Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

THIẾT KẾ KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.43 KB, 72 trang )

1

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II
THIẾT KẾ KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG
I/. Số liệu cho trước:
- Nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép 3 nhịp đều nhau.
- Nhịp khung: L1 =L2 =21 (m).
- Bước cột : a = 6 (m).
- Cao trình Ray: R = 7,5 (m).
- Chế độ làm việc: trung bình
- Sức trục: Q1 = 10 (t), Q2 = 20/5 (t)
- Đất nền có cường độ tiêu chuẩn : Rc = 2 daN/cm2.
II/. Lựa chọn kích thước cấu kiện
1/.Chọn kêt cấu mái:
- Với nhịp L = 21 (m) ⇒ 18 < L < 30 (m). ⇒ Chọn kết cấu mái là dàn BTCT.
Chọn kết cấu dàn dạng hình thang.
- Chiều cao ở giữa nhịp dàn BTCT:
1 1
1 1 
h =  ÷ .L =  ÷ ) .21 = (3 ÷ 2,33)(m). ⇒ Chọn h = 3 (m).
7 9
7 9 

- Chọn của mái đặt ở giữa nhịp bố trí chạy dọc theo nhà.
Kích thước cửa mái rộng 12 (m) (do nhịp L = 21 > 18(m) ).
Chiều cao : 4 (m)
- Các lớp mái được cấu tạo từ trên xuống như sau:
Hai lớp gạch là nem kể cả vữa dày 5 (cm).
Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt dày 12 (cm).


Lớp bê tông chống thấm dày 4 (cm).
Panen mái là dạng panen sườn, kích thước 6× 3 (m), cao 30 (cm).
⇒ Tổng chiều cao lớp mái: t = 5 + 12 + 4 + 30 = 51(cm) = 0,51 (m).

2/.Chọn dầm cầu trục:
- Nhịp dầm cầu trục a = 6 (m), sức trục Q = 20 < 30 (t).
Chọn dầm cầu trục tiết diện chữ T thỏa diều kiện:
 1 1
 1 1
÷ .a=  ÷ .6= (0,6÷ 1)(m)⇒ H c = 1(m).
 10 6 
 10 6 

- Chiều cao tiết diện: H c = 

SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


2

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

- Bề rộng cánh: bc = 

1 1

 1 1
÷ .a =  ÷ .6 = (0,3÷ 0,6)(m)⇒ bc = 0,6(m).
 10 20
 20 10

- Chiều rộng sườn: b = 20÷ 30(cm). ⇒ Chọn b = 20(cm).
1 1
1 1
- Chiều dày cạnh: hc =  ÷ .H c =  ÷ .1 = 0,14 ÷ 0,125(m) ⇒ hc = 0,14(m).
7

8

7

8

- Trọng lượng cho 1 dầm: Gc= [ 0,86.0,2 + 0,14.0,6].2,5.6.1,1 = 4,224(t ).
- Kích thước tiết diện dầm như hình vẽ:

KÍCH THƯỚC DẦM CẦU TRỤC
3/. Xác định kích thước chiều cao nhà:

SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12



3

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

- Lấy cao trình nhà tương ứng cốt ± 0.000 để xác định kích thước.
- Cao trình vai cột: V = R - Hr - Hc
R - Cao trình ray: R = 7,5 (m).
Hr – Chiều cao ray và các lớp đệm: Hr = 0,15 (m).
Hc – Chiều cao dầm cầu trục: Hc=1 (m)
⇒ V = 7,5 - 0,15 - 1 = 6,35 (m).
- Cao trình đỉnh cột: D = R + Hct + a1
Chọn λ = 0,75(m)
Hct :Chiều cao cầu trục
Với Q1 = 20/5 (t) ;
LK =L1 - 2λ = 21- 2.0,75 = 19,5 (m )
Tra bảng ta được Hct ,B, K, B1,….
Sức
trục
Q,t

Nhịp
cầu
trục
LK,m

10
20/5

19,5

19,5

Kích thước cầu trục,mm

Áp lực bánh
xe lên ray, t
tc

Pmin

3,4
5,2

B

K

Hct

B1

Pmax

6300
6300

4400
4400

1900

2400

260
260

13,3
21

tc

Trọng lượng, t
Xe
con G
4
8,5

Toàn
cầu
trục
23,5
32,5

a1 : Khe hở an toàn từ đỉnh xe con đến mặt dưới kết cấu mang lực mái
a1 = 0,1÷ 0,15(m). ⇒

Chọn a1 = 0,1 (m)

=> D = 7,5 + 2,4 + 0,1 = 10,0 (m)
- Cao trình mái: M = D + h + hcm + t
h- Chiều cao kết cấu mang lực mái h = 3 (m).

hcm- Chiều cao cửa mái: hcm= 4 (m).
t- Tổng chiều dày các lớp mái: t = 0,51 (m).
⇒ Cao trình đỉnh mái ở nhịp không có của mái:
M1 = 10 + 3 + 0,51 = 13,51 (m).
⇒ Cao trình đỉnh mái ở nhịp có của mái:
M2 = 10 + 3 + 0,51 + 4 = 17,51 (m).

SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


4

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

4/. Kích thước cột:
- Chiều cao phần trên cột: Ht = D - V = 10 - 6,35 = 3,65 (m).
- Chiều cao phần dưới cột: Hd = V + a2
a2 = 0,45 (m)- Khoảng cách từ mặt nền đến mặt móng.
⇒ Hd = 6,35 + 0,45 = 6,8 (m).

- Kích thước tiết diện cột chọn như sau: Chọn theo thiết kế định hình và thỏa
mãn điều kiện đọ mãnh: λ b =

l0
≤ 30 , và thống nhất cho toàn bộ phần cột trên và

b

cột dưới, cho cả cột biên và cột giữa.
l0: Chiều dài tính toán của đoạn cột. Chọn b = 40 (cm).
- Kiểm tra diều kiện: Dầm cầu trục không là liên tục
9,125

Cột trên: l0 = 2,5.Ht = 2,5.3,65 = 9,125 (m). ⇒ λb = 0,4 = 22,81 < 30
10,2

Cột dưới: l0 = 1,5.Hd = 1,5.6,8 = 10,2 (m). ⇒ λb = 0,4 = 25,5 < 30
- Chiều cao tiết diện phần cột trên: ht
Cột biên: a4 = λ - B1 - ht . (B1: Khoảng cách từ trục dầm cầu trục đến mép
ngoài cầu trục).
Tra phụ lục ⇒ B1 = 0,26 (m)
⇒ a4 = 0,75 - 0,26 - ht = 0,49 - ht ≥ 0,06 (m)
⇒ Chọn ht= 0,4 (m) ⇒ a4 = 0,09 (m)

Cột giữa: a4 = λ - B1 -

ht
h
h
⇒ a4 = 0,75 - 0,26 - t = 0,49 - t ≥ 0,06
2
2
2

⇒ Chọn ht = 0,6 (m). ⇒ a4 = 0,19 (m)


- Chọn chiều cao tiết diện phần cột dưới: hd
Cột biên : hd = 600(mm).
Cột giữa : hd = 800 (mm).

SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


5

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

- Kích thước vai cột :
Cột biên:
 Độ vươn của vai cột lấy theo bội số của 50 khi lv <400, 100 khi lv ≥ 400
l v = 400 mm = 0,4 m
 Chiều cao mép ngoài của vai cột hv lấy theo bội số của 100
hv = 600 mm = 0,6 m
Cột giữa :
 lv = 600 mm = 0,6 m
 hv = 600 mm = 0,6 m
Góc nghiêng : α = 450

SƠ ĐỒ TIẾT DIỆN CỘT

SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093

2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


6

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

III. Xác định tải trọng:
1/.Tĩnh tải mái:
- Phần tĩnh tải do trọng lượng bản thân các lớp mái tác dụng lên 1m2 mặt bằng
mái được xác định theo bảng sau:
Chiều KL riêng Tải trọng
Stt Các lớp mái
1
2
3
4
5

dày

Hai lớp gạch lá nem kể cả
vữa
Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt
Lớp bê tông chống thấm
Panen sườn 6 × 3(m)

Tổng cộng:
g=

γ

Hệ số

Tải trọng

tiêu chuẩn vượt tải tính toán

(cm) (daN/m3) gc (daN/m2) n

g (daN/m2)

5

1800

90

1,3

117

12
4
30
51


1200
2200
170/0,3

144
88
170
492

1,3
1,1
1,1

187,2
110
187
601,2

601,2
= 603,5 (daN /m2)
cos 50

- Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dàn mái nhịp L = 21 (m).
Tra phụ lục: 8100 daN , hệ số vượt tải n= 1,1.
⇒ Trọng lượng tính toán 1 kết cấu mái: Gm1 = 8100 . 1,1 = 8910 (daN).
- Trọng lượng khung cửa mái (12 × 4 m): Gcm2 = 2200 ÷ 2800 (daN).
Lấy Gcm2 = 2800 (daN), n = 1,1 ⇒ Gcm2 = 2800 . 1,1 = 3080 (daN).
- Trọng lượng kính và khung của kính: gck = 400 ÷ 500 (daN/m).
⇒ Lấy gck = 500 (daN /m), n = 1,2 ⇒ gk = 500 . 1,2 = 600 (daN /m).
- Tĩnh tải qui về lực tâp trung Gm

Nhịp biên không có cửa mái:
Gm1 = 0,5 . ( Gm1 + g . a. L ) = 0,5.(8910 + 603,5 . 6 . 21 ) = 42 476 (daN).
Nhịp giữa có cửa mái:
Gm2 = 0,5 . ( Gm1 + g . a. L + Gcm2 + 2.gk .a )
= 0,5.(8910 + 603,5 . 6 . 21 + 3080 + 2 . 600 . 6) = 47 616 (daN).
- Điểm đặt
Gm1: Cách trục định vị 150 (mm).
Gm2 : cách mép cột trên 150 (mm)
SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


7

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

2/. Tĩnh tải do dầm cầu trục:
- Tĩnh tải do trọng lượng bản thân cầu trục, trọng lượng ray:
⇒ Gdct = n. ( Gc + a.gr ).
Gc- Trọng lượng bản thân cầu trục: Gc = 4,224 (t) = 4224 (daN).
gr - Trọng lượng ray: gr = 150 ÷ 200 (daN /m)
⇒ Chọn gr = 200 (daN /m ) ⇒ Gdct = 1,1 . ( 4224 + 6. 200) = 5966 (daN).
- Điểm đặt Gdct: trùng với tâm tiết diện dầm cầu trục, cách trục định vị
λ = 750 (mm).
3/.Tĩnh tải do trọng lượng bản thân cột:
- Tải trọng này tính theo kích thước cấu tạo cho từng phần cột.

- Cột biên:
Cột trên: Gt = 0,4.0,4.3,65.2,5.1,1 = 1,606 (t)= 1606 (daN)
Cột dưới:Gd =[0,4.0,6.6,8+0,5.0,4.0,4.0,4+0,6.0,4.0,4 ].2,5.1,1
= 4,84 (t)= 4 840 daN

- Cột giữa:
Cột trên: Gt = 0,4.0,6.3,65.2,5.1,1= 2,409 (t) = 2 409 daN
SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


8

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

Cột dưới: Gd =[0,4.0.8.6,8+2.(0,5.0,6.0,6.0,4+0,6.0,6.0,4)].2,5.1,1
= 7,172 (t) = 7 172 daN
4/.Hoạt tải mái:
- Hoạt tải mái truyền qua kết cấu mái vào đỉnh cột thành lực tập trung Pm.
Điểm đặt của Pm trùng với điểm đặt Gm.
- Khi trên mái không có người đi lại mà chỉ có hoạt tải sữa chữa,
Hoạt tải tiêu chuẩn: Pmc = 75(daN / m 2 ) , hệ số vượt tải n-1,3
Pm = ( Pm . n .a.
c

- Hoạt tải tính toán :


L
21
)/cos 5 =(75. 1,3.6. ) / cos 5
2
2

= 6 166 (daN).
5/. Hoạt tải cầu trục:
a/. Hoạt tải đứng cho cầu trục:
- Áp lực tiêu chuẩn max , min lên mỗi bánh xe cầu trục:
c
c
= 13,3(t ) = 13300daN ; Pmin
= 3,4(t ) = 3400daN .
Q1 : Pmax
c
= 21(t ) = 21000daN ;
Q2 : Pmax

c
Pmin
= 5,2(t ) = 5200daN .

Hệ số vượt tải: n = 1,2.
⇒ Áp lực thẳng đứng lớn nhất do 2 cầu trục dứng cạnh nhau truyền lên vai cột
Dmax được xác định:
c
Dmax = n.Pmax
.∑ yi


y1 = 0,27;

y2 = 1

;

y3 = 0,68

c
⇒ Dmax1 = n.Pmax
.∑ yi
=1,2 .13300. ( 0,27 + 1 + 0,68 ) = 31 122 (daN)

Dmax2 = 1,2 . 21000 . (0,27 + 1 + 0,68) = 49 140 (daN)

SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


9

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

- Điểm đặt của Dmax1, Dmax2 trùng với điểm đạt của Gd.


ĐIỂM ĐẶT Dmax1 , Dmax2 , Gdct
b/ Hoạt tải do lực hãm ngang của xe con:
- Lực hãm ngang của 1 bánh xe truyền lên dầm cầu trục trong trường hợp móc
mềm được xác định theo công thức:
SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


10

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN
c

T
1 Q + G1 1 10 + 4
T
= 1 = . 1
= .
= 0,35(t ) = 350(daN ).
2 2
20
2 20
c
T2
1 Q + G2 1 20 + 8,5
c

Tmax
=
= . 2
= .
= 0,7125(t ) = 712,5(daN ).
2
2
2
20
2
20
c
max 1

- Lực hãm ngang do Tmax1 truyền vào:
c
⇒ Tmax1 = n.Tmax
(daN).
1 .∑ y i = 1,2 .350. ( 0,27 + 1 + 0,68 ) = 819
c
Tmax2 = n.Tmax 2 .∑ yi = 1,2 .712,5. ( 0,27+1+ 0,68 ) = 1 887 (daN).
-Tmax đặt nằm ngang cách vai cột 1m
6/.Hoạt Tải Gió :
Tải trọng gió tác dụng lên nhà công nghiệp gồm:
- Hình dạng mái và hệ số C ở từng đoạn mái:

