Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

THỰC NGHIỆM sư PHẠM PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG dạy học môn GIÁO dục CÔNG dân lớp 10 PHẦN “ CÔNG dân với đạo đức” ở TRƯỜNG THCS và THPT THẠNH THẮNG, HUYỆN VĨNH THẠNH, TP cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.24 KB, 87 trang )

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO
DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 PHẦN “
CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” Ở
TRƯỜNG THCS VÀ THPT
THẠNH THẮNG, HUYỆN VĨNH
THẠNH, TP CẦN THƠ

1


- Kế hoạch thực nghiệm.
- Giả thuyết thực nghiệm.
Nếu thực nghiệm thành các biện pháp sử dụng phương
pháp đóng vai trong dạy học môn GDCD nói chung và môn
GDCD lớp 10 phần “ Công dân với đạo đức” nói riêng ở
trường THCS và THPT Thạnh Thắng, huyện Vĩnh Thạnh, TP
Cần thơ sẽ giúp học sinh tiếp cận thực hành một hình thức
học tập mới. Chính các em là những người được chủ động
tham gia vào quá trình lĩnh hội những kiến thức, rèn luyện kỹ
năng, do đó phát huy được tính tích cực, độc lập, sáng tạo
trong học tập góp phần nâng cao kết quả học tập môn GDCD.
Kết quả thực nghiệm tại Trường THCS và THPT Thạnh
Thắng, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ không chỉ có ý nghĩa
với nhà trường mà còn có thể phổ biến áp dụng phương pháp
đóng vai vào dạy học các môn khác, hoặc môn GDCD với các
trường THPT trong tỉnh và cả nước.
- Mục đích thực nhiệm.
Tác giả nguyên cứu cơ sở lý luận của phương pháp đóng
vai và thực tiển các biện pháp của việc sử dụng PPĐV trong


2


dạy học môn GDCD lớp 10 phần “ Công dân với đạo đức” ở
trường THPT. Từ đó, chúng tôi tiến hành thực nghiệm và đối
chứng, để kiểm chứng các biện pháp sử dụng phương pháp
đóng vai giả thuyết thực nghiệm, đối chứng ở học sinh. Kết
quả thực nghiệm là bằng chứng thiết thực về tính khả thi của
các biện pháp sử dụng PPĐV mà chúng tôi đã đưa ra. Chính
những ý kiến của học sinh tham gia vào lớp thực nghiệm, đối
chứng và giáo viên tham dự là yếu tố quyết định tính hiệu quả
của đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp thực nghiệm.
Là thực nghiệm và đối chứng:
- Việc giảng dạy được tiến hành song song cả hai lớp
thực nghiệm và hai lớp đối chứng.
+ Với hai lớp thực nghiệm: tác giả tiến hành nghiên cứu
mục tiêu, lựa chọn chủ đề, vận dụng các biện pháp sử dụng
phương pháp đóng vai phù hợp với nội dung bài giảng. Trên
cơ sở đó thiết lập giáo án theo nội dung và phương pháp đã
chọn.

3


+ Với hai lớp đối chứng: cùng một bài giảng như hai
lớp thực nghiệm nhưng tác giả sử dụng phương pháp dạy học
khác như phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề,… sau đó
kiểm tra các lớp cùng một vấn đề giống nhau để thấy được kết
quả giữa các phương pháp dạy học ( không sử dụng PPĐV )

+ Thống kê, so sánh kết quả học tập của học sinh trước
và sau khi thực nghiệm để thấy được kết quả thu được khi vận
dụng phương pháp đóng vai trong bài giảng.
- Đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm và đối
chứng.
Đối tượng, địa điểm thực nghiệm.
Đối tượng thực nghiệm và đối chứng là học sinh lớp 10,
năm học 2017 – 2018, gồm 02 lớp thực nghiệm (TN) và hai
lớp đối chứng (ĐC), ở trường THCS và THPT Thạnh Thắng,
huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ. Các lớp thực nghiệm và đối
chứng không có sự chênh lệch nhau đáng kể về trình độ nhận
thức, môi trường học tập.
Số lượng học sinh tham gia:
T

Lớp

Trường

Đối tượng Số lượng
4

Tổng


T

học sinh

THCS và

THPT

1
2
3
4

Thực

10A2 Thạnh Thắng
10A3 Thạnh Thắng

nghiệm
Đối chứng
Thực

10A4 Thạnh Thắng
10A5 Thạnh Thắng

nghiệm
Đối chứng

36
69
33
34
65
31

Thời gian thực nghiệm:

