Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

bAI 3 phan tich hieu qua (Kinh tế Dược)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.16 MB, 35 trang )

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
TRONG KINH TẾ DƯỢC
ThS. Vũ Nguyễn Công Thành


1. Khái niệm
Efficacy
(công hiệu)
Effec?veness
(hiệu quả)
Efficiency (hiệu
năng)

• “Can it work?”
• “How does it work?”
• “Does it work economically?”


2. Phân loại





Chỉ số hiệu quả trực tiếp
Chỉ số hiệu quả gián tiếp
Chỉ số sức khỏe
Chỉ số chất lượng sống của bệnh nhân


2. Phân loại


2.1. Hiệu quả trực tiếp – là những thay đổi của các
chỉ số sinh hóa và sinh lý được ghi nhận trực tiếp
sau khi sử dụng thuốc hoặc các liệu pháp điều trị
• Ví dụ: độ chênh lệch huyết áp, độ giảm triệu chứng
và hội chứng bệnh, độ tăng hồng cầu... trước và sau
khi điều trị


2. Phân loại
2.2. Hiệu quả gián tiếp – là những hiệu quả không
trực tiếp được ghi nhận ngay sau khi dùng thuốc
Ví dụ: sự giảm tần số biến chứng, sự giảm số ngày
nhập viện...


2. Phân loại
2.3. Chỉ số sức khỏe – là những sự thay đổi về mặt
sức khỏe ở nhóm sử dụng liệu pháp điều trị mới
Ví dụ: tỷ lệ tử vong, tỷ lệ sống, thời gian sống, tỷ lệ
tàn tật, số năm sống không tàn tật...
LYG (life-years gained)


2. Phân loại
2.4. Chỉ số chất lượng sống - là những sự thay đổi về
mặt chất lượng sống liên quan đến sức khỏe ở nhóm
bệnh nhân nghiên cứu
Ví dụ: số năm sống chất lượng (quality adjusted lifeyears gained – QALY)



2. Phân loại
2.4. Chỉ số chất lượng sống - là những sự thay đổi về
mặt chất lượng sống liên quan đến sức khỏe ở nhóm
bệnh nhân nghiên cứu
Ví dụ: số năm sống chất lượng (quality life-years
gained – QALY)


3. Chỉ số QALY
3.1. Khái niệm
•QALY – đơn vị đo lường thể hiện được cả năm sống và
chất lượng những năm sống đó (YHL – year of healthy lìe,
HAPY – Health Adjusted Person Year, HALE – Health
Adjusted Life Expectancy)
•1968: QALY bắt đầu sử dụng bởi Herbert Klaman và
cộng sự trong một nghiên cứu về suy thận mãn
•Từ 1977: QALY bắt đầu được sử dụng rộng rãi trong một
số bài báo được đăng trong tạp chi NEJM của ĐH Harvard


3. Chỉ số QALY
3.2. Đặc tính của U
• Phụ thuộc vào mức độ ưa thích (bao gồm thoả dụng và giá
trị). Trạng thái sức khoẻ tốt hơn có mức ưa thích cao hơn.
• U nằm trong khoảng hoàn toàn khoẻ mạnh (ưa thích = 1) và
tử vong (ưa thích = 0).
• Đo lường dựa trên thang điểm (biến khoảng chia).


3. Chỉ số QALY

3.3. Công thức tính
U (Utility): mức thỏa dụng,

QALY = Thời gian sống * U

hệ số chất lượng sống

Ví dụ: Một người có kỳ vọng sống là 7 năm trong đó 2
năm ông ta đạt trạng thái sức khỏe hoàn toàn khỏe mạnh;
1,5 năm đạt sức khỏe có mức thỏa dụng là 0,7; 1 năm đạt
trạng thái sức khỏe có mức thỏa dụng là 0,3; và 2,5 năm có
mức thỏa dụng là 0.9. Tính QALYs.


4. Các phương pháp phân tích
hệ số chất lượng sống
1.

Phương pháp trực tiếp

2.

Phương pháp gián tiếp

1. Questionnaire
2. Health Utility Index (HUI)


4. Các phương pháp phân tích
hệ số chất lượng sống

4.1. Phương pháp trực tiếp
Time-trade-off (TTO)
0

N
N
U =
T

T


4. Các phương pháp phân tích
hệ số chất lượng sống
4.1. Phương pháp trực tiếp
Standard gamble


4. Các phương pháp phân tích
hệ số chất lượng sống
4.1. Phương pháp trực tiếp
Visual Analogue Scale


4. Các phương pháp phân tích
hệ số chất lượng sống
4.2. Phương pháp gián tiếp
Questionnaire:
• WHO Quality of Life-BREF (WHOQOL-BREF)
• EuroQoL EQ-5D

• EORTC QLQ-C30


4. Các phương pháp phân tích
hệ số chất lượng sống
4.2. Phương pháp gián tiếp Health Utility Index
(HUI)
Tình trạng sức khỏe

Hệ số chất lượng sống

Không có vấn đề gì (hoàn hảo)

1,000

Đi đứng bình thường; tự chăm sóc và tự vệ sinh cá nhân; đau nhức;
không buồn chán

0,760

Khó khăn trong đi đứng; khó khăn trong việc tự chăm sóc; đau nhức;
hay buồn rầu

0,516

Đi đứng bình thường; khó khăn trong việc tự mặc quần áo; không thể
làm các việc hàng ngày; hay đau nhức; không bị trầm cảm

0,329


Đi đứng khó khăn; có thể tự mặc quần áo; có thể tự chăm sóc; hay đau
nhức; bị trầm cảm

0,222

Đi đứng khó khăn; không thể tự làm vệ sinh cá nhân; không làm
những việc hàng ngày; hay đau nhức; bị trầm cảm

0,079

Nằm một chỗ; không thể tự làm vệ sinh cá nhân; không làm những
việc hàng ngày; hay đau nhức; bị trầm cảm

-0,429


5. DALY
5.1. Khái niệm
DALY (Disability Adjusted Life Years – số năm sống được điều
chỉnh theo mức độ tàn tật) – đơn vị đo lường gánh nặng bệnh tật
trong cộng đồng thể hiện được sự mất đi những năm sống do tàn tật,
bệnh tật và do chết sớm.


5. DALY
5.2. Công thức tính

DALY = YLL + YLD
YLL – Year Life Lost (số năm sống mất đi do chết sớm)
YLD – Year Lived with Disability (số năm sống mất đi vì tàn tật

hoặc thương tích)


5. DALY
5.3. YLL
Đối với cá nhân:

YLL = kỳ vọng sống – tuổi lúc chết
Kỳ vọng sống chuẩn: nữ - 82.5 tuổi, nam – 80 tuổi

YLL = 80 - 20


5. DALY
5.3. YLL
Đối với cộng đồng: YLL được tính dựa vào kỳ vọng sống trung
bình cho từng nhóm tuổi và theo hai giới và áp dụng công thức:

Công thức rút gọn:
a: tuổi chết, I: số mới mắc hoặc chết trong một khoảng thời gian


5. DALY
5.3. YLL
Ví dụ:
1. Theo dõi tình hình tử vong của một cộng đồng A gồm 10.000
người là nam giới trong một năm có 60 người chết. Số người chết
phân bố theo nguyên nhân và tuổi như sau:
- 40 người chết trước 1 tuổi vì viêm phổi
- 10 người chết lúc 55 tuổi vì cao huyết áp

- 10 người chết lúc 79 tuổi vì ung thư
Tính số năm sống mất đi do chết sớm trong cộng đồng.


5. DALY
5.3. YLL
Ví dụ:
2. Theo dõi tình hình tử vong của một cộng đồng A gồm 10.000
người là nam giới trong một năm có 60 người chết. Số người chết
phân bố theo nguyên nhân và tuổi như sau:
- 10 người chết trước 1 tuổi vì viêm phổi
- 10 người chết lúc 55 tuổi vì cao huyết áp
- 40 người chết lúc 79 tuổi vì ung thư
Tính số năm sống mất đi do chết sớm trong cộng đồng.


5. DALY
5.4. YLD

YLD = I x D x L
I - Incidence: số trường hợp mới mắc trong một khoảng thời gian
nhất định
D - disability weight: hệ số bệnh tật (mức độ nặng nhẹ của bệnh)
L - thời gian mang bệnh trung bình


5. DALY
5.4. YLD
Ví dụ: Một người nữ mắc bệnh thấp khớp lúc 5 tuổi và bệnh khớp
có hệ số bệnh tật là 0.3. Tính YLD


YLD = (82.5 -5) * 0.3 = 23.3


×