Tính hệ số Ce1 , C’e1 , Ce2 :
-Xác định Ce1 : α = 50
H1/L= (10+2+0,51)/(3.21)= 0,1986
SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093

2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


11

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

⇒ Ce1 = - 0,188
-Xác định C’e1: α =50
H2/L= (10+3+4+0,51)/(3.21)= 0,2779
⇒ C’e1 = - 0,2835
-Xác định Ce2: α = 50 <600 ⇒ Ce2 = -0,4
h1 = 2,51( m ) ; h2 = 1( m ) ; h3 = 4 ( m ) ; h4 = 0,5 ( m )

∑ c .h = (0,8 + 0, 6).2,51 + (−0,188 + 0,5).1 + (0, 7 + 0, 6).4 + (−0, 2835 + 0, 4).0,5 = 9, 08
i

i

GIÓ IA :
- Dạng phân bố đều tác dụng lên phần cột khung
W = n.W0 .k.C
SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457


LỚP : XDLTTD12


12

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

Trong đó W0 = 55 (daN/m2).
n = 1,2
- Hệ số vượt tải
C = 0,8
– đón gió
C = 0,6
– khuất gió
k – hệ số thay đổi áp lực gió thay đổi theo độ cao
Với địa hình A, hệ số k tương ứng xác định ở 2 mức:
⇒ k = 1,18
Đỉnh cột : D = 10 (m)
Đỉnh mái: M2 = 17,51 (m) ⇒ k = 1,2651
- Tải trọng gió tác dụng lên khung ngang q = n.W0.C.k.a
Gió đẩy: qđ = 1,2 . 55 . 0,8 . 1,18 . 6 = 373,8 (daN/m).
Gió hút: qh = 1,2 . 55 . 0,6 . 1,18 . 6 = 208,37 (daN/m).
- Phần tải trọng gió tác dụng trên mái, từ đỉnh cột trở lên đưa về thành lực tập
trung đặt ở đầu cột S, với k lấy trị số trung bình: k tb =

1,18 + 1,2651
= 1,223 .
2


S = n.a.ktb .W0 .∑ ci .hi = 1, 2.6.1, 223.55.∑ ci .hi = 1, 2.6.1, 223.9, 08.55 = 4398daN
EJ =

8

EJ =

8

EJ =

8

S =8,2 t

Pd = 0,721 t

Ph =0,632 t

24000

A

Rg

24000
72000

B


24000

C

D

hÖc¬b¶n khi tÝnh khung ví i t¶i tr äng giã

GIÓ II-A:
-Dạng phân bố đều tác dụng lên phần cột khung
W = n.W0 .k.C
SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


13

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

Trong đó W0 = 83 (daN/m2).
n = 1,2
- Hệ số vượt tải
C = 0,8 – đón gió
C = 0,6 – khuất gió
k – hệ số thay đổi áp lực gió thay đổi theo độ cao
Với địa hình A, hệ số k tương ứng xác định ở 2 mức:

⇒ k = 1,18
Đỉnh cột : D = 10 (m)
Đỉnh mái: M2 = 17,51 (m) ⇒ k = 1,2651
- Tải trọng gió tác dụng lên khung ngang q = n.W0.C.k.a
Gió đẩy: qđ = 1,2 . 83 . 0,8 . 1,18 . 6 = 564 (daN/m).
Gió hút: qh = 1,2 . 83 . 0,6 . 1,18 . 6 = 423 (daN/m).
- Phần tải trọng gió tác dụng trên mái, từ đỉnh cột trở lên đưa về thành lực tập
trung đặt ở đầu cột S, với k lấy trị số trung bình: k tb =

1,18 + 1,2651
= 1,223 .
2

S = n.a.ktb .W0 .∑ ci .hi = 1, 2.6.1, 223.83.∑ ci .hi = 1, 2.6.1, 223.83.9, 08 = 6636daN

EJ =

8

EJ =

8

EJ =

8

S =8,2 t

Pd =0,721 t


Ph =0,632 t

24000

A

Rg

24000
72000

B

24000

C

D

hÖc¬b¶n khi tÝnh khung ví i t¶i tr äng giã

GIÓ III-A:
-Dạng phân bố đều tác dụng lên phần cột khung
W = n.W0 .k.C
SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457