Đề tài nghiên cứu việc sử dụng PPĐV trong dạy học
môn GDCD lớp 10 phần “ Công dân với đạo đức” theo phân
phối chương trình môn GDCD nên thời gian thực nghiệm
được tiến hành vào học kỳ 2 năm học 2017 – 2018. Thời gian
cụ thể như sau.
5


-Tháng 1 đến tháng 2 năm 2018 tiến hành điều tra thực
trạng dạy học môn GDCD nói chung, phần “ Công dân với đạo
đức” nói riêng đối với GV và HS trường THCS và THPT Thạnh
Thắng, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ. Mục đích nắm bắt được
thực trạng của môn học và đóng góp ý kiến cho đề tài.
- Tiến hành thực nghiệm từ 15/2 đến hết 20/ 4 năm học
2017 – 2018.
- Nội dung tiến hành thực nghiệm.
- Những nội dung khoa học cần thực nghiệm.
- Đối với giáo viên: tác giả tiến hành điều tra, lấy ý kiến
nhằm khảo sát thực trạng giảng dạy môn GDCD ở trường.
Ngoài ra tác giả còn tiến hành trao đổi về chuyên môn với
giáo viên trực tiếp giảng dạy môn này.
- Đối với học sinh: tác giả tiến hành điều tra ngẫu nhiên
để thấy được nhận thức và phương pháp học tập môn GDCD
nói chung và phần “ Công dân với đạo đức” nói riêng, trên cơ
sở đó tác giả xác định phương hướng tiến hành thực nghiệm.
- Nội dung thực nghiệm giảng dạy: Sau khi soạn giáo án
bằng phương pháp đóng vai giáo viên sẽ tiến hành giảng dạy
6



ở hai lớp thực nghiệm bằng phương pháp này. Ở hai lớp đối
chứng vẫn giảng dạy cùng nội dung đó nhưng với các phương
pháp dạy học khác nhau như: Phương pháp thuyết trình,
phương pháp đàm thoại … ( không sử dụng PPĐV )
Bài được lựa chọn thực nghiệm:
Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
( tiết 2)
Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân
loại ( tiết 2)
- Thiết kế bài giảng thực nghiệm.
Bài giảng thực nghiệm phương pháp đóng vai là một yếu
tố quan trọng trong toàn bộ quá trình xây dựng lý luận, ứng
dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn GDCD.
Thiết kế bài giảng đóng vai về cơ bản như mọi bài giảng
khác, có đầy đủ nội dung, tiến trình của một bài giảng, nhưng
ở đây là bài giảng lấy PPĐV giữ vai trò chủ đạo và có sự kết
hợp linh hoạt với các phương pháp dạy học khác mà giữ được
nét đực trưng của PPĐV.

7


GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 1( Dùng cho lớp
TN1,TN2)
Tiết 26
Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức
- Hiểu được: Thế nào là tình yêu? Thế nào là tình yêu

chân chính, hôn nhân và gia đình?
- Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn
nhân ở nước ta hiện nay.
- Nêu được các chức năng cơ bản của gia đình.
- Hiểu được các mối quan hệ trong gia đình và trách
nhiệm của mỗi thành viên.
2. Về kỹ năng
- Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về
tình yêu, hôn nhân và gia đình.
8


- Thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong gia đình.
3. Về thái độ
Tán thành các quan niệm đúng đắn về tình yêu, hôn
nhân, gia đình; yêu quý gia đình; phê phán các quan niệm
không đúng về tình yêu, hôn nhân và gia đình.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học
- Sách giáo khoa GDCD lớp 10, SGV
- Một số hình ảnh trực quan có tính chất minh họa cho nội
dung bài học.
- Sử dụng những câu chuyện, những tình huống có thật
ngoài cuộc sống để giúp quá trình thực hiện bài học được
phong phú, sinh động và có tính thuyết phục cao.
III.Tiến trình thực hiện
III.1. Giao nhiệm vụ, chuẩn bị bối cảnh, kịch bản
đóng vai
Kết thúc tiết 1 của bài 12: Công dân với tình yêu, hôn
nhân và gia đình, sau khi tổng kết, củng cố tiết học và giao
nhiệm vụ về nhà cho học sinh, giáo viên nêu định hướng yêu

9


cầu và giao nhiệm vụ để học sinh chuẩn bị thực hiện cho tiết 2
của bài 12. Lớp học được phân công hai nhóm để chuẩn bị,
Lớp học được phân công thành 2 nhóm để chuẩn bị, thực hiện
một kịch bản theo nội dung chủ điểm được phân công.
Giáo viên phát cho hai nhóm bảng hệ thống hóa kiến
thức tiết 2 của bài 12 và những định hướng,yêu cầu về nội
dung, thời gian, đạo cụ và trang phục sử dụng trong kịch bản.
Bảng hệ thống hóa và định hướng này được giáo viên chuẩn
bị sẵn từ trước và giao cho học sinh ở các tổ có cơ sở định
hướng kiến thức, lựa chọn vấn đề thực hiện đóng vai.
*Yêu cầu chung
Mỗi nhóm được giao một chủ điểm học tập sẻ tự lựa
chọn một hay một số vấn đề liên quan đến nội dung học tập
thuộc chủ điểm đó, tiến hành xây dựng kịch bản, tập luyện
sau đó sẽ thể hiện ở tiết học của buổi học sau.
*Hệ thống hóa kiến thức
2.Hôn nhân
Tình huống đóng vai nhóm 1. “ Sống thử” ( Học sinh
xây dựng kịch bản, phân vai)
10


a.Hôn nhân là gì?
Hôn nhân : là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn.
Hôn nhân thể hiện nghĩa vụ, quyền lợi và quyền hạn giữa vợ,
chồng được pháp luật công nhận và bảo vệ.
b.Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay

Thứ nhất : Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ : là hôn nhân
dựa trên tình yêu chân chính.
-Tự nguyện trong hôn nhân thể hiện qua việc cá nhân
được tự do kết hôn theo luật định.
- Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân bảo đảm về mặt pháp lý,
tức là phải đăng ký kết hôn theo pháp luật.
- Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở việc bảo
đảm quyền tự do li hôn.
Thứ hai : Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình
đẳng
- Hôn nhân dựa trên tình yêu chân chính là hôn nhân một
vợ một chồng. Bởi vì tình yêu là không thể chia sẻ được.

11


- Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng là nguyên tắc cơ bản
trong gia đình mới. sự bình đẳng không phải là sự cào bằng, chia
đôi … mà là vợ chồng có nghĩa vụ và quyền lợi, quyền hạn
ngang nhau trong mọi mặt của đời sống gia đình.
3.Gia đình, chức năng của gia đình, các mối quan hệ
gia đình và trách nhiệm của các thành viên
Tình huống đóng vai nhóm 2 : “ bạo lực gia đình”
( học sinh xây dựng kịch bản, phân vai)
a.Gia đình là gì?
Khái niệm:
Gia đình là một cộng đồng người chung sống và gắn bó
với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và
quan hệ huyết thống.
b. Chức năng của gia đình

- Chức năng duy trì nòi giống
- Chức năng kinh tế
- Chức năng tổ chức đời sống gia đình

12


- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái
c.Mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành
viên.
- Quan hệ giữa vợ và chồng: Vợ chồng phải có trách
nhiệm chung thủy, yêu thương, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ
nhau cùng xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, hạnh phúc.
- Quan hệ giữa cha mẹ và con cái:
+ Cha mẹ có trách nhiệm yêu thương, nuôi dưỡng và tạo
điều kiện cho con cái được học tập nên người ...
+ Con cái có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu
thảo với cha me...
- Quan hệ giữa ông bà và các cháu:
+ Ông bà có trách nhiệm yêu thương, quan tâm chăm
sóc, giáo dục các cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho
các cháu...
+ Cháu có bổn phận yêu thương, kính trọng, hiếu thảo và
có trách nhiệm phụng dưỡng ông bà.

13


- Quan hệ giữa anh, chị, em: Anh, chị, em phải có trách
nhiệm yêu thương, tôn trọng, đùm bọc và biết bảo ban, chăm

