Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

THỰC NGHIỆM sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học PHẦN “CÔNG dân với đạo đức” môn GIÁO dục CÔNG dân lớp 10, CHO học SINH TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG NGUYỄN HUỆ, TỈNH PHÚ yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272 KB, 73 trang )

THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG
PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN
NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN
“CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10,
CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN HUỆ,
TỈNH PHÚ YÊN


- KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG
DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CHO
HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NGUYỄN HUỆ, TỈNH PHÚ YÊN
- Giả thuyết thực nghiệm
Thực hiện PPTLN trong dạy học phần “Công dân với đạo
đức” môn GDCD lớp 10, giúp HS có khả năng tiếp thu và hiểu
được kiến thức ngay tại lớp, có nhu cầu thực hành, vận dụng
những kiến thức đã học vào đời sống hàng ngày, đặc biệt nó có tác
dụng rõ rệt trong việc hình thành những hành vi đạo đức của HS
sau này.
- Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm
- Mục đích thực nghiệm:
Chứng minh giả thuyết thực nghiệm đặt ra.
- Nhiệm vụ thực nghiệm:
Sử dụng PPTLN để dạy các nội dung trong bài học môn
GDCD.


Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp


đối chứng.
Thông qua phân tích kết quả thực nghiệm, rút ra kết luận về
tính hiệu quả của PPTLN.
-Đối tượng, phạm vi và địa bàn thực nghiệm
- Đối tượng thực nghiệm: chúng tôi chọn 04 lớp, 02 lớp đối
chứng là lớp 10 Vật lý (30 HS), 10 Hóa học (38HS) và 02 lớp
thực nghiệm là 10 Sinh học (35HS), 10 Ngữ văn (41HS), trường
THPT Nguyễn Huệ, tỉnh Phú Yên.
- Phạm vi thực nghiệm: Vì nội dung môn GDCD lớp 10 gồm
hai phần:
+ Phần 1: “Công dân với việc hình thành thế giới quan,
phương pháp luận khoa học”.
+ Phần 2: “Công dân với đạo đức”.
Với lượng kiến thức lớn, nên khi thiết kế bài giảng theo
PPTLN chúng tôi chọn học phần “Công dân với đạo đức” làm
phạm vi thực nghiệm.
- Địa bàn thực nghiệm: Trường THPT Nguyễn Huệ, tỉnh Phú
Yên.


- Phương pháp thực nghiệm
Tôi sử dụng phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, hỏi đáp và
thảo luận nhóm để dạy bài 14: “Công dân với sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc”. Cụ thể là:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, hỏi đáp tìm hiểu về lòng yêu nước,
truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
- Thiết kế quy trình thảo luận nhóm tìm hiểu về trách nhiệm
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm.
- So sánh, phân tích các kết quả đạt được của lớp thực nghiệm

và đối chứng.
- NỘI DUNG THỰC NGHIỆM
- Khảo sát đầu vào lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Đầu tiên, chúng tôi tiến hành khảo sát đầu vào của 04 lớp (02
lớp đối chứng và 02 lớp thực nghiệm) làm cơ sở đánh giá trước
khi tiến hành dạy thực nghiệm.
Chúng tôi tổ chức cho HS 04 lớp này làm chung một bài kiểm
tra rồi đánh giá theo cùng một thang điểm. Nội dung chúng tôi


đưa ra là những kiến thức mà các em đã được học trong bài 12:
“Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình”.
Để phản ánh được chính xác và khách quan, chúng tôi tổ chức
giám sát nghiêm ngặt và chặt chẽ quá trình làm bài kiểm tra của
HS. Kết quả như sau:
- Kết quả kiểm tra đầu vào của 04 lớp ĐC và TN
Mức độ nhận thức
Số
Nhóm

Lớp

H

Giỏi

Khá

Trung


Yếu

bình

kém

S
SL
10 Lý 30

%

SL

%

SL

%

6

20,0 19 63,3

5

16,7

23,7 20 52,6


8

SL

%

Đối
chứng 10
Hóa

38

9

21,0 01

2,6

Tổng số

68

15 22,1 39 57,3 13 19,1 01

2,6

35

10 28,6 20 57,1


Thực

10

nghiệ

Sinh

5

14,3


m

10
Văn

Tổng số

41

15 36,6 21 51,2

5

12,2

76


25 32,9 41 53,9 10 13,2

Kết quả trên cho thấy:
- Ở nhóm lớp ĐC, tỷ lệ HS có điểm yếu kém là 2,6% và
không có điểm yếu kém ở nhóm lớp TN.
- Với nhóm lớp TN điểm trung bình chiếm tỷ lệ 13,2% còn
nhóm lớp ĐC điểm trung bình là 19,1%.
- Tỷ lệ HS đạt điểm khá ở nhóm lớp TN là 53,9% và nhóm
lớp ĐC là 58,8%.
- Tỷ lệ HS đạt điểm giỏi ở nhóm lớp TN là 32,9% và 22,1% ở
nhóm lớp ĐC.
Có thể thấy rằng, mức độ nhận thức của HS ở 02 nhóm lớp
TN và ĐC trước khi học môn GDCD có sử dụng PPTLN đạt ở
mức độ trung bình khá, tuy có 01 trường hợp yếu kém ở nhóm lớp
ĐC nhưng về cơ bản, trình độ nhận thức của 02 nhóm này gần
tương đương với nhau.


- Thiết kế bài thực nghiệm
Nhằm mang lại sự khách quan trong quá trình thực hiện, trước
khi dạy học TN, tôi tiến hành soạn giáo án cho 02 nhóm lớp TN
và ĐC cùng một nội dung bài học như nhau. Sao cho đảm bảo các
nguyên tắc:
- Chương trình và nội dung bài học không thay đổi, đúng theo
quy định của Bộ GD&ĐT.
- Các bước lên lớp đúng trình tự quy định.
- Thích hợp với điều kiện vật chất hiện có của nhà trường.
* Giáo án dạy ở lớp đối chứng
- Mục tiêu bài học: “Giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản nội
dung của bài học”.

- Phương pháp dạy học: chủ đạo là phương pháp thuyết trình:
“Thầy giảng - trò ghi nhớ”, “Thầy kiểm tra - trò tái hiện”; phương
pháp nêu vấn đề, vấn đáp…Cụ thể như sau:
+ Hoạt động của GV:


GV trình bày chi tiết, đầy đủ, đúng trình tự nội dung bài
giảng, truyền đạt vốn hiểu biết của mình cho HS về những nội
dung của bài học.
+ Hoạt động học của HS:
HS tiếp thu bài học một cách thụ động, đôi lúc trả lời câu hỏi
có tính gợi mở do GV đặt ra. Sau đó, ghi chép bài đầy đủ, học
thuộc lòng để trình bày lại trong lúc kiểm tra hay thi cử.
+ Đánh giá kết quả: GV đóng vai trò là người “độc quyền”
được đánh giá kết quả học tập của HS. Trong đó, GV thường quan
tâm đến khả năng ghi nhớ và việc chăm chú tập trung nghe giảng
của HS.
* Giáo án dạy ở lớp thực nghiệm
- Mục tiêu bài học: “GV tổ chức hướng dẫn, điều khiển cho
HS tích cực, chủ động tham gia vào quá trình học tập, tự lực lĩnh
hội tri thức cơ bản của bài học”.
- Phương pháp dạy học: chủ đạo là PPTLN, có kết hợp với các
PPDH khác.
+ Đánh giá kết quả: GV, HS tự đánh giá, HS tự đánh kết quả
học tập của nhau. Thông qua đó, HS biết vận dụng linh hoạt


những kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn một cách có hiệu
quả.
* Những yêu cầu cần thực hiện khi thiết kế một giáo án theo

PPTLN:
“Xác định mục tiêu, yêu cầu của bài học (bao gồm: nội dung
kiến thức, kỹ năng và thái độ).
Xác định PPDH, phương tiện dạy học, thời gian thực hiện.
Xây dụng tiến trình dạy học, bao gồm: Kiểm tra bài cũ, giới
thiệu bài mới, dạy bài mới (Hoạt động 1, Hoạt động 2..., Hoạt
động n).
Củng cố kiến thức, kỹ năng.
Hoạt động tiếp nối”.
Từ những yêu cầu trên, chúng tôi sẽ tiến hành soạn một bài cụ
thể theo PPTLN trong chương trình GDCD lớp 10, phần "Công
dân với đạo đức". Chúng tôi chọn bài 14: "Công dân với sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" để tiến hành dạy thực
nghiệm. Trong phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT quy định
bài này có số tiết là hai. Nội dung này là “vấn đề đạo đức có ý
nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của mỗi con người, mỗi gia
đình và sự phát triển của toàn xã hội. Qua đó giúp cho các em biết


yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước, có ý thức học tập, rèn
luyện để góp phần vào sự nghiệp Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
BÀI THỰC NGHIỆM
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN GDCD – LỚP 10
Bài 14:
CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ
QUỐC
(Thời gian: 2 tiết)
I. Mục đích, yêu cầu bài học
Học xong bài này, HS cần phải đạt được các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức
Hiểu được thế nào là lòng yêu nước và truyền thống yêu nước
của dân tộc Việt Nam.
Biết được trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của cá
nhân, con người Việt Nam.
2. Về kỹ năng


Biết tham gia vào các hoạt động xây dựng và bảo vệ quê
hương, đất nước phù hợp với khả năng của HS.
3. Về thái độ
Biết yêu quý, tự hào về dân tộc, quê hương, đất nước mình.
Có ý thức tự giác học tập, rèn luyện bản thân để góp phần vào
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
II. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Bài học này vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn.
- Ở Tiết 1, sử dụng các phương pháp như: nêu vấn đề, thuyết
trình, vấn đáp… Sang Tiết 2, phương pháp chủ đạo là TLN.
- Bên cạnh đó, có thể tổ chức cho HS xem các tư liệu, hình
ảnh trên máy chiếu, các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ về tình
yêu quê hương, đất nước...
III. Tài liệu và phương tiện dạy học
- Sách giáo khoa GDCD lớp 10
- Sách giáo viên GDCD lớp 10
- Các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ… về tình yêu quê
hương, đất nước.


- Máy chiếu, loa bluetooth dùng để trình chiếu và phát những
hình ảnh, những thước phim tư liệu về truyền thống yêu nước,

những hoạt động xây dựng và bảo vệ quê hương của nhân dân địa
phương cũng như cả nước.
IV. Tiến trình dạy học
*Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Mỗi người đều có Tổ quốc của mình. Việt Nam là Tổ quốc
của chúng ta. Đó là tên gọi của đất nước ta một cách thiêng liêng,
trìu mến. Là công dân của nước CHXHCN Việt Nam chúng ta cần
có trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc của mình? Bài học này sẽ giúp chúng ta:
Hiểu được thế nào là lòng yêu nước, truyền thống yêu nước
của dân tộc Việt Nam và các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước
Việt Nam.
Hiểu được trách nhiệm của công dân, đặc biệt là HS đối với
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.


Yêu mến quê hương, đất nước; tự hào về truyền thống tốt đẹp
của dân tộc; có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
Sau đây, cô và các em cùng đi tìm hiểu bài 14: “Công dân với
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”:
 NỘI DUNG DẠY ĐỐI CHỨNG 1

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Nội dung kiến
thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu

1. Lòng yêu

về lòng yêu nước.

nước.

Mục tiêu: Học sinh hiểu
được thế nào là lòng
yêu nước. Lòng yêu
nước được bắt nguồn từ
đâu.
Phương pháp: nêu vấn
đề, thuyết trình, hỏi đáp.
Cách thực hiện:


- Giáo viên giảng giải:

a. Lòng yêu nước

“Yêu nước là tình cảm

là gì?

tự nhiên có từ lâu đời, là

phẩm chất đạo đức quan
trọng nhất của công dân
với tổ quốc nó được lớn
dần lên cùng với sự mở
rộng quan hệ của con
người đối với đất
nước”.
Giáo viên đưa ra 2 bài
thơ sau:
Bài 1:
“Sông núi nước Nam
vua Nam ở
Rành rành định phận ở
sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm
phạm


Chúng bay sẽ bị đánh
tơi bời”
Bài 2:
“Ôi! Tổ quốc, ta yêu
như máu thịt,
Như mẹ cha ta, như vợ,
như chồng!
Ôi Tổ quốc ! Nếu cần,
ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn
núi, con sông…”
- Giáo viên đặt một số

câu hỏi :
+ ? Em có nhận xét gì
về tình cảm của tác giả
đối với Tổ quốc qua hai
bài thơ trên?
+ ? Qua hai bài thơ trên,

- HS lắng nghe yêu
cầu của GV.


em hãy đưa ra khái
niệm lòng yêu nước.

- Giáo viên nhận xét,
kết luận.
- Học sinh trả lời
câu hỏi.
- Học sinh lắng
nghe và ghi bài

- Khái
niệm: “Lòng yêu
nước là tình yêu
quê hương, đất
nước và tinh thần
sẵn sàng đem hết

- Giáo viên tiếp tục đặt


khả năng của

câu hỏi :

mình phục vụ lợi
ích của Tổ quốc”.

+ ?Theo em, lòng yêu
nước được bắt nguồn từ
đâu?

- Học sinh lắng
nghe yêu cầu của

- GV nhận xét, kết luận.

giáo viên.


- HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe và - Lòng yêu nước
ghi bài

được bắt nguồn
từ:
+ “Tình yêu cha
mẹ, anh chị em và
mọi người xung
quanh”

+ “Tình yêu quê

- GV cho HS xem các

hương”.

hình ảnh, tư liệu về các
cuộc đấu tranh chống

+ “Lòng tự hào

giặc ngoại xâm của ông

dân tộc”.

cha.

- Học sinh theo dõi
và lắng nghe yêu

Sau đó đặt câu hỏi:

cầu của GV.

+ ? Truyền thống yêu

b. Truyền thống

nước của dân tộc ta


yêu nước của dân

được thể hiện như thế

tộc Việt Nam

nào?


+ ? Truyền thống yêu
nước của dân tộc ta
được hình thành từ đâu?

- Giáo viên nhận xét,
kết luận

- Học sinh trả lời
câu hỏi.

- Học sinh lắng
nghe và ghi bài
- “Là truyền
thống cao quý và
thiêng liêng”.
- “Là cội nguồn
của các giá trị
truyền thống
khác”.
- GV cho học sinh xem
các hình ảnh về sự phát

triển của xã hội Việt

- “Được hình
thành từ trong các
cuộc đấu tranh


Nam từ đời các Vua

- HS theo dõi và

Hùng đến cuộc đấu

lắng nghe yêu cầu trong lao động

tranh kháng chiến

của GV.

chống Pháp, chống Mỹ

chống giặc và

sản xuất”.
* Sự khác nhau

cứu nước. Đặt câu hỏi:

về lòng yêu nước


+ ? Em hãy so sánh sự
khác nhau giữa lòng yêu
nước trước đây với ngày
nay?

- Học sinh trả lời

- GV nhận xét, kết luận câu hỏi.

- Học sinh lắng
nghe và ghi bài
+ “Trước đây:
Chống giặc ngoại
xâm là hàng đầu”.
+ “Ngày nay: Xây
- Biểu hiện của lòng yêu


nước được ghi cụ thể

dựng đất nước

trong sách giáo khoa,

giàu mạnh, bảo vệ

GV cho HS đọc sách và

tổ quốc và phát


trả lời câu hỏi :

- HS đọc sách và

+? Lòng yêu nước của

lắng nghe yêu cầu yêu nước”.
của GV.
- Lòng yêu nước

dân tộc Việt Nam có
biểu hiện như thế nào?

huy truyền thống

được thể hiện:

Lấy ví dụ minh chứng
cho các biểu hiện đó?
- Học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét,

câu hỏi.

kết luận

- Học sinh lắng
nghe và ghi bài
+ “Tình cảm gắn
bó với quê hương,

đất nước”
+ “Tình thương


yêu đối với đồng
bào, giống nòi,
dân tộc”.
+ “Lòng tự hào
dân tộc chính
đáng”.
+ “Đoàn kết, kiên
cường bất khuất

- Giáo viên đưa ra câu

chóng giặc ngoại

hỏi :
+ ? “Vậy là một học
sinh, em phải làm gì để

xâm”.
- HS lắng nghe yêu + “Cần cù và
cầu của GV.

giữ gìn và phát huy

động”.

truyền thống yêu nước


- HS cần phải:

của dân tộc, góp phần
xây dựng và bảo vệ quê
hương, đất nước”?
- Học sinh trả lời
câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét,
tổng hợp ý kiến của học

sáng tạo trong lao


- Học sinh lắng
nghe và ghi bài

+ “Giữ gìn, phát
huy thuyền thống
yêu nước của dân
tộc bằng cách noi
gương của các
sinh

anh hùng dân tộc,
học tập, rèn luyện
theo tấm gương
của Bác Hồ vĩ
đại”.
+ “Thể hiện lòng

yêu nước của
mình trong học
tập, lao động và
cuộc sống”.


 NỘI DUNG DẠY THỰC NGHIỆM 1

 Chuẩn bị tổ chức TLN
- Hoạt động của GV: Chia lớp thành 5 nhóm (6 đến 8
HS/nhóm) và đưa ra một số yêu cầu:
+ Thời gian TLN: 5 phút
+ Thời gian trình bày: không quá 4 phút/nhóm
+ Các hình thức trình bày: Thuyết trình, kể chuyện, trực
quan…
+ Giáo viên giảng giải: “Yêu nước là tình cảm tự nhiên có từ
lâu đời, là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất của công dân với tổ
quốc nó được lớn dần lên cùng với sự mở rộng quan hệ của con
người đối với đất nước”.
Giáo viên đưa ra 2 bài thơ sau:
Bài 1:
“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”


Bài 2:
“Ôi! Tổ quốc, ta yêu như máu thịt,
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng!

Ôi Tổ quốc ! Nếu cần, ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông…”
+ GV cho HS xem các hình ảnh, tư liệu về các cuộc đấu
tranh chống giặc ngoại xâm của đất nước.
+ Nội dung thảo luận:
 Em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với Tổ
quốc qua hai bài thơ trên? Từ đó, em hãy đưa ra khái
niệm lòng yêu nước.
 Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được hình thành
từ đâu và được thể hiện như thế nào?
 Lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam có biểu hiện như
thế nào? Lấy ví dụ minh chứng cho các biểu hiện đó?
 Là một học sinh, em phải làm gì để giữ gìn và phát huy
truyền thống yêu nước của dân tộc, góp phần xây dựng
và bảo vệ quê hương, đất nước?


 Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát về
tình yêu quê hương, đất nước.

 Tiến hành thảo luận
- Hoạt động của HS:
+ Các nhóm cử nhóm trưởng và thư ký điều hành thảo luận:
+ Cá nhân tự nghiên cứu,
+ Tiến hành thảo luận theo cặp,
+ Thảo luận giữa các nhóm rì rầm trong nhóm,
+ Thư ký tổng hợp ý kiến và thống nhất 1 phương án chung
của nhóm.
- Phần thể hiện của các nhóm:
 Nhóm 1:

Câu hỏi TL: “Em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối
với Tổ quốc qua hai bài thơ trên? Từ đó, em hãy đưa ra khái niệm
lòng yêu nước.”
Hình thức trình bày: Đọc thơ, diễn giải, thuyết trình
Bài 1:


×