Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

NGUYÊN tắc và BIỆN PHÁP vận DỤNG PHƯƠNG PHÁP nêu vấn đề TRONG dạy học PHẦN CÔNG dân với KINH tế môn GDCD ở TRƯỜNG THPT lê HỒNG PHONG, PHÚ yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.37 KB, 50 trang )

NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN
PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG
PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG
DẠY HỌC PHẦN CÔNG DÂN
VỚI KINH TẾ MÔN GDCD Ở
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG
PHONG, PHÚ YÊN


- Nguyên tắc của việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề
trong dạy học phần ″công dân với kinh tế" môn GDCD
- Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu môn học
Vận dụng PP NVĐ trong dạy học phần “Công dân với
kinh tế” môn GDCD trước hết phải đảm bảo được mục tiêu
mơn học. Vì nắm được mục tiêu mơn học sẽ giúp học sinh
nắm vững kiến thức, học sinh sẽ biết được một số phạm trù và
quy luật kinh tế cơ bản, vai trị quản lí kinh tế của nhà nước.
Đảm bảo được nguyên tắc này sẽ giúp học sinh có kĩ năng
vận dụng được kiến thức đã học để đánh giá, phân tích các
vấn đề, các sự kiện, các hiện tượng đang diễn ra trong thực
tiễn cuộc sống, nhất là trong thời buổi kinh tế thị trường cạnh
tranh gay gắt thì việc nhận biết, dự đốn được vấn đề sắp xảy
ra là rất quan trọng, giúp cho các em thêm nhạy bén, hình
thành một con người mới có khả năng đi tắc, đón đầu trong
cơng việc. Khi nắm được ngun tắc này, giúp học sinh có
thái độ tích cực, biết lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử
phù hợp với các giá trị xã hội biết yêu và biết bảo vệ cái đúng,
cái đẹp, khơng đồng tình và đấu tranh, phê phán đối với các


hành vi, hiện tượng tiêu cực trong xã hội phù hợp với lứa tuổi,


phù hợp với khả năng của bản thân.
- Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính chủ động của học
sinh
Dạy học GQVĐ, người học đóng vai trị trung tâm, chủ
thể của nhận thức do đó q trình học tập phải đảm bảo phát
huy tính chủ động, tự giác, tích cực của học sinh thơng qua
hoạt động nhận thức.
Theo Kharlamơp “Tính tích cực là trạng thái hoạt động
của chủ thể, nghĩa là người hành động. Vậy tính tích cực nhận
thức là trạng thái hoạt động của học sinh, đặc trưng bởi khác
vọng học tập cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình
nắm vững kiến thức”. Vì thế tích cực sẽ giúp cho học sinh chủ
động, sáng tạo trong mọi tình huống, ln có ý chí, có mục
đích rõ ràng,cảm thấy hứng thú trong việc tự trang bị vốn kiến
thức, kĩ năng, kĩ xảo, vận dụng chúng vào trong quá trình học
tập và thực tiễn cuộc sống và là nhân tố tích cực trong việc
“Biến kho tàng tri thức của nhân loại thành vốn riêng của
mình” tính chủ động, tích cực, tư duy sáng tạo và GQVĐ có
quan hệ biện chứng với nhau, thúc đẩy nhau phát triển.


Để đảm bảo được nguyên tắc này người thầy phải xem
người học là chủ thể của quá trình nhận thức, phải ln đặt ra
những câu hỏi địi hỏi ở HS phải có sự lập luận, có tư duy
sáng tạo chứ không chỉ dừng lại ở mức độ gợi nhớ hoặc mức
độ nhận thức đơn giản.
Bên cạnh đưa ra bài toán nhận thức mà HS phải giải thì
người thầy phải thực sự là một nhà tâm lý, tạo ra niềm tin, sự
hứng khởi trong học tập, tránh làm cho học sinh có cảm giác
sợ hãi chán nản, khơng an tồn dẫn đến hành vi tiêu cực. Việc

khen, chê của GV cũng gây một sự tác động lớn đến với học
sinh, làm cho họ tăng thêm động cơ học tập hay sự nãn chí.
Sự tự định hướng của HS sẽ giúp họ biết vạch ra kế hoạch
học tập cho bản thân, biết lựa chọn tài liệu và điều tiết tốc độ
học tập cho phù hợp, biết tự đánh giá kết quả của mình.
Sự tích lũy được kinh nghiệm của HS cũng sẽ giúp cho
học sinh tăng tính chủ động sáng tạo trong khi GQVĐ.
Vì vậy để thực hiện tốt nguyên tắc này, người học cần
phải chủ động sáng tạo trong cách nghĩ và cách làm, và người
thầy ln có định hướng đúng giúp cho các em có thêm niềm
tin, sự hứng khởi trong học tập.


- Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ giữa GV và HS
Dạy học theo PP NVĐ cần đảm bảo hiệu quả học tập của
HS phải được nâng cao hơn so với dạy học truyền thống, điều
này được thể hiện ở mối quan hệ giữa GV và HS.
Để thực hiện tốt PP này thì thầy phải là người thiết kế cho
HS hành động, HS đóng vai trị chủ đạo trong việc tự chiếm
lĩnh tri thức.
Để PPDH này thành cơng thì phải đảm bảo được mối
quan hệ giữa GV và HS, nó phản ánh sự tương tác, sự trao đổi
thông tin (truyền đạt và lĩnh hội) giữa người dạy và người
học, thể hiện cách tổ chức cũng như việc điều khiển hoạt động
của người dạy như: Kích thích và xây dựng động cơ học tập,
tổ chức các hoạt động nhận thức và kiểm tra - đánh giá kết
quả nhận thức của người học. Người học tự điều khiển quá
trình chiếm lĩnh tri thức của bản thân: Tự thiết kế, tự thi công,
tự đánh giá việc học của mình. Hai hoạt động này nếu được
cộng tác tốt sẽ thực hiện được tối ưu việc vận dụng PPDH

NVĐ.


Để mang lại hiệu quả đáng kể, người GV phải cụ thể các
yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ học tập, nội dung dạy học. Đồng
thời, GV phải có cách thức để giúp HS tiếp cận được thông
tin, biết xử lý thông tin một cách dễ dàng nhất, biến chúng
thành những tri thức của chính mình và vận dụng những hiểu
biết đó vào cuộc sống và tìm hiểu những tri thức mới.
Trong DH GQVĐ, GV phải dẫn dắt HS đi từ dễ đến khó,
từ đơn giản đến phức tạp, từ kiến thức đã biết đến kiến thức
mới, luôn khởi dậy, thúc đẩy học sinh tìm tịi, khám phá cái
mới phải tích cực hóa từng đối tượng HS. Đồng thời phải thiết
lập thông tin ngược chiều với HS, GV phải biết quan sát, lắng
nghe những tín hiệu từ phía người học thơng qua ánh mắt,
thái độ theo dõi thảo luận và kiểm tra, đánh giá để nắm được
một mức độ hiểu biết của HS. Cái tài của người thầy là biến
cái khó học sinh trở nên dễ dàng, chớ nên phức tạp thêm vấn
đề làm cho người học e ngại hơn, khó tiếp thu hơn.
Nếu như mối quan hệ thầy trò được thực hiện tốt thì sẽ
hồn thành tốt PPDH này.
- Ngun tắc đảm bảo tính vừa sức


Cùng với sự phát triển của xã hội thì việc học vấn đòi hỏi
ngày càng cao để đáp ứng với sự phát triển đó cho nên khối
lượng kiến thức của từng mơn học cũng ngày càng tăng trong
đó có mơn GDCD, việc GV phân phối các phần, các khâu
trong một tiết không hợp lý cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất
lượng học tập của HS. Nhiều GV quá ″ham" kiến thức trong

việc nghiên cứu quá nhiều tài liệu, thông tin liên quan đến bài
học để truyền thụ cho HS. Đặc biệt là trong vận dụng PPDH
NVĐ, khi vấn đề đặt ra khơng nên q khó, mang tính đánh
đố với HS, nếu câu hỏi q khó thì các em sẽ khơng định
hướng được trong việc GQVĐ đưa ra và dễ dẫn đến chán nãn.
Một số GV khác lại nặng hướng chỉ truyền thụ kiến thức một
chiều thầy giảng và trò ghi chép, đặt câu hỏi thì q dễ khơng
cần suy nghĩ cũng có thể trả lời làm cho học sinh có tính ỷ lại
hoặc coi thường mơn học. Do đó GV phải đảm bảo thời gian
phân phối giữa các phần, các khâu phải thật sự phù hợp, việc
đặt câu hỏi phải phù hợp với nội dung dạy học để phát huy
tính chủ động tích cực, muốn khám phá nội dung bài học.
Để đảm bảo tính vừa sức của HS, GV phải biết được đặc
điểm tâm lý, mức độ nhận thức của HS đề từ đó lựa chọn câu
hỏi, phương pháp, kỹ thuật, dạy học phù hợp.


Đảm bảo tính vừa sức của HS thì GV phải đặc biệt thật
sự quan tâm đến từng đối tượng HS nhất là những em HS cá
biệt. GV cần động viên, giúp đỡ, khích lệ tinh thần cho các
em. Đối với HS khá, giỏi cần khuyến khích năng lực tư duy
sáng tạo cho các em.
Để đảm bảo nguyên tắc này GV phải đánh giá đúng năng
lực của HS không nên giáo điều, cứng nhắc, yêu cầu đưa ra
phải phù hợp với HS mới khơi dậy cho các em cảm hứng học
tập và u thích bộ mơn.
- Ngun tắc đảm bảo tính thực tiễn
Hiệu quả của hoạt động dạy học phụ thuộc một phần vào
thực tiễn. Phải đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn là yêu cầu trong quá trình DH nói chung và trong DH

NVĐ nói riêng. Trong dạy học môn KHXH, đặc biệt là dạy
học môn GDCD lớp 11 phần ″Công dân với kinh tế", vận
dụng tốt nguyên tắc này sẽ giúp HS lĩnh hội tri thức một cách
hiệu quả nhất, bỡi lẽ học phần này có tính thực tiễn rất cao. Vì
thế mà người dạy phải biết kết hợp một cách nhuần nhuyễn
những kiến thức được học với những vấn đề thực tiễn cuộc
sống đặt ra, phải áp dụng vào bài giảng để tránh việc trình bày


“lý luận suông” không gây thuyết phục, gây nhàm chán cho
người học, giúp cho người học thấy được chân lý của cuộc
sống. Trong phần ″Công dân với kinh tế″ giúp chúng ta nhận
biết được các quy luật kinh tế, với thực tế cuộc sống hiện nay
những lý luận đã học sẽ giúp ta phân tích các hiện tượng trong
đời sống xã hội để từ đó ta có phương hướng và giải pháp phù
hợp chỉ đạo cho hoạt động thực tiễn.
GV thiết lập kế hoạch bài giảng phải gắn lý luận với thực
tiễn để để phát triển tư duy của người học và khai thác được
kinh nghiệm sống của GV để GQVĐ trong dạy học bộ môn,
trong bài giảng GV phải có ví dụ thực tế để minh họa cho nội
dung bài học, sử dụng các tình huống thực tiễn để HS dễ dàng
tiếp nhận được tri thức mới làm cho học sinh càng thêm hứng
thú, tò mò, khám phá, về giá trị thực tiễn từ những kiến thức
đã được học, đảm bảo được “Học đi đôi với hành” ,”Lý luận
gắn với thực tiễn” GV phải cập nhật các kiến thức đang học
với cuộc sống hiện thực làm cho bài học mang “hơi thở” của
thời đại. Từ đó giúp người học biết được ý nghĩa thực tiễn của
các vấn đề lý luận đã được học và góp phần nâng cao hiệu quả
của việc dạy học. GV phải có kiến thức sâu rộng cuộc sống
thì sẽ dễ dàng giải đáp thắc mắc của học trò, đồng thời trước