LỚP : XDLTTD12


14

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

Trong đó W0 = 110 (daN/m2).
n = 1,2
- Hệ số vượt tải
C = 0,8 – đón gió
C = 0,6 – khuất gió
k – hệ số thay đổi áp lực gió thay đổi theo độ cao
Với địa hình A, hệ số k tương ứng xác định ở 2 mức:
⇒ k = 1,18
Đỉnh cột : D = 10 (m)
Đỉnh mái: M2 = 17,51 (m) ⇒ k = 1,2651
- Tải trọng gió tác dụng lên khung ngang q = n.W0.C.k.a
Gió đẩy: qđ = 1,2 . 110 . 0,8 . 1,18 . 6 = 747,6 (daN/m).
Gió hút: qh = 1,2 . 110 . 0,6 . 1,18 . 6 = 560,7 (daN/m).
- Phần tải trọng gió tác dụng trên mái, từ đỉnh cột trở lên đưa về thành lực tập
trung đặt ở đầu cột S, với k lấy trị số trung bình: k tb =

1,18 + 1,2651
= 1,223 .
2

S = n.a.ktb .W0 .∑ ci .hi = 1, 2.6.1, 223.110.∑ ci .hi = 1, 2.6.1, 223.9, 08.110 = 8795daN
EJ =


8

EJ =

8

EJ =

8

S =8,2 t

Pd =0,721 t

Ph =0,632 t

24000

A

Rg

24000
72000

B

24000

C


D

hÖc¬b¶n khi tÝnh khung ví i t¶i tr äng giã

GIÓ IV-B
-Dạng phân bố đều tác dụng lên phần cột khung
W = n.W0 .k.C
SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


15

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

Trong đó W0 = 155 (daN/m2).
n = 1,2
- Hệ số vượt tải
C = 0,8 – đón gió
C = 0,6 – khuất gió
k – hệ số thay đổi áp lực gió thay đổi theo độ cao
Với địa hình B, hệ số k tương ứng xác định ở 2 mức:
⇒ k=1
Đỉnh cột : D = 10 (m)
Đỉnh mái: M2 = 17,51 (m) ⇒ k = 1,117

- Tải trọng gió tác dụng lên khung ngang q = n.W0.C.k.a
Gió đẩy: qđ = 1,2 . 155 . 0,8 . 1. 6 = 892,8 (daN/m).
Gió hút: qh = 1,2 . 155 . 0,6 . 1. 6 = 669,6 (daN/m).
- Phần tải trọng gió tác dụng trên mái, từ đỉnh cột trở lên đưa về thành lực tập
trung đặt ở đầu cột S, với k lấy trị số trung bình: ktb =

1 + 1,117
= 1, 058 .
2

S = n.a.ktb .W0 .∑ ci .hi = 1, 2.6.1, 058.9, 08.155 = 10721daN
EJ =

8

EJ =

8

EJ =

8

S =8,2 t

Pd =0,721 t

Ph =0,632 t

24000


A

Rg

24000
72000

B

24000

C

D

hÖc¬b¶n khi tÝnh khung ví i t¶i tr äng giã

III/. Xác định nội lực:
 : CÁC ĐĂC TRƯNG HÌNH HỌC:
a/. Cột trục A:
SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


16


GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

- Ht= 3,65 (m) ; Hd= 6,8 (m) ⇒ H = Ht + Hd = 3,65 + 6,8 = 10,45 (m).
- Tiết diện phần cột trên : bt = 40 (cm); ht = 40 (cm).
cột dưới : bd = 40 (cm); hd = 60 (cm).
- Momen quán tính:
b.ht3 40.403
Jt =
=
= 213333(cm 4 ).
12
12
3
b.h
40.60 3
Jd = d =
= 720000(cm 4 ).
12
12

- Các thông số :
Ht
3,65
=
= 0,349.
H 10,45
J
720000
k = t 3 .( d − 1) = 0,3493.(

− 1) = 0,101.
Jt
213333

t=

b/. Cột truc B:
- Tiết diện phần cột trên: bt = 40 (cm); ht = 60 (cm).
Cột dưới: bd = 40 (cm); hd = 80 (cm).
- Momen quán tính:
b.ht3 40.603
=
= 720000(cm 4 ).
12
12
3
b.hd 40.803
Jd =
=
= 1706666(cm 4 ).
12
12
H
3,65
t= t =
= 0,349.
H 10,45
J
1706666
k = t 3 .( d − 1) = 0,3493.(

− 1) = 0,058.
Jt
720000
Jt =

- Các thông số:

N
M

Q

 NỘI LỰC DO TĨNH TẢI:
1/. Nội lực do tĩnh tải mái:
a/. Cột trục A:
- Gm1 gây ra mô men ở đỉnh cột : M = Gm1.et
SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


17

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

et – Độ lệch của Gm1 so với trục cột trên:
h

400
et = t − 150=
− 150= 50(mm) = 0,05(m).
2
2
⇒ M1 = - 42 476 . 0,05 = -2 124 (daN.m).
Dấu – vì có chiều ngược với chiều quy ước.
- Độ lệch trục giữa phần cột trên và phần cột dưới là:
h − ht 600− 400
a= d
=
= 100(mm) = 0,1(m).
2
2
- Phản lực đầu cột : R = R1 +R2.
Lấy dấu + vì a nằm cùng phía et so với trục cột dưới.
0,101
k
)
3.M 1.(1 + ) − 3.2124.(1 +
0,349
t
R1 =
=
= −355,35daN
2.H .(1 + k )
2.10,45.(1 + 0,101)

- Tính R2 với M2 = - Gm1 . a = - 42 476 . 0,1 = - 4 247,6 (daN.m).
3.M 2 .(1 − t 2 ) −3.4247, 6.(1 − 0,3492 )

R2 =
=
= −486,32daN
2.H .(1 + k )
2.10, 45.(1 + 0,101)

⇒ R = R1 + R2 = -355,35 + (-486,32) = - 841,67 (daN).
- Chiều thực của R như hình vẽ.
- Xác định nội lực trong các tiết diện cột:
I-I
II-II
III-III
IV-IV

: MI = - 42 476 . 0,05 = -2 124 (daN.m)
: MII = - 2124 + 841,67 . 3,65 = 948,1 (daN.m).
: MIII = - 42 476. (0,05 +0,1) + 841,67 . 3,65 = - 3299 (daN.m).
: MIV = - 42 476. (0,05 +0,1) + 841,67 . 10,45 = 2424 (daN.m).
NI = NII = NIII = NIV = 42 476 (daN).
QIV = - R = 841,67 (daN).

b/. Cột trục B:
Tác động của tĩnh tải mái Gm1 = 42 476 daN, Gm2 = 47 616 daN:
- Khi Gm1,Gm2 về đặt ở trục cột ta được: : Gm , M.
Gm = Gm1 + Gm2 = 42 476 + 47 616 = 90 092 (daN)
M = -42 476. 0,15 + 47 616 . 0,15 = 771 (daN.m)
- Phản lực đầu cột:

SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480

3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

18

0,058
k
)
3.M .(1 + ) 3.771.(1 +
0,349
t
R=
=
= 121,98daN
2.H .(1 + k ) 2.10,45.(1 + 0,058)

- Chiều thực của R như hình vẽ.
- Xác định nội lực trong các tiết diện cột:
I-I
: MI = 771 (daN.m).
II-II : MII = 771 – 121,98 . 3,65 = 325,77 (daN.m).
III-III : MIII = MII = 325,77 (daN.m).
IV-IV : MIV = 771 – 121,98 . 10,45 = - 503,69 (daN.m).
NI = NII = NIII = NIV = Gm1+Gm2= 90092 (daN).
QIV = - R = - 121,98 (daN).


2/. Nội lực do tĩnh tải dầm cầu trục :
a/. Cột trục A:
SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


19

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

- Sơ đồ tính với tĩnh tải dầm cầu trục
- Gd gây ra moomen đối với trục cột dưới đặt ở vai cột: M = Gd. ed.
h
0,6
ed = λ − d = 0,75−
= 0,45(m).
2
2
Gdct = 5966 (daN).
⇒ M = 5966 . 0,45 = 2685 (daN.m).
- Phản lực đầu cột:
3.M .(1 − t 2 ) 3.2685.(1 − 0,3492 )
R =
=
= 307, 4daN

2.H .(1 + k ) 2.10, 45.(1 + 0,101)

- Chiều thực của R như hình vẽ.
- Xác định nội lực trong các tiết diện cột:
I -I
II-II
III-III
IV-IV

: MI = 0 (daN.m).
: MII = - 307,4 . 3,65 = - 1 122 (daN.m).
: MIII = - 1 122 + 5966.0,45 = 1562,7 (daN.m).
: MIV = - 307,4 . 10,45 + 2685 = - 527,33 (daN.m).
NI = 0
NII =0
NIII = NIV = 5966 (daN).
QIV = -R = 307,4(daN).
b/. Cột trục B:
- Do tải trọng đặt đối xứng qua trục cột ⇒ M = 0, Q = 0.
- NI = NII = 0 (daN); NIII = NIV = 2. 5966 = 11 932 (daN).

NỘI LỰC DO TĨNH TẢI DẦM CẦU TRỤC
3/. Nội lực do trọng lượng bản thân cột:
a). Cột trục A:
SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12



GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

20

a =0,1 : độ lệch trục cột trên và cột dưới :
M = - Gt . a = - 1606 . 0,1 = - 160,6 (daN)
3.M .(1 − t 2 ) −3.160, 6.(1 − 0,349 2 )
R =
=
= −18,39(daN )
2.H .(1 + k )
2.10, 45.(1 + 0,101)

-Xác định nội lực tại các tiết diện cột:
M I = 0 ( daN .m )

M II = − R.H t = − ( −18,39 ) .3, 65 = 67,12 ( daN .m )

M III = M − R.H t = −160, 6 − ( −18,39 ) .3, 65 = −93, 48 ( daN .m )
M IV = M − R.H = −160, 6 − ( −18,39 ) .10, 45 = 31,58 ( daN .m )
NI = 0
N II = N III = Gt = 1606 ( daN )
N IV = Gt + Gd = 1606 + 4840 = 6446 ( daN )
QIV = − R = 18, 69(daN )

b). Cột trục B:
Do trục cột trên và trục cột dưới trùng nhau nên trọng lượng bản thân không gây
ra momen M và lực cắt Q, chỉ gây lực dọc:

M =0
Q=0
NI = 0
N II = N III = Gt = 2409 ( daN )
N IV = Gt + Gd = 2409 + 7172 = 9581( daN )

4/.Tổng nội lực do tĩnh tải:
- Cộng đại số nội lực ở các trương hợp đã tính ở trên cho từng tiết diện của
từng cột.Lực dọc N còn được cộng thêm trọng lượng bản thân cột.

 NỘI LỰC DO HOẠT TẢI:
1/. Nội lực do hoạt tải mái:
SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


21

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

a/. Cột trục A:
- Vì Pm có cùng điểm đặt & chiều như Gm => Nội lực do hoạt tải mái được tính
bằng cách nhân giá trị nội lực do tĩnh tải Gm gây ra với :
Pm
6166
=

= 0,145.
Gm1 42476

I-I
II-II
III-III
IV- IV

: MI = - 2124 . 0,145 = - 308 (daN.m).
: MII = 948,1 . 0,145 = 137,5 (daN.m).
: MIII = - 3299 . 0,145 = - 478,4 (daN.m).
: MIV = 2424 . 0,145 = 351,5 (daN.m).
NI = NII = NIII = NIV = 6166 (daN).
QIV = -R = 841,67 . 0,145 = 122 (daN).
b/. Cột trục B:
- Tính riêng tác dụng của hoạt tải đặt lên nhịp phải bên phải & trái của cột.
-Lực Pm2 đặt bên phải gây ra momen ở đỉnh cột:
MPm2 = Pm2 . et = 6166 . 0,15 = 924,9 (daN.m)
- Momen và lực cắt trong cột do momen này gây ra được xác định bằng cách
nhân momen do tĩnh tải Gm gây ra với tỉ số:
M Pm2 924,9
=
= 1,2.
MG
771

- Xác định nội lực tại các tiết diện cột:
I-I
: MI = 771. 1,2 = 925,2
(daN.m)

II-II : MII = 325,77 . 1,2 = 390,92 (daN.m)
III-III : MIII = MII = 390,92
(daN.m)
IV- IV : MIV = - 503,69 . 1,2 = -604,43 (daN.m)
NI = NII = NIII = NIV = 6166 (daN).
QIV = - R = - 121,98 . 1,2 = - 146,38 (daN).
- Do Pm1=Pm2 =6166 daN nên nội lực do Pm1 gây ra được suy ra từ nội lực do Pm2
bằng cách đổi dấu momen & lực cắt còn lực dọc giữ nguyên.

SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


22

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

NỘI LỰC DO HOẠT TẢI MÁI

NỘI LỰC DO HOẠT TẢI MÁI
2/. Nội lực do hoạt tải của dầm cầu trục:
a/. Cột trục A:
- Sơ đồ tính giống như khi tính với tĩnh tải dầm cầu trục Gd, nội lực được xác
định bằng cách nhân nội lực do Gdct gây ra với tỉ số :
Dmax1 31122
=

= 5, 22
Gdct
5966

- Xác định nội lực tại các tiết diện cột:
I-I
: MI = 0 (daN.m).
II-II : MII = - 1122 . 5,22 = - 5856,8
(daN.m).
III-III : MIII = 1562,7 . 5,22 = 8157,3
(daN.m).
IV-IV : MIV = - 527,33 . 5,22 = - 2752,7 (daN.m).
NI = NII = 0
NIII = NIV = 31122 (daN)
QIV = - R = - 307,4 . 5,22 = - 1604,6 (daN)

b/. Cột trục B:
- Tính riêng tác dụng của hoạt tải đặt lên nhịp phải bên phải & trái của cột.
SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


23

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN


- Lực Dmax1 = 31 122 daN ,đặt bên trái cột trục B gây ra momen đối với phần
cột dưới đặt ở vai cột :
M1 = Dmax1 . ed = - 31 122 . 0,75 = - 23 341,5 (daN.m).
Phản lực đầu cột:
3.M 1.(1 − t 2 ) 3.(−23341,5).(1 − 0,3492 )
R1 =
=
= −2781(daN )
2.H .(1 + k )
2.10, 45.(1 + 0, 058)

- Xác định nội lực tại các tiết diện cột:
I-I
: MI = 0 (daN.m).
II-II : MII = -(-2781.3,65)=10 150,65
(daN.m).
III-III : MIII = 10150,65 - 23341,5 = - 13 190,85 (daN.m).
IV-IV : MIV = 2781.10,45 – 23341,5 = 5 719,95
(daN.m).
NI = NII = 0
NIII = NIV = 31 122 (daN)
QIV = -R1 = 2781 (daN)
- Lực Dmax2= 49 140 đặt bên phải:
M2 = Dmax2 . ed = 49 140 . 0,75 = 36 855 (daN.m)
Phản lực đầu cột:
3.M 2 .(1 − t 2 ) 3.36855.(1 − 0,3492 )
R2 =
=
= 4391(daN )
2.H .(1 + k )

2.10, 45.(1 + 0, 058)

- Chiều thực của R như hình vẽ.
- Xác định nội lực tại các tiết diện cột:
I-I
: MI = 0 (daN.m).
II-II : MII = - 4391 . 3,65 = -16 027,2
(daN.m).
III-III : MIII = -16027,2 + 36855 = 20827.8 (daN.m).
IV-IV : MIV = -4391.10,45 + 36855 = -9030,95
(daN.m).
NI = NII = 0
NIII = NIV = 49 140 (daN)
QIV = - R2 = - 4391
(daN)

SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


24

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

NỘI LỰC HOẠT TẢI DẦM CẦU TRỤC
3/. Nội lực do lực hãm ngang của cầu trục:

y

2, 65

- Lực Tmax đặt cách đỉnh cột 1 đoạn y = 2,65 (m) ⇒ H = 3, 65 = 0, 72 .
t
T .( 1− t)
⇒ y = 0,7 . Ht nên ta có: R = max
1+ k
- Cột trục A:
- Phản lực bên trái cầu trục R =

819. ( 1 − 0,349 )
= 484, 25 ( daN )
1 + 0,101

- Xác định nội lực tại các tiết diện cột:
I-I
: MI = 0 (daN.m). MT = 484,25 .(3,65 – 1 ) = 1283,3 (daN.m).
II-II : MII = 484,25 . 3,65 – 819 . 1 = 948,5 (daN.m)
III-III: MIII = MII = 484,25 . 3,65 – 819 . 1 = 948,5 (daN.m)
IV-IV : MIV = 484,25 . 10,45 - 819 . ( 1 + 6,8 ) = - 1327,8 (daN.m)
NI = NII = NIII = NIV = 0 (daN).
QIV = 484,25 – 819 = -334,75 (daN).

- Cột trục B:
SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457


LỚP : XDLTTD12


25

GVHD: TS.VŨ TÂN VĂN

- Phản lực bên trái cầu trục: R1 =

−819. ( 1 − 0,349 )
= −503,9 ( daN )
1 + 0, 058

- Xác định nội lực tại các tiết diện cột:
I-I
: MI = 0 (daN.m); MT = - 503,9 .(3,65 – 1 ) = - 1335,4 (daN.m)
II- II : MII = - 503,9 . 3,65 – 819 . 1 = 516,33 (daN.m)
III- III: MIII = MII = 516,33 (daN.m)
IV-IV : MIV = 503,9 . 10,45 - 819. ( 1 + 6,8 ) = - 1122,45 (daN.m)
NI = NII = NIII = NIV = 0 (daN).
QIV = 503,9 – 819 = - 315,1 (daN).
-Phản lực bên phải đầu cột: R2 =

1887. ( 1 − 0,349 )
= 1161,1( daN )
1 + 0, 058

- X¸c ®Þnh néi lùc trong c¸c tiÕt diÖn cét:
I-I

: MI = 0 (daN.m); MP = 1161,1 .(3,65 – 1 ) = 3076,9 (daN.m)
II- II : MII = 1161,1 . 3,65 – 1887 . 1 = 2351 (daN.m)
III- III: MIII = MII = 2351 (daN.m)
IV-IV : MIV = 1161,1 . 10,45 - 1887. ( 1 + 6,8 ) = - 2585,1 (daN.m)
NI = NII = NIII = NIV = 0 (daN).
QIV = 1161,1 – 1887 = - 725,9 (daN).

4/. Nội lực do tải trọng gió:
SVTH: 1.VÕ VĂN GIÀU – MSSV: 12720800093
2.ĐOÀN MINH TRÍ – MSSV: 12720800480
3. DƯƠNG XUÂN THÀNH – MSSV: 12720800387
4.NGUYỄN HỮU TÌNH – MSSV: 12720800457

LỚP : XDLTTD12


×