Lan
Campuchia
Lào
Indonesia
Philippines
Singapore

Chung
Tín dụng

Chung
Tín dụng
Chung
Tín dụng
Chung
Tín dụng
Chung
Tín dụng
Chung
Tín dụng
Chung
Tín dụng
Chung
Tín dụng
Chung
Tín dụng

2011
(183 nươc)

2012

2013

177
182
91
67
18
1

17
67
138
98
165
166
129
126
136
126
1
8

180
159
91
70
12
1
18
70
133
53
163
167
128
129
138
129
1

12

99
42
96
73
6
1
18
73
137
42
159
159
120
86
108
86
1
3

2014
(189
nươc)
78
36
90
71
18
23

26
89
135
12
148
116
114
71
95
104
1
17

2015
(189 nươc)

2016
(190 nươc)

90
28
84
79
18
28
49
97
127
15
134

70
109
70
103
109
1
19

82
32
78
62
23
20
46
82
131
7
139
75
91
62
99
118
2
20

Nguồn: (2017)

Theo bảng xếp hạng này, trong những năm qua, xếp hạng của Việt Nam đã có sư


16


cải thiện đáng kể. Năm 2011, Việt Nam đứng thứ 177 trên 183 nươc. Đến năm 2014,
thứ hạng là 78 trên tổng số 189 nươc. Thứ hạng tăng lên 90 vào năm 2015 lên 82 vào
năm 2016. Chi số xếp hạng về tiếp cận tài chính đã có sư tiến bộ rõ rệt. Năm 2011 xếp
hạng 182 trên 183 nươc nhưng đến năm 2016 vươn lên vị trí 32 trên 190 nươc.
+ Báo cáo chỉ số tự do kinh tế IEF của tổ chức Heritage Foundation lại chủ
yếu dưa vào những chính sách và môi trương vĩ mô để đánh giá mức độ can thiệp
của chính phủ vào các hoạt động doanh nghiệp. Chi số tư do kinh tế (IEF) gồm 10
chi tiêu đươc tổng hơp từ các thống kê của Ngân hàng thế giơi, Quỹ Tiền tệ quốc tế
(IMF) và The Economist Intelligence Unit (EIU). Các chi số bao gồm tư do kinh
doanh, tư do buôn bán, tư do tiền tệ (Monetary Freedom), độ lơn của chính phủ, tư
do của ngân sách nhà nươc, quyền sở hữu, tư do đầu tư, tư do tài chính, không tham
nhũng, tư do lao động. Mỗi chi số này sẽ đươc chấm điểm từ 0 đến 100 (100 là tư do
nhiều nhất), rồi đươc tổng hơp lại theo cách lấy trung bình cộng. Trong đó chi số về
tài chính phản ánh mức độ hiệu quả của hệ thống ngân hàng.
Bảng 2.4.Chỉ số tự do kinh tế (IEF) (Thứ hạng của các nước)
2011
Chi số chung
Tài chính
2012
Chi số chung
Tài chính
2013
Chi số chung
Tài chính
2014
Chi số chung

Tài chính
2015
Chi số chung
Tài chính
2016
Chi số chung
Tài chính

Việt
Nam
179 nươc
139
133
179 nươc
136
132
177 nươc
140
130
178 nươc
147
132
178 nươc
148
131
178 nươc
131
105

Trung

Quốc

Malaysia

Thái Lan

Indonesia

Philippin

Singapore

135
133

53
70

62
17

116
106

115
70

2
38


138
132

53
72

60
17

115
105

107
72

2
17

136
130

56
69

61
17

108
69


97
69

2
4

137
132

37
41

72
19

100
41

89
69

2
4

139
131

31
39


75
39

105
39

76
39

2
3

144
132

29
38

67
38

99
38

70
38

2
3


Nguồn: (2017)

Theo kết quả của báo cáo này, chi số tư do kinh tế của Việt Nam ở mức thấp
so vơi các nươc trong khu vưc và sư thay đổi không nhiều qua các năm từ 2011 đến

