Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bảo tồn và phát huy giá trị kiến trúc, cảnh quan lăng hoàng cao khải đống đa hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.21 MB, 12 trang )

Ministère de rÉducation et de la Formation
Ministère de la Construction

Ministère de 1’ Education e t de la Jeunesse
Ministère de la Culture et de la Communication

UNIVERSITÉ ữARCHITECTURE DE HANOỈ

ÉCOLE SUPÉR1EURE NATIONALE
D’ARCHITECTURE DE TOULOUSE

TRƯỜNGOẠI HỌCKIỀNTRÚCHẢNÔI

PHÒNG ĐỌC PHÁP NGỮ
Số: A £ , c f / f t r v ; 5 T

MÉMOIRE DU POST-MASTER FRANCOPHONE

DIPLÔME PROPRE AUX ÉCOLES ƠARCH1TECTURE
PROJET URBAIN, PATRỈMOỈNE ETDÉVELOPPEMENTDURABLE

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TR Ị KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN
LÃNG HOÀNG CAO KHẢI - ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI

Étudiante: Nguyễn thị Nguyệt Minh
Promotion: 2009 - 2011
Directeurs: M. Jean Marie BILLA
M. Trần Hùng

HANOI, 2011



LUẶN VĂN TÓT NGHỈỆP - Thiết kế đô thị, Di sản và Phát triển bền vững

LỜÍ CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn bà Paulette GIRARD, giảng viên trường đại
học kiến trúc Toulouse - giám đốc khoa DPEA “ Thiết kế đô thị, Di sản và phát triển
bền vững ” về sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tinh trong suốt quá trình học tập.
Xin chân thành cám ơn thầy Trần Hùng, thầy Jean - Marie BILLA đã hướng dẫn,
góp ý và động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn những thầy cô, bạn bè của DPEA và gia đình đã giúp
đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn này.

Nguyễn Thị Nguyệt Minh - khóa 09 (2009-2011)

1


LUẬN VẪN TỐT NGHIỆP - Thiết kế đô thị. Di sản và Phát triển bền vững

MỤC LỤC
Giới thiệu
1. Lý do lựa chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Những đóng góp của đề tài
Nội dung
Chương 1 : Tổng quan những lý luận chung về dl sản, bảo tồn di sản và công
tác nghiên cứu, bảo tồn di sản ở Việt Nam nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng
I- Khái niệm di sản và bảo tồn di sản

1.1- Di sản là gì?
1.2- Thế nào là bảo tồn và phát huy giá trị của di sản?
II- Những công ước và điều lệ bảo vệ di sản trên thế giới
III- Công tác bảo tồn di sản ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng
111.1- ở Việt Nam
111.2- tại Hà Nội
Chương 2 : Phân tích hiện trạng, đánh giá về sự hình thành phát triển, biến đổi
và những giá trị của lăng Hoàng Cao Khải
I- Lược sử hình thành
1.1- Sơ lược về Hoàng Cao Khải
1.2- Sự hình thành ấp Thái Hả
1.3- Lăng Hoàng Cao Khải vả mối quan hệ không gian với các công trình khác
trong quần thể ấp Thái Hà
II- Phân tích hiện trạng và những đặc điểm đô thị của lăng Hoàng Cao Khải
11.1- Vị trí và hiện trạng
11.1.1- Vị trí nghiên cứu
11.1.2- Đặc điểm hiện trạng và cấu trúc của lăng HCK
11.1.3- Đặc điểm hệ thống đường giao thông xung quanh lăng HCK

Nguyễn Thị Nguyệt Minh - khóa 09 (2009-2011)


LUẬN VẪN TỐT NGHIỆP - Thiếỉ kế ổô thị, Di sẩn và Phát triển bền vững

11.2 Phân tích các hoạt động xung quanh lăng Hoàng Cao Khải
11.2.1- Phân tích các hoạt động chính của lăng HCK theo giờ
11.2.2- Phân tích các hoạt động giao thông
11.2.3- Phân tích các hoạt động đời sống xung quanh lăng HCK
11.3- Phân tích những yếu tố cảnh quan và môi trường của lăng HCK
11.3.1- Đặc điểm của các công trình xung quanh lăng HCK

11.3.2- Đặc điểm hệ thống cây xanh
11.3.3- Đặc điểm hệ thống mặt nước
11.4- Các yếu tố đô thị khác
11.5- Phân tích trường hợp cụ thể (ngã ba - lối vào chính của lăng HCK)
III- Giá trị kiến trúc của lăng Hoàng Cao Khải
111.1- ứng dụng vật liệu đá trong kiến trúc ở Việt Nam
111.2- Lăng Hoàng Cao Khải - lăng mộ đá độc đáo nhất Hà Nội
Chưomg 3 : Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến lăng Hoàng Cao Khải
I- Yếu tố xã hội
II- Yếu tố kinh tế
II-Yếu tố tự nhiên
IV- Yếu tố con người
Chưomg 4 : Những đề xuất và giải pháp nhằm phát triển nâng cao giá trị di sản
và kiến trúc cảnh quan của lăng Hoàng Cao Khải
I- Kết luận
II- Định hướng bảo tồn
III- Đề xuất cá nhân
III. 1- Tim lại cảnh quan, bảo tồn và khôi phục diện mạo cho công trình
111.2- Mang lại cho công trình một chức năng mới phù hợp để thích nghi với cuộc
sống đương đại
Kết luận chung
Tham khảo

Nguyễn Thị Nguyệt Minh - khóa 09 (2009-2011)


d

- tr i)


t— •

d

H

G
I


I

3


LUẬN VĂN TỐT NGHÍỆP - Thiết kế đô thị. Di sản và Phát triển bền vững

1. Lý do lựa chọn đề tài
Trải qua hàng ngàn năm xây dựng và bảo vệ đất nước, cha ông đã để lại cho chúng
ta biết bao di tích lịch sử văn hóa có giá trị. Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến là
một trong những nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa nhất cả nước. Trong cuộc sống
cảng ngày càng hiện đại ngày nay, tốc độ đô thị hóa ở các quốc gia đang phát triển
ngày càng trở nên mạnh mẽ, những tòa nhà chọc trời, những trung tâm thương mại
mọc lên như nấm, dường như di sản và những giá trị của di sản ngày càng bị mai
một và dần dần bị mất đi. Chúng ta cần phải nhận thấy tầm quan trọng của những
giá trị truyền thống, đẹp đẽ của di sản đó cần được bảo tồn và phát huy một cách
bền vững.
Lăng Hoàng Cao Khải là một quần thể kiến trúc bằng đá lớn nhất Hà Nội, là công
trình kiến trúc bằng đá lớn thứ hai Việt Nam (xếp sau thành nhà Hồ), công trình thuộc
thể loại lăng mộ, được xếp hạng di tích quốc gia Việt Nam năm 1962.

Lăng Hoàng Cao Khải là một công trình có hình thức kiến trúc độc đáo bằng vật liệu
đá bền vững còn tồn tại trong khi những công trình khác trong hệ thống dinh cơ của
Hoàng Cao Khải đã bị hư hỏng nặng hoặc hoàn toàn biết mất. Tuy nhiên, lăng Hoàng
Cao Khải đang dần dần bị lãng quên và bị cô lập trong lòng đô thị hiện đại và đông
đúc. Những di sản này không có sự quan tâm đúng mức của cộng đồng đang dần
trở thành những phế tích.
Hình ảnh lăng Hoàng Cao Khải nằm cô lập và lọt thỏm trong một ngõ nhỏ, đông đúc
với mật độ dân cư dày đặc, cùng với sự thiếu ý thức của người dân cũng như việc
quản lý vả bảo vệ di sản khiến cho công trình ngày càng bị xuống cấp hư hại khiến
cho những người quan tâm đến di sản cũng như các kiến trúc sư đều muốn mang
lại cho công trình đá một tiếng nói, một lời kêu cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Hiện nay Hà Nội là một trong hai thành phố có tốc độ phát triền và đô thị hoá lớn nhất
cả nước. Với tốc độ này Hà Nội đang cuộn mình trở thành một trong những thủ đô
hiện đại, văn minh với quy mô thế giới.
Chính vì lẽ đó, những vấn đề về bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá truyền

Nguyễn Thị Nguyệt Minh - khóa 09 (2009-2011)

Ã' H

4




LUẶN VĂN TỒT NGHIỆP - Thiết kế ãổ thị. Di sản và Phát triển bền vững

thống cũng là một vấn đề được toàn xã hội quan tâm sâu sắc. Việc gìn giữ và phát
triển những giá trị về mặt di sản, kiến trúc hay cảnh quan của một quần thể kiến trúc

như lăng Hoàng Cao Khải cũng góp phần vào việc gìn giữ những nét đẹp văn hóa,
thầm mỹ của con người Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.
- Làm thế nào để nâng cao và phát triển những đặc điểm về di sản vả kiến trúc cảnh
quan của lăng Hoàng Cao Khải?
- Làm đẹp cho đô thị nhưng vẫn đảm bảo bảo tồn nguyên vẹn những yếu tố nguyên
trạng của nó?
- Cần những giải pháp cụ thể nào để lăng Hoàng Cao Khải và những giá trị quý báu
này không bị lãng quên và nhạt nhoà theo thời gian ?
Để giải đáp cho những câu hỏi được đặt ra ở trên, mục đích của đề tài này chính là :
- Đánh giá và tôn vinh những giá trị đẹp đẽ của lăng Hoàng Cao Khải.
- Tìm ra những giải pháp để bảo tồn lăng Hoàng Cao Khải.
- Đem lại một hơi thờ mới, sức sống mới cho công trình để công trình có thể hoà
nhập với cuộc sống đương đại.
- Tạo ra một không gian giao lưu văn hoá và sinh hoạt cộng đồng của người dân
trong khu vực đông đúc và chật hẹp này.
3. Đối tượng và phạm ví nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên hiện trạng cụ thể của lăng Hoàng Cao Khải bao gồm:
công trình kiến trúc bằng đá chính và hồ bán Nguyệt, bởi vì kiến trúc của lăng còn
gần như là hoàn chỉnh, trong khi các công trình khác trong khu dinh cơ của Hoàng
Cao Khải đã gần như hoàn toàn biến mất.
Đề tài tập trung nghiên cứu những giá trị về mặt nghệ thuật, kiến trúc và cảnh quan
của lăng Hoàng Cao Khải.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin, khảo sát, điều tra, phân tích, tổng hợp.
Đánh giá thực trạng dựa trên những văn bản quy phạm, các văn bản bảo tồn công
trình nghiên cứu.
Phân tích những giá trị nghệ thuật, