THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM BIỆN PHÁP
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC
CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT
NGUYỄN THỊ MINH KHAI HUYỆN
TÂY HÒA TỈNH PHÚ YÊN
- Kế hoạch thực nghiệm
- Mục đích thực nghiệm
Nhằm kiểm định tính đúng đắn của những biện pháp đã
nêu ở chương 2 của luận văn thông qua phương pháp TN so
sánh giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với việc đưa ra
những giả thuyết thực nghiệm vào thực tiễn dạy học để xác
nhận hiệu quả và giá trị của những kiến giải do luận văn đề
xuất.
- Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm
Việc tiến hành thực nghiệm phải đảm bảo tuân thủ những
yêu cầu và nguyên tắc sau:
- Phải đảm bảo chuẩn kiến thức, bám sát chương trình, tài
liệu dạy học mơn GDCD
- Phải đảm bảo tính đa dạng của HS trong đối tượng thực
nghiệm
- Người tiến hành thực nghiệm phải là các GV có năng
lực nghiệp vụ sư phạm, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục,
đào tạo, quan tâm đến vấn đề PTNLTH.
- Phương pháp, địa điểm, thời gian thực nghiệm
- Phương pháp TN: TN hình thành và TN đối chứng.
Ở các lớp ĐC, GV dạy theo kế hoạch và PPDH vẫn sử
dụng thường ngày. Còn ở lớp thực nghiệm sẽ tiến hành theo
các biện pháp mà đề tài đề xuất.
- Đối tượng TN sư phạm
Là HS lớp 10 của trường THPT. Hai lớp HS được chọn
TN và ĐC có trình độ nhận thức, học lực và thái độ học tập
tương đương nhau.
- Nội dung thực nghiệm
Môn GDCD với bài lựa chọn là: Bài 12 lớp 10:" Cơng
dân với vấn đề tính u, hơn nhân, gia đình"
- Nhiệm vụ thực nghiệm
Q trình TN phải thực hiện những nhiệm vụ như sau:
- Thể hiện nội dung các biện pháp đã đề xuất ở chương 2
trong bài dạy thực nghiệm
- Giả thuyết thực nghiệm
Vận dụng các nguyên tắc và biện pháp luận văn đã nêu sẽ
góp phần phát triển NLTH của HS cũng như nâng cao chất
lượng dạy học mơn GDCD ở THPT.
- Tổ chức thực nghiệm
- Q trình thực nghiệm
- Soạn giáo án thực nghiệm:
GIÁO ÁN 1 DÀNH CHO LỚP THỰC NGHIỆM
Bài 12: CƠNG DÂN VỚI TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH
1. Mục tiêu học tập
Sau khi học xong chủ đề này HS có khả năng:
- Xác định được những giá trị đảm bảo cho một tình yêu
trong sáng, quan hệ hôn nhân tốt đẹp, bền vững, gia đình hạnh
phúc
- Phân tích được vai trị của gia đình đối với sự phát triển
của mỗi cá nhân, XH
- Quan tâm, yêu thương, chăm sóc những người thân
trong gia đình.
- Thể hiện là người sống có trách nhiệm trong tình u, hơn
nhân và gia đình.
-Thời lượng: 3 tiết
-Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học
Các phương pháp dạy học chủ yếu được sử dụng: đàm
thoại, nghiên cứu trường hợp điển hình, phát hiện và giải
quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
-Hình thức tổ chức dạy học
- Về nhà HS tự nghiên cứu, rèn luyện theo cá nhân.
- Đánh giá kết quả theo cá nhân.
4. Phương tiện, thiết bị, học liệu dùng để dạy học chủ
đề
- Kế hoạch dạy học (giáo án), sách giáo khoa GDCD 10.
- Giáo án trên phần mềm MS.Powerpoint, laptop, máy
chiếu Projector.
- Tranh, ảnh, bài hát liên quan đến chủ đề tình u, hơn
nhân và gia đình được tích hợp trên phần mềm
MS.Powerpoint.
- Phiếu học tập.
5. Thiết kế tiến trình dạy học
Tiết 1: Tình yêu
KHÁM PHÁ
1/Khởi động giới thiệu chủ đề bài học
Gíao viên cho HS quan sát các hình ảnh, video biểu tượng
về tình yêu và đặt câu hỏi:
Những hình ảnh trên khiến em liên tưởng đến điều gì?
- GV nhận xét phần trả lời của HS và dẫn dắt vào bài
mới: Một tình u chân chính ln là điểm tựa vững chắc,
giúp ta vượt qua những thử thách của cuộc sống. Vậy hiểu thế
nào là một tình u chân chính? Làm thế nào để có quan hệ
hơn nhân tốt đẹp, bền vững và một gia đình hạnh phúc?
- GV giới thiệu mục tiêu, cấu trúc nội dung bài học và lưu
ý về phương pháp học tập.
2/ Tìm hiểu thế nào là tình yêu
GV đặt câu hỏi: Theo em, khi hai người yêu nhau thường
có những biểu hiện tình cảm như thế nào?
- HS trả lời
- GV nêu câu hỏi: Với kết quả thu thập thông tin, tư liệu
của các em ở nhà về tình yêu hãy cho biết tình yêu là gì?
Gọi 2-3 HS trình bày những kết quả đã tìm hiểu ở nhà về
khái niệm tình u.
- GV đặt câu hỏi: Theo các em có tình yêu giữa những
người cùng giới không?
Ý kiến của em về vấn đề này thế nào?
HS trả lời, GV phân tích và làm rõ hơn vấn đề này
3/ Tìm hiểu thế nào là tình u chân chính
Tổ chức thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp sau:
L và H mới yêu nhau được 2 tháng. Một lần, L muốn H
cho quan hệ tình dục nhưng đã bị từ chối vì cho rằng chuyện
đó chỉ xảy ra khi hai đứa đã chính thức kết hơn. L rất giận và
địi chia tay vì nghĩ rằng H khơng thật lịng u mình, nếu u
thì phải hiến dâng tất cả cho nhau chứ.
Câu hỏi thảo luận:
- Em có tán thành hành động của L không? Tại sao?
- Nếu là H, em sẽ ứng xử như thế nào? Tại sao?
- Quan niệm của L về tình u có đúng khơng? Tại sao?
- Tình u L dành cho H có phải là tình u chân chính hay
khơng? Tại sao?
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi
nêu ra. Sau 3 phút, các nhóm cử đại diện lên trình bày theo
trình tự các câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, nêu ý kiến khác
hoặc phản biện lại.
Giáo viên tổng kết, nhận xét và đưa ra kết luận.
THỰC HÀNH
Hoạt động1: Tìm hiểu những biểu hiện của tình yêu
Tổ chức thảo luận nhóm
Các nhóm ngồi bên trái thảo luận đưa ra những biểu hiện
chưa đúng trong tình yêu, viết kết quả vào giấy A3.
Sau 3 phút, mời đại diện 1 nhóm lên trình bày kết quả sau
đó mời nhóm thứ 2 cùng nghiên cứu chung chủ đề lên nhận
xét, phản biện, đưa ra những ý kiến khác.
Giáo viên nhận xét, tổng kết và yêu cầu HS kẻ bảng vào
trong vở gồm 2 cột ghi những biểu hiện đúng và chưa đúng
trong tình yêu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thế nào là tình u chân chính
a) Nghiên cứu trường hợp 1:
A và X đã yêu nhau được hơn 1 năm. Gần đây, A gặp N,
phát hiện đây là con một gia đình khá giả lại có cảm tình với
mình, A đã quyết định chia tay với X để quay sang tán tỉnh N.
Hiện nay, A và N đang yêu nhau và hai người chuẩn bị làm
đám cưới. Bị người yêu bỏ rơi, X đã vô cùng đau khổ, trong
lúc quẫn trí, X định tìm đến cái chết.
- Em có nhận xét gì về hành động của A trong trường hợp
trên?
- Nếu là N trong trường hợp trên, em sẽ suy nghĩ gì về
nhân cách của A?
- Em có lời khuyên gì đối với X?
Tổ chức thảo luận theo cặp học sinh sau đó giáo viên chỉ
định HS bất lì trong lớp phát biểu ý kiến. Mời các HS khác có
ý kiến khác phát biểu. Giáo viên tổng kết.
b) Nghiên cứu trường hợp 2
Xuân học ở khối lớp 10 nhưng lại được mấy bạn nam ở
khối lớp 12 thích và theo đuổi. Xn có cảm tình đặc biệt với
anh Long và anh Phú học lớp 12 nên bí mật yêu cả hai. Cuối
năm lớp 11, Xuân có bầu và phải nghỉ học để sinh con nhưng
cả 2 anh đều chối bỏ trách nhiệm vì cho rằng đứa bé khơng
phải con mình
Câu hỏi
- Trong trường hợp trên bạn Xuân đã phạm phải sai lầm gì?
- Theo em trong tình yêu cần tránh những điều gì?
3/ Hoạt động củng cố, mở rộng
a) Yêu cầu HS trong lớp lên trình bày những câu chuyện
cảm động về một tình yêu đẹp hay một trường hợp tình u
khơng lành mạnh mà các em đã sưu tầm, tìm hiểu theo yêu
cầu của giáo viên.
Sau mỗi câu chuyện HS trình bày giáo viên coi đó như là
một trường hợp nghiên cứu nêu câu hỏi dẫn dắt để các HS
khác trong lớp trả lời .
Đây là một hoạt động góp phần vận dụng, củng cố những
kiến thức vừa học vào thực tiễn cuộc sống của học sinh.
b) Giáo viên yêu cầu học sinh lên đọc một bài thơ hay hát
một bài hát hay về tình yêu mà các em biết.
Sau mỗi bài thơ, bài hát có thể mời các bạn vừa trình bày
hoặc các bạn khác trong lớp nói cảm xúc của mình về bài hát,
bài thơ vừa được nghe.
4/ Nhận xét đánh giá và hướng dẫn tự học
a) Nhận xét việc chuẩn bị các bài tập theo hướng dẫn của
giáo viên từ buổi học trước và sự tham gia của học sinh trong
lớp.
Dành thời gian cho cá nhân mỗi học sinh tự viết vào
phiếu học tập tự nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ tự học như
thế nào.
b) Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện nốt những nội dung
trong bài thực hành
- Sưu tầm, thu thập thông tin để phục vụ cho bài học tiếp
theo về :Hôn nhân. Cụ thể là:
1/ Tìm hiểu thế nào là hơn nhân
2/ Những quy định pháp luật về hôn nhân ở nước ta hiện
nay
3/ Làm thế nào để duy trì hơn nhân tốt đẹp
4/ Những câu chuyện, tục ngữ, ca dao, bài hát ca ngợi
tình cảm vợ chồng tốt đẹp hay những câu chuyện đổ vỡ trong
hôn nhân mà em được biết.
GIÁO ÁN 1 DÀNH CHO LỚP ĐỐI CHỨNG
Bài 12: CƠNG DÂN VỚI TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH
1. Mục tiêu học tập
Sau khi học xong chủ đề này HS có khả năng:
- Xác định được những giá trị đảm bảo cho một tình yêu
trong sáng, quan hệ hơn nhân tốt đẹp, bền vững, gia đình hạnh
phúc
- Phân tích được vai trị của gia đình đối với sự phát triển
của mỗi cá nhân, XH
- Quan tâm, yêu thương, chăm sóc những người thân
trong gia đình.
- Thể hiện là người sống có trách nhiệm trong tình u,
hơn nhân và gia đình.
2. Thời lượng: 3 tiết
3. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
3.1. Phương pháp dạy học
Các phương pháp dạy học chủ yếu được sử dụng: đàm
thoại, nghiên cứu trường hợp điển hình, phát hiện và giải
quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
3.2. Hình thức tổ chức dạy học
- Về nhà HS tự nghiên cứu, rèn luyện theo cá nhân.
- Đánh giá kết quả theo cá nhân.
4. Phương tiện, thiết bị, học liệu dùng để dạy học chủ
đề
- Kế hoạch dạy học (giáo án), sách giáo khoa GDCD 10.
- Giáo án trên phần mềm MS.Powerpoint, laptop, máy
chiếu Projector.
- Tranh, ảnh, bài hát liên quan đến chủ đề tình u, hơn
nhân và gia đình được tích hợp trên phần mềm
MS.Powerpoint.
5. Thiết kế tiến trình dạy học
Tiết 1: Tình yêu
KHÁM PHÁ
1/Khởi động giới thiệu chủ đề bài học
Gíao viên cho HS quan sát các hình ảnh, video biểu tượng
về tình yêu và dẫn dắt vào bài mới: Một tình u chân chính
luôn là điểm tựa vững chắc, giúp ta vượt qua những thử thách
của cuộc sống. Vậy hiểu thế nào là một tình u chân chính?
Làm thế nào để có quan hệ hơn nhân tốt đẹp, bền vững và một
gia đình hạnh phúc?
- GV giới thiệu mục tiêu, cấu trúc nội dung bài học
2/ Tìm hiểu thế nào là tình yêu
- HS trả lời
- GV yêu cầu học sinh phát biểu suy nghĩ của cá nhân
mình về câu hỏi: tình yêu là gì?.
GV nhận xét phần trình bày của HS và yêu cầu các em
đọc định nghĩa tình yêu trong SGK, giải thích thêm những
thắc mắc của HS xung quanh khái niệm tình yêu.
- GV đặt câu hỏi: Theo các em có tình u giữa những
người cùng giới khơng?
Ý kiến của em về vấn đề này thế nào?
HS trả lời, GV phân tích và làm rõ hơn vấn đề này
3/ Tìm hiểu thế nào là tình u chân chính
Tổ chức thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp sau:
L và H mới yêu nhau được 2 tháng. Một lần, L muốn H
cho quan hệ tình dục nhưng đã bị từ chối vì cho rằng chuyện
đó chỉ xảy ra khi hai đứa đã chính thức kết hơn. L rất giận và
địi chia tay vì nghĩ rằng H khơng thật lịng yêu mình, nếu yêu
thì phải hiến dâng tất cả cho nhau chứ.
Câu hỏi thảo luận:
- Em có tán thành hành động của L không? Tại sao?
- Nếu là H, em sẽ ứng xử như thế nào? Tại sao?
- Quan niệm của L về tình u có đúng khơng? Tại sao?
- Tình u L dành cho H có phải là tình u chân chính hay
khơng? Tại sao?
THỰC HÀNH
Hoạt động1: Tìm hiểu những biểu hiện của tình u
Tổ chức thảo luận nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm ngồi bên phải, 2 nhóm
ngồi bên trái
Các nhóm ngồi bên phải thảo luận đưa ra những biểu hiện
đúng trong tình u
Các nhóm ngồi bên trái thảo luận đưa ra những biểu hiện
chưa đúng trong tình yêu, viết kết quả vào giấy A3.
Sau 3 phút, mời đại diện 1 nhóm lên trình bày kết quả sau
đó mời nhóm thứ 2 cùng nghiên cứu chung chủ đề lên nhận
xét, phản biện, đưa ra những ý kiến khác.
Giáo viên nhận xét, tổng kết, kẻ lên bảng gồm 2 cột ghi
những biểu hiện đúng và chưa đúng trong tình yêu và yêu cầu
học sinh ghi vào vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thế nào là tình u chân chính
a) Nghiên cứu trường hợp 1:
A và X đã yêu nhau được hơn 1 năm. Gần đây, A gặp N,
phát hiện đây là con một gia đình khá giả lại có cảm tình với
mình, A đã quyết định chia tay với X để quay sang tán tỉnh N.
Hiện nay, A và N đang yêu nhau và hai người chuẩn bị làm
đám cưới. Bị người yêu bỏ rơi, X đã vô cùng đau khổ, trong
lúc quẫn trí, X định tìm đến cái chết.
- Em có nhận xét gì về hành động của A trong trường hợp
trên?
- Nếu là N trong trường hợp trên, em sẽ suy nghĩ gì về
nhân cách của A?
- Em có lời khun gì đối với X?
Tổ chức thảo luận theo cặp học sinh sau đó giáo viên chỉ
định HS bất kì trong lớp phát biểu ý kiến. Mời các HS khác
có ý kiến khác phát biểu. Giáo viên tổng kết.
b) Nghiên cứu trường hợp 2
Xuân học ở khối lớp 10 nhưng lại được mấy bạn nam ở
khối lớp 12 thích và theo đuổi. Xn có cảm tình đặc biệt với
anh Long và anh Phú học lớp 12 nên bí mật u cả hai. Cuối
năm lớp 11, Xn có bầu và phải nghỉ học để sinh con nhưng
cả 2 anh đều chối bỏ trách nhiệm vì cho rằng đứa bé khơng
phải con mình
Câu hỏi
- Trong trường hợp trên bạn Xuân đã phạm phải sai lầm gì?
- Theo em trong tình yêu cần tránh những điều gì?
3/ Hoạt động củng cố, mở rộng
Giáo viên yêu cầu học sinh lên đọc một bài thơ hay hát
một bài hát hay về tình yêu mà các em biết.
Sau mỗi bài thơ, bài hát có thể mời các bạn vừa trình bày
hoặc các bạn khác trong lớp nói cảm xúc của mình về bài hát,
bài thơ vừa được nghe.
4/ Nhận xét đánh giá và hướng dẫn về nhà
a) Nhận xét việc tham gia học tập của lớp, biểu dương
những học sinh có tinh thần tham gia tích cực.
GIÁO ÁN 2 DÀNH CHO LỚP THỰC NGHIỆM
Bài 12: CƠNG DÂN VỚI TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH
1. Mục tiêu học tập
Sau khi học xong chủ đề này HS có khả năng:
- Xác định được những giá trị đảm bảo cho một tình u
trong sáng, quan hệ hơn nhân tốt đẹp, bền vững, gia đình hạnh
phúc
- Quan tâm, yêu thương, chăm sóc những người thân
trong gia đình.
2. Thời lượng: 3 tiết
3. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
3.1. Phương pháp dạy học
Các phương pháp dạy học chủ yếu được sử dụng: đàm
thoại, nghiên cứu trường hợp điển hình, phát hiện và giải
quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
3.2. Hình thức tổ chức dạy học
- Về nhà HS tự nghiên cứu, rèn luyện theo cá nhân.
- Đánh giá kết quả theo cá nhân.
4. Phương tiện, thiết bị, học liệu dùng để dạy học chủ
đề
- Kế hoạch dạy học (giáo án), sách giáo khoa GDCD 10.
- Giáo án trên phần mềm MS.Powerpoint, laptop, máy
chiếu Projector.
- Tranh, ảnh, bài hát liên quan đến chủ đề tình u, hơn
nhân và gia đình được tích hợp trên phần mềm
MS.Powerpoint.
- Phiếu học tập.
- Luật Hơn nhân và gia đình (sửa đổi, bổ sung 2014), Bộ
Luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung 2015), Bộ Luật dân sự (sửa
đổi, bổ sung 2015).
5. Thiết kế tiến trình dạy học
Tiết 2: Hơn nhân
KHÁM PHÁ
1/Khởi động giới thiệu chủ đề bài học
GV chiếu cho học sinh xem bức ảnh Taj Mahal - lăng mộ
do vua Shah Jahan (vua của Môgôn) xây dựng để tưởng nhớ
người vợ u q của ơng - hồng hậu Mumtaz Mahal và giới
thiệu Taj Mahal đã được coi là biểu tượng vĩnh hằng của tình
yêu, sự thủy chung mà người chồng (vua Shah Jahan) dành
cho người vợ yêu quý.
- GV hỏi: Quan hệ giữa vợ và chồng cịn được gọi là gì?
- HS trả lời: quan hệ hơn nhân
Vậy làm sao để có một cuộc sống hơn nhân hịa hợp, gắn
bó; để ngọn lửa tình u vẫn khơng ngừng được thắp sáng sau
khi kết hôn?
- GV thông báo mục tiêu, giới thiệu khái quát cấu trúc nội
dung phần 2 và một số lưu ý về phương pháp học tập.
2/ Tìm hiểu thế nào là hôn nhân
- GV yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời tình huống ở SGK
(đầu trang 80).
HS nghiên cứu, trả lời.
GV kết luận: Về mặt pháp lí thì quan hệ giữa anh A và chị
B không được công nhận là vợ chồng, vì họ tự ý về ở với
nhau mà chưa đăng ký kết hôn.
- GV yêu cầu HS gấp SGK và hỏi:
Theo các em, hơn nhân chính thức được đánh dấu bằng sự
kiện nào dưới đây:
a. Người nam cầu hôn người nữ.
b. Hai người tổ chức lễ đính hơn.
c. Hai người tổ chức lễ cưới.
d. Hai người đăng ký kết hôn.
HS trả lời.
GV hỏi: Theo các em, hơn nhân là gì ? HS đọc định nghĩa
từ SGK.
GV kết luận: Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau
khi đã kết hơn.
- GV tổ chức thảo luận nhóm cặp đơi.
Chủ đề thảo luận: Giữa hai cặp vợ chồng: 1 cặp tự ý về ở
với nhau, không đăng ký kết hôn và 1 cặp có đăng ký kết hơn có
sự khác nhau cơ bản nào ?
- GV hướng dẫn: Với kết quả thu thập thông tin, tư liệu
của các em ở nhà về cuộc sống của những cặp vợ chồng có
đăng kí kết hơn với cặp vợ chồng sống với nhau khơng đăng
kí kết hơn hãy chỉ ra những điểm khác biệt?
Gọi 2 nhóm HS trình bày những kết quả đã tìm hiểu ở nhà
về những khác biệt.
GV nhận xét phần trình bày của HS tổng kết. Yêu cầu các
em kẻ vào vở thành 2 cột lớn và điền những đặc điểm đó.
3/ Tìm hiểu chế độ hơn nhân ở nước ta hiện nay
- GV chia nhóm và yêu cầu HS nghiên cứu trang 80-81
trong SGK và mỗi nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Quan niệm “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” có phù hợp
với chế độ hơn nhân ở nước ta hiện nay hay không ? Tại sao ?
+ Theo em, hôn nhân tự nguyện và tiến bộ là hôn nhân
như thế nào?
+ Việc li hôn giữa vợ và chồng thường dẫn đến những hậu
quả gì? Cho ví dụ.
+ Có ý kiến cho rằng “trong hơn nhân, giữa vợ và chồng
ai kiếm được nhiều tiền hơn thì người đó có vai trị quyết định
và có nhiều quyền hơn”. Em có đồng ý với ý kiến trên hay
không ? Tại sao ?
+ Vợ chồng phải làm gì để đảm bảo sự bình đẳng trong
hơn nhân? Cho ví dụ.
- HS thảo luận theo nhóm, các nhóm lần lượt đưa ra câu
trả lời.
- GV tổ chức cho cả lớp thảo luận, bổ sung và GV đưa ra
nhận xét, cung cấp thông tin phản hồi.
- GV hỏi: Theo các em, chế độ hôn nhân ở nước ta hiện
nay có phù hợp và tiến bộ hay khơng? Tại sao?
- HS trả lời.
- GV nhận xét và hỏi: Những nguyên tắc cơ bản của chế
độ hôn nhân và gia đình của nước ta được thể hiện rõ trong
văn bản quy phạm pháp luật nào?
- HS trả lời.
THỰC HÀNH
1/ Tìm hiểu về điều kiện đảm bảo hôn nhân