sóc, giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
* Phân công chủ điểm đóng vai: Nhóm 1 thực hiện chủ
điểm 2. Hôn nhân ( chọn người đóng vai, xây dựng kịch bản,
tập đóng vai theo nội dung chủ điểm ). Nhóm 2 thực hiện chủ
điểm 3. Gia đình ( chọn người đóng vai, xây dựng kịch bản,
tập đóng vai theo nội dung chủ điểm ).
* Yêu cầu về nôi dung kịch bản: Phản ánh đúng hiện
thực, những vấn đề diễn ra trong đời sống xã hội, cả từ tình
huống, đến khả năng giải quyết vấn đề. Đảm bảo tính khoa
học, tính thực tiễn, tính phổ biến, tính thời sự, tính vừa sức.
Lời dẫn, lời thoại được kịch bản hóa nhưng phải đảm bảo tính
giáo dục và ngôn ngữ giao tiếp có văn hóa, có tính phê phán
nhưng không được thể hiện tư tư tưởng trái với đường lối, chủ
chương, chính sách của Đảng, nhà nước và truyền thống văn
hóa của dân tộc Việt Nam.
* Quy định về thời gian và trang phục thể hiện: Mỗi
kịch bản được thể hiện tối thiểu là 5 phút, tối đa là 7 phút,
khuyến khích các nhóm đóng vai sáng tạo, sử dụng đạo cụ
14


đơn giản có hiệu quả và những trang phục phù hợp, đảm bảo
yêu cầu nội dung diễn xuất và tiết kiệm về chi phí.
III.2. Thực hiện bài học trên lớp
1.Ổn định tổ chức kiểm tra kiến thức đã học (4 phút)
Câu 1: Thế nào là một tình yêu chân chính? Hãy nêu một
số biểu hiện của tình yêu chân chính.
Câu 2: Tình yêu là gì? Hãy nêu một số điều nên tránh
trong tình yêu của nam nữ thanh niên.
2.Giới thiệu bài mới ( 1 phút)

Tình yêu chân chính là cơ sở ban đầu của hôn nhân chân
chính và là nhân tố quan trọng tạo nên hạnh phúc gia đình.
Vậy, hôn nhân là gì? Gia đình có những chức năng nào? ...
Để trả lời các câu hỏi trên , chúng ta cùng tìm hiểu phần còn
lại của bài học hôm nay.
3.Giảng bài mới (35 phút)
Hoạt động
Nội dung

Giáo viên
15

Học sinh


2.Hôn nhân
a. Hôn nhân là gì?

*Hoạt động 1: Tìm
hiểu một số vấn đề
liên quan đến hôn
nhân
- Mục tiêu:
+ HS hiểu được hôn
nhân là quan hệ giữa
vợ và chồng sau khi
đã kết hôn đúng với
quy định của luật
pháp.
+ Hiểu được những

đặc trưng cơ bản của
chế độ hôn nhân ở
nước ta hiện nay
( trọng tâm ở mục
2 ).
- Cách tiến hành:
+ Sử dụng phương
16


pháp thuyết trình kết
hợp với vấn đáp.
+ Sử dụng phương
pháp đóng vai.
-Thực hiện đóng
-Thời gian: 16 phút.

vai với kịch bản

- Đại diện nhóm một “ Sống thử”
lên thực hiện kịch
bản đã chuẩn bị.
-Học sinh các
+ Thời gian thực hiện
không quá 5 phút,
trong khi đại diện
nhóm 1 thực hiện tất
cả học sinh còn lại
phải chú ý, theo dõi
sau đó đặt ra và trả

lời câu hỏi nhận xét,
tranh luận.
+ Kết thúc phần thực
hiện, giáo viên điều
17

nhóm theo dõi,
quan sát, nhận
xét, đánh giá sự
thể

hiện

vai

diễn, cách xử lý
tình huống, ra
quyết định của
các

nhân

vật

trong kịch bản.


hành phần thảo luận
đánh giá.
+ Nếu học sinh chọn

tình huống mà giáo
viên gợi ý, câu hỏi
định hướng thảo luận
là: Việc chung sống
mà chưa kết hôn của
anh Nguyễn Văn Chu
và chị Hà Thị Mún
có đúng pháp luật
hay không? Giữa họ
có được coi là vợ -Suy nghỉ, trả lời
chồng về mặt pháp lý
hay không? Hậu quả
của việc đó như thế
nào?
-Sau khi học sinh
trao đổi, phát biểu ý
kiến của giáo viên
18

-Học sinh chú ý
nghe kết luận và


kết luận tình huống.

ghi vào tập.

-Việc chung sống của
anh Chu và chị Mún
là không đúng quy

định của pháp luật,
giữa họ không được
coi là vợ chồng vì
chưa đăng ký kết
hôn, hậu quả của nó
là nghiêm trọng, ảnh
hưởng đến cá chân,
gia đình và xã hội.
Đặc biệt là việc tảo
hôn và kết hôn sớm,
ép hôn ở nhiều gia
đình của địa phương,
đây cũng là vấn đề
đáng bao động.