17


2015 cụ thể 2011 xếp hạng chung 139 trên 179 nươc thì đến 2015 là 148 trên 178
nươc. Chi tiêu về tài chính của Việt Nam vẫn ở mức rất thấp trên thế giơi, và kém
hơn so vơi một số nươc trong khu vưc.Trong năm 2016, Việt Nam đứng vị trí 105
trên tổng số 178, so vơi Malaysia và Thái Lan đứng thứ 38.
+ Báo cáo chỉ số cạnh tranh toàn cầu GCI của Diễn đàn kinh tế thế giới
(WEF) dưa trên những số liệu thống kê đươc công bố rộng rãi tại mỗi quốc gia, và
cả những số liệu khảo sát đươc cung cấp bởi các đối tác là các viện nghiên cứu về
kinh tế, các tổ chức kinh doanh tại địa phương và các công ty đa quốc gia lơn trên
thế giơi. GCI gồm ba phần chính là các yêu cầu cơ bản, các nhân tố định hương
hiệu quả, các nhân tố định hương đổi mơi và sư phức tạp của môi trương kinh
doanh. Các yếu tố cơ bản bao gồm thể chế, cơ sở hạ tầng, môi trương vĩ mô, sức
khỏe và giáo dục tiểu học. Các yếu tố làm tăng cương hiệu quả gồm giáo dục đại
học và dạy nghề, hiệu quả của thị trương hàng hóa - dịch vụ, hiệu quả của thị
trương lao động, phát triển của thị trương tài chính, công nghệ sẵn có, quy mô thị
trương. Phần cuối cùng gồm sư phức tạp của kinh doanh và đổi mơi sáng tạo. Báo
cáo của WEF nhằm cung cấp một bức tranh tổng thể về những yếu tố đang tác động
đến môi trương kinh doanh của mỗi nền kinh tế, cũng như khả năng của mỗi quốc
gia đạt đươc sư bền vững trong tăng trưởng và phát triển. Các chi số nhỏ liên quan
đến phát triển thị trương tài chính bao gồm quy định trong luật pháp, sư sẵn có của
dịch vụ tài chính, khả năng huy động tài chính từ thị trương vốn (local equity
market), khả năng tiếp cận vơi các khoản vay, khả năng tiếp cận vơi vốn đầu tư mạo
hiểm, tính lành mạnh của hệ thống ngân hàng, quy chế của thị trương chứng khoán,

chi phí của dịch vụ tài chính.

18


Bảng 2.5. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu

Việt Nam
Trung Quốc
Malaysia
Thái Lan
Campuchia
Lào
Indonesia
Philippines
Singapore

Chung
Tài chính
Chung
Tài chính
Chung
Tài chính
Chung
Tài chính
Chung
Tài chính
Chung
Tài chính
Chung

Tài chính
Chung
Tài chính
Chung
Tài chính

2011-2012

2012-2013 2013-2014

2014-2015

2015-2016

2016-2017

142 nươc
65
73
26
48
21
3
39
50
97
74
n/a
n/a
46

69
75
71
2
1

144 nươc
75
88
29
54
25
6
38
43
85
64
n/a
n/a
50
70
65
58
2
2

144 nươc
68
90
28

54
20
4
31
34
95
84
93
101
34
42
52
49
2
2

140 nươc
56
84
28
54
18
9
32
39
90
66
83
74
37

49
47
48
2
2

138 nươc
60
78
28
56
25
13
34
39
89
63
93
81
41
42
57
48
2
2

148 nươc
70
93
29

54
24
6
37
32
88
65
81
91
38
60
59
48
2
2

Nguồn: (2017)

Có thể thấy chi số cạnh tranh toàn cầu của Việt nam thay đổi không nhiều qua
các năm. Tuy năm 2016 có điểm số nhinh hơn nhưng Việt Nam bị tụt hạng, xếp vị trí
60/138 nền kinh tế đươc Diễn đàn Kinh tế thế giơi (WEF) đánh giá, so vơi vị trí
56/140 năm 2015. Ở khu vưc Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ 6, sau Singapore
(2), Malaysia (25), Thái Lan (34), Indonesia (41) và Philippines (57). Chi số tài
chính của Việt Nam xếp hạng trung bình trên thế giơi và thấp hơn nhiều so vơi các
nươc trong khu vưc. Năm 2016, chi tiêu này của Việt nam bị tụt hạng xếp 78 trên
138 nươc, so vơi Trung Quốc (56), Malaysia (13), thái lan (39), Indonesia (42) hay
singapore (2).
+ Báo cáo Chỉ số khởi nghiệp toàn cầu (Global Entrepreneurship Monitor –
GEM) đươc xây dưng để theo dõi thưc trạng khởi nghiệp trên toàn cầu bằng cách hỏi ý
kiến của ngươi trưởng thành và chuyên gia. GEM đề cập đến nhận tức của ngươi dân từ

những vấn đề liên quan đến việc hình thành ý tưởng kinh doanh đến lúc việc kinh doanh
đã phát triển ổn định. GEM căn cứ vào năm chi số chính: Nhận thức về cơ hội kinh
doanh, Đánh giá về năng lưc kinh doanh, Khả năng đối mặt vơi rủi ro, Ý định khởi sư
kinh doanh và Nhận thức của xã hội về doanh nhân. Đồng thơi, các yếu tố về kinh tế –

19


×