vấn đề nảy sinh trong thực tiễn, GV dễ dàng có hướng giải
quyết, điều này sẽ gây sự thuyết phục đối với HS.
- Biện pháp vận dụng PP NVĐ trong dạy học phần
“Công dân với kinh tế” môn GDCD ở trường THPT Lê
Hồng Phong, Phú Yên
- Biện pháp chuẩn bị bài giảng
Để có một bài giảng mơn GDCD tốt, đặc biệt là vận dụng
PP NVĐ trong dạy học phần “Công dân với kinh tế” có hiệu
quả thì khâu thiết kế bài giảng hay là soạn giáo án rất quan
trọng, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị cơng phu, khoa học, nghiêm
túc, phải có vốn tri thức về cuộc sống.
Để chuẩn bị bài giảng cho việc vận dụng PP NVĐ trong
dạy học phần “Công dân với kinh tế” ở trường THPT Lê
Hồng Phong không phải theo một khuôn mẫu, GV là người
truyền đạt và HS là người chiếm lĩnh tri thức một cách thụ
động mà phải hướng tới được GV là người hướng dẫn, định
hướng cịn học sinh tìm tịi, chủ động trong việc chiếm lĩnh tri
thức. Do đó việc thiết kế bài giảng vận dụng PPDH này GV
phải đưa ra tình huống trong thực tiễn hoặc những vấn đề có
tính chất mâu thuẫn giữa lý luận và thực tiễn và từ đó đề xuất


vấn đề học tập và dẫn dắt người học vào nội dung bài giảng.
Việc thiết kế bài giảng phải đảm bảo:
- Thứ nhất, xác định được mục tiêu bài học. Đây là nhiệm
vụ hết sức quan trọng, nên việc dạy học mà không xác định
được mục tiêu sẽ dẫn đến lan man, dạy học không hiệu quả.
Mục tiêu dạy học là kết quả mà người học đạt được sau

khi dạy xong bài học đó, là cơ sở để GV tổ chức hoạt động
dạy học, lựa chọn PP, phương tiện dạy học phù hợp .
Mục tiêu bài học chính là những gì mà HS cần đạt được
về kiến thức, kỹ năng, thái độ sau mỗi bài học.
Nắm được mục tiêu bài học sẽ hình thành cho học sinh
tính chủ động, tự giác trong việc nghiên cứu, xây dựng cho
chính bản thân mình một kế hoạch học tập hồn hảo hơn.
Mục tiêu bài học phải đảm bảo tính chính xác, nội dung
phải đảm bảo được chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Mục tiêu bài học còn là cơ sở để xây dựng cấu trúc bài
giảng. Một bài giảng thường được cấu trúc gồm 3 phần.
+ Phần mở đầu


Giáo viên đặt câu hỏi, đưa ra các ví dụ về tình huống có
vấn đề, các trị chơi, xem một đoạn phim, đoạn kịch … có liên
quan đến nội dung bài học, nhằm kích thích sự tị mị, muốn
khám phá, đòi hỏi sự tư duy của các em tạo nên sự hứng thú
cần phải GQVĐ đang đặt ra. Phần mở bài sẽ tạo ra một sức
hút cho các em, tạo cho các em một sự tò mò muốn khám phá
bài học
Ví dụ 1: Bài 3 “Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu
thơng hàng hóa”.[2] Phần mở đầu có thể đặt vấn đề như sau :
Bằng một ví dụ như sau : Ơng A và ơng B đều có một xưởng
mộc với quy mô như nhau. Xưởng mộc của ông A ngày càng
mở rộng, còn ông B phải thu hẹp sản xuất vì khơng có lợi
nhuận. Sở dĩ xảy ra vấn đề nói trên là do quy luật nào chi phối
?
Ví dụ 2: Bài 4 ″ Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thơng
hàng hóa" . [2]

Phần mở đầu GV có thể cho HS xem một đoạn Clip về
bn bán hàng giả, hàng kém chất lượng. GV có thể đặt câu
hỏi: Những hiện tượng em vừa xem là tốt hay xấu ? Tại sao
trên thị trường lại xảy ra những hiện tượng đó ?


+ Nội dung chính bài học
Đây chính là phần quan trọng của bài học, thể hiện được
mục tiêu dạy học, là những kiến thức cơ bản mà HS cần lĩnh
hội. Nội dung phải chính xác, khoa học, có tính hệ thống, rõ
trọng tâm, có liên hệ thực tiễn.,
Để thực hiện tốt được nội dung bài dạy đòi hỏi người GV
phải có vốn kiến thức sâu rộng, biết vận dụng vốn kiến thức
của mình vào bài giảng một cách sinh động, tránh đơn điệu.
Đây là phần chính để HS giải quyết vấn đề được đặt ra .
Nội dung bài học phải gắn với thực tiễn cuộc sống của
HS, GV phải đưa ra câu hỏi tình huống, câu chuyện, các hiện
tượng thực tế , các vấn đề bức xúc trong xã hội cần được giải
quyết để minh họa cho bài giảng. Đồng thời cần khuyến khích
các em tự liên hệ bản thân, liên hệ thực tế cuộc sống, để phân
tích, đánh giá, nhận xét các vấn đề, sự kiện, hiện tượng đó…
Ví dụ : Bài 3 “Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thơng
hàng hóa”[2]
* Dạy học đơn vị kiến thức 1: “Nội dung của quy luật giá
trị”


Ta có thể đưa ra ví dụ cụ thể như sau :
Có 3 xưởng may gia cơng quần áo A, B, C
Trong 2 giờ xưởng A may được 30 cái áo, xưởng B may 3

giờ được 30 cái áo và xưởng C may 4 giờ được 30 cái áo. Cả
3 đều cho ra sản phẩm chất lượng như nhau và thời gian xã
hội chấp nhận là 3h sẽ mang lại lợi nhuận ở mức trung bình.
Từ 3 trường hợp trên em có nhận xét gì ? Xưởng nào sẽ
mang lại lợi nhuận và xưởng nào sẽ bị thua lỗ. Vậy trong sản
xuất và lưu thơng hàng hóa ta phải đảm bảo được điều gì ?
Qua ví dụ trên ta có nhận xét xưởng B thu được lợi nhuận
ở mức trung bình, xưởng A thu được lợi nhuận cao, xưởng C
bị thua lỗ. Thời gian mà từng xưởng làm ra sản phẩm gọi là
thời gian lao động cá biệt.
Từ ví dụ trên ta nói rằng :
Xưởng B thực hiện đúng quy luật giá trị và xưởng A thực
hiện tốt quy luật giá trị, xưởng C không đảm bảo được quy
luật giá trị. Vậy quy luật giá trị là gì ?
Nội dung quy luật giá trị biểu hiện như thế nào trong sản
xuất và lưu thơng hàng hóa ?


* Dạy học đơn vị kiến thức 2
GV có thể đặt câu hỏi nêu vấn đề như sau :
Quy luật giá trị có tác động như thế nào trong quá trình
sản xuất và lưu thơng hàng hóa, những tác động đó có phải
hồn tồn tích cực khơng ? Hay vừa có mặt tích cực vừa có
mặt hạn chế, cho ví dụ minh họa ?
* Dạy học đơn vị kiến thức thứ 3 :
GV đặt câu hỏi nêu vấn đề như sau:
Nhà nước và công dân vận dụng quy luật giá trị như thế
nào ?
Chia làm 2 nhóm :
• Nhà nước vận dung quy luật giá trị như

thế nào?
• Cơng dân vận dụng quy luật giá trị như thế
nào ?
+ Tổng kết bài học : Đây là phần củng cố toàn bộ nội
dung bài học, vừa củng cố kiến thức, vừa liên hệ thực tiễn và
rút ra ý nghĩa bài học, hoặc có thể đưa ra một số tài tập để


kiểm tra sự hiểu bài của học sinh. Trên cơ sở đó GV tự đánh
giá hiệu quả của việc vận dụng PP NVĐ để có cách điều
chỉnh hoạt động dạy học phù hợp .
- Thứ hai, lựa chọn kiến thức để vận dụng PP NVĐ .
Việc lựa chọn kiến thức rất quan trọng, GV cần phân loại
kiến thức (trọng tâm và không trọng tâm) khi thiết kế bài
giảng vận dụng PP NVĐ trong dạy học phần ″Công dân với
kinh tế" GV cần lựa chọn đơn vị kiến thức để đặt vấn đề,
giúp HS hiểu và nắm được kiến thức một cách hiệu quả.
- Thứ ba , kết hợp PPDH NVĐ với các PPDH khác và sự
đa dạng các hình thức dạy học sẽ góp phần cho sự thành cơng
của bài giảng. Để việc vận dụng PP NVĐ trong dạy học
phần ″Cơng dân với kinh tế" ở trường THPT ta có thể kết hợp
với các PPDH khác như thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi, dạy
học theo dự án v.v…
Ví dụ : Bài 1 : ″Công dân với sự phát triển kinh tế"[2]
Bài này có nhiều khái niệm mới, yêu cầu HS cần phải
nắm được những kiến thức mới vì thế ta có thể kết hợp PP


NVĐ với PP đàm thoại, PP giảng giải … và kết hợp với nhiều
hình thức dạy học

Để dạy đơn vị kiến thức 2 : Các yếu tố của quá trình sản
xuất
Đặt vấn đề: Để thực hiện quá trình sản xuất, thì ta cần có
những yếu tố cơ bản nào ?
+ Giáo viên có thể trình bày sơ đồ về mối quan hệ giữa 3
yếu tố của quá trình sản xuất
Sức lao động -> tư liệu lao động -> Đối tượng lao động
=> sản phẩm
+ Chia lớp làm 4 nhóm trả lời những câu hỏi sau :
* Sức lao động là gì ? Sức lao động và lao động có khác
nhau khơng ?
* Đối tượng lao động là gì ? Cho ví dụ minh họa
* Tư liệu lao động là gì ? Cho ví dụ minh họa.
* Em hãy phân biệt đối tượng lao động và tư liệu lao động
một số ngành mà em biết ?


- Thứ tư , soạn giáo án vận dụng PPDH NVĐ .
Sau khi xác định được mục tiêu bài học, PPDH, hình thức
DH phù hợp thì GV tiến hành soạn giáo án. Việc soạn giáo án
giúp GV nắm được nội dung bài học một cách logic, GV sẽ tự
tin điều khiển hoạt động dạy học. Việc soạn giáo án được
thực hiện theo những bước sau :
Bước 1 : Ổn định lớp (…phút )
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới (… phút)
Bước 3 : Dạy bài mới (…phút)
Đây là nội dung chính của q trình dạy học thể hiện hoạt
động giữa thầy và trò, xác định được PP, phương tiện và thời
gian cho các hoạt động. Ta có thể tham khảo mẫu thiết kế thực
nghiệm sau :

Nội dung dạy

Hoạt động

Hoạt động

học

GV

HS

Phương pháp


Bước 4 : Củng cố, luyện tập (……phút)
- Đây là bước hệ thống kiến thức đã học
- GV có thể cho một số bài tập để kiểm tra sự hiểu bài của
HS.
Bước 5 : Dặn dò, hướng dẫn HS tự học ở nhà (….phút)
Trước khi kết thúc tiết học, GV nhận xét tình hình học tập
của lớp, sau đó GV hướng dẫn tự học ở nhà, nghiên cứu tài
liệu có liên quan bài mới, xem trước bài mới, trả lời câu hỏi
SGK
Trên đây là PP chuẩn bị bài giảng của riêng tôi. Trên thực
tế việc chuẩn bị bài giảng hay việc thiết kế giáo án không
ngừng sáng tạo, điều này góp phần thêm sự sinh động hơn
trong q trình giảng dạy .
- Biện pháp tổ chức dạy học



- Biện pháp lựa chọn vấn đề
Trong quá trình tổ chức dạy học GV đưa ra tình huống
phải phù hợp với khả năng của HS phải có sự liên quan giữa
cái chưa biết và cái đã biết, vấn đề đưa ra phải vừa sức với
các em, không quá dễ cũng khơng q khó thì mới mang lại
hiệu quả và đảm bảo mục tiêu bài học .
Từ chủ đề bài học GV đưa ra một số vấn đề hoặc hệ thống
các vấn đề gây hứng thú cho HS. Đưa ra vấn đề dưới dạng bài
toán nhận thức, bằng hệ thống các câu hỏi thơi thúc HS mong
muốn giải được bài tốn nhận thức đó .
- Vấn đề đưa ra phải hết sức cơ đọng, phải khuyến khích
sự khám phá của HS. Nếu vấn đề đưa ra quá xa vời với khả
năng của các em sẽ dẫn đến các em thiếu tự tin, thiếu hứng
thú trong việc GQVĐ.
- Vấn đề đưa ra phải trở thành một mâu thuẫn trong chủ
thể của nhận thức, từ đó kích thích họ GQVĐ.
- Để HS nắm được nội dung vấn đề cần được giải quyết,
GV phải nhấn mạnh những chỗ trọng tâm, những chỗ nghi


vấn nhằm gây sự kích thích cho HS phải giải bài tốn nhận
thức.
Ví dụ : Bài 2 ″Hàng hóa – tiền tệ - thị trường" . [2]
Để dạy đơn vị kiến thức thứ nhất : “Hàng hóa”
Ta có thể đặt câu hỏi một số vấn đề sau :
+ Kinh tế hàng hóa ra đời khi nào ? Hàng hóa là gì ? Hàng
hóa có những thuộc tính nào ? Cho ví dụ ?
+ Bản chất của từng thuộc tính ?
+ Tại sao nói giá trị sử dụng của hàng hóa là một phạm trù

vĩnh viễn ? Giá trị của hàng hóa là một phạm trù lịch sử ? Cho
ví dụ minh họa ?
Việc lựa chọn vấn đề phù hợp với nội dung bài học, với
trình độ nhận thức của HS, sẽ giúp cho các em phát huy được
tính chủ động, tích cực nghiên cứu tìm tịi, khám phá các vấn
đề cần giải quyết.
- Biện pháp kết hợp với các PPDH khác và những kỹ
thuật, phương tiện DH để phát huy tính tích hiệu quả của
PP DH NVĐ


* Biện pháp kết hợp với các PPDH khác để phát huy tính
tích hiệu quả của PP DH NVĐ.

- Kết hợp với PP thảo luận nhóm
PP thảo luận nhóm được vận dụng hầu như ở các môn
học, các bài học. Đặc biệt sử dụng kết hợp PP NVĐ với PP
thảo luận nhóm trong dạy học phần ″Cơng dân với kinh tế" sẽ
giúp các em thêm sự năng động, sáng tạo, khả năng liên hệ
thực tiễn của từng HS, được chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức, ý
kiến để GQVĐ có liên quan đến nội dung bài học. Đây là
PPDH quy hợp tâm lý con người. Các thành viên trong nhóm
đều muốn giao tiếp, hình thành cho các em kỹ năng hợp tác
và sử lý tình huống trong nhóm. Việc thảo luận nhóm sẽ giúp
cho các thành viên trong nhóm cởi mở hơn khi trao đổi về vấn
đề cần được giải quyết, GV sẽ nhận được thông tin phản hồi
từ HS. Khi sử dụng PPDH này lớp học sẽ chia theo các nhóm
nhỏ tùy theo nội dung học tập mà có sự phân chia khác nhau,
để giải quyết các vấn đề ngắn được đặt ra.
Ví dụ: Bài 4 : ″Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thơng

hàng hóa"[2]


Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa ln thể
hiện tính 2 mặt. Em hãy cho biết mặt tích cực và mặt hạn chế
của cạnh tranh ? Cho ví dụ minh họa.
Để GQVĐ trên. Ta có thể chia lớp thành hai nhóm. Một nhóm
trình bày mặt tích cực, nhóm kia trình bày mặt hạn chế và cho
ví dụ minh họa từ thực tiễn.
Ví dụ: Bài 2 : ″Hàng hóa – Tiền tệ - Thị trường"[2]
Kết hợp PP NVĐ với PP thảo luận nhóm để dạy đơn vị kiến
thức 5: “ Các chức năng cơ bản của thị trường.”
Chia lớp thành 3 nhóm và mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi sau:
+ Nhóm 1: Tại sao nói thị trường có “chức năng thực
hiện (hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa” ?
Cho ví dụ.
+ Nhóm 2: Tại sao nói thị trường có “chức năng thơng
tin” ? Cho ví dụ.
+ Nhóm 3: Tại sao nói thị trường có “chức năng điều tiết,
kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng” ? Cho ví dụ.


Như vậy, nếu thảo luận nhóm tốt sẽ phát huy hiệu quả của
PPDH nêu vấn đề, tạo sự tích cực, chủ động của các thành
viên trong nhóm.
- Kết hợp với PP thuyết trình
PP thuyết trình là một PPDH lâu đời nhất và được sử
dụng khá phổ biến, sử dụng PP thuyết trình sẽ giúp HS có thể
lĩnh hội được những tri thức mang tính trừu tượng một cách
có hệ thống. Trong quá trình giảng dạy, HS phải lĩnh hội được

nội dung bài học, ngồi ra GV cịn phải mở rộng tri thức để
HS có thể hiểu bài hơn, GV khơng thể khơng sử dụng PP
thuyết trình, có thể bằng nhiều hình thức như :
+ Thuyết trình kể chuyện. thơng qua câu chuyện GV sẽ
đưa ra sự kiện, hiện tượng để làm rõ nội dung bài học, sẽ giúp
HS nhớ bài lâu hơn.
+ Thuyết trình bài giảng : Để dạy các tri thức mới, có tính
trừu tượng, nhưng lại gắn với đời sống đời thường.
Ví dụ : Bài 1 : ″Cơng dân với sự phát triển kinh tế"[2]


Trả lời câu hỏi: Thế nào là phát triển kinh tế ? GV phải
giúp HS hiểu được các khái niệm : “Tăng trưởng kinh tế; xây
dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ” là gì ?
Trong bài học có những khái niệm khó, khá trừu tượng.
Qua PP thuyết trình sẽ giúp HS nắm được kiến thức cần lĩnh
hội, giúp các em định hướng khi đọc tài liệu.
- Kết hợp với PP đàm thoại (vấn đáp)
PP đàm thoại là sự tương tác giữa GV và HS, thông qua
hệ thống các câu hỏi và trả lời tương ứng với nội dung dạy
học. Dưới sự dẫn dắt của GV, HS có thể trả lời những câu hỏi
được đặt ra. PP đàm thoại sẽ giúp HS tiếp cận, hiểu và từng
bước nắm vững kiến thức mang tính khái quát, trừu tượng
cao.
Ví dụ : Bài 1 ″Công dân với sự phát triển kinh tế" [2]
+ Hãy phân biệt “đối tượng lao động” với “tư liệu lao
động” của một số ngành sản xuất mà em biết ?
Trước hết học sinh phải trả lời các câu hỏi sau
+ Đối tượng lao động là gì ?



×