Hôn nhân là quan
hệ

giữa

vợ



- Theo định nghĩa
của luật hôn nhân và
19

-Học sinh chú ý
nghe và trả lời

câu hỏi.


chồng sau khi đã gia đình Việt Nam,
kết hôn.

hãy cho biết hôn
nhân là gì?
- Nhận xét ý kiến của
học sinh, kết luận nội
dung.

-Học sinh chú ý

- Định nghĩa này theo nghe và trả lời.
Điều 8, khoản 6 của
Luật Hôn nhân và gia
đình, NXB. Chính trị
quốc gia, Hà Nội,
2007, tr12.
- Theo em, quan hệ
hôn nhân như thế nào
được gọi là hôn nhân
hợp pháp?
- Nhận xét, chốt lại -Học sinh chú ý
nội dung:
Quan hệ hôn nhân
20

lắng nghe.



hợp là quan hệ hôn
nhân được pháp luật
bảo hộ phải qua đăng
ký kết hôn theo quy
định tại Điều 14,
Luật hôn nhân và gia
đình và đảm bảo các
điều kiện kết hôn
theo Điều 9:
“ Nam nữ kết hôn với
nhau phải tuân theo
các điều kiện sau
đây:
1. Nam từ hai mươi
tuổi trở lên, Nữ từ
mười tám tuổi trở
lên.
2. Việc kết hôn do -Chú

ý

lắng

nam và nữ tự nguyện nghe, ghi những
quyết định, không ý cần thiết
21



bên nào được ép
buộc, lừa dối bên
nào; Không ai được
cưỡng ép hoặc cản
trở.
3.

Việc

không

kết

hôn

thuộc

một

trong các trường hợp
cấm kết hôn quy định
tại Điều 10 của Luật
này”.
- Giáo viên đọc Điều
10 ( SGK, tr85) và
Điều 14 cho học sinh -Học sinh chú ý
nghe.

lắng nghe, phát


* Mọi nghi thức kết
hôn không theo quy
định tại Điều 14 của
Luật này thì không
có giá trị pháp lý: “
22

biểu ý kiến hoặc
thắc mắc những
gì chưa rõ.


Khi tổ chức đăng ký
kết hôn phải có hai
bên nam, nữ kết hôn.
b/Chế

độ

hôn Đại diện cơ quan
nhân ở nước ta đăng ký kết hôn yêu
-Chú ý nhe, trả
hiện nay
cầu hai bên cho biết lời câu hỏi, ghi
-

nhân

Hôn


tự ý muốn tự nguyện những

nguyện và tiến bộ
- Hôn nhân một vợ
một

chồng,

chồng bình đẳng.

vợ

kết hôn, nếu hai bên thiết.
đồng ý kết hôn thì
đại diện cơ quan
đăng ký kết hôn trao
Giấy chứng nhận kết
hôn cho hai bên”.
- Hãy cho biết những
đặc trưng cơ bản của
chế độ hôn nhân của
nước ta hiện nay.
- Nhận xét, kết luận
nội dung và giải thích
:
23

ý

cần



+

Hôn

nhân

tự

nguyện và tiến bộ là
hôn nhân dựa trên
tình yêu chân chính.
+ Tự nguyện trong
hôn nhân thể hiện
qua việc cá nhân
được tự do kết hôn
theo luật định.
+ Hôn nhân tiến bộ là
hôn nhân

bảo đảm

về mặt pháp lý, phải
đăng ký kết hôn theo
luật.
+

Hôn


nhân

tự

nguyện và tiến bộ
còn thể hiện ở việc
bảo đảm quyền tự do
ly hôn.(Giải thích thế
nào là tự do kết hôn
24


và ly hôn).
-Hôn nhân dựa trên
tình yêu chân chính
là hôn nhân một vợ
3. Gia đình, chức một chồng.
năng của gia đình,
-Bình đẳng trong
các mối quan hệ
quan hệ vợ chồng là
gia đình và trách
nguyên tắc cơ bản
nhiệm của các
trong gia đình mới,
thành viên.
thể hiện: vợ chồng có
a.Gia đình là gì ? nghĩa vụ và quyền
lợi, quyền hạn ngang
nhau trong mọi mặt

của đời sống gia
đình.
*Hoạt động 2: Tìm
hiểu khái niệm gia
đình, chức năng của
gia đình, các mối
quan hệ gia đình và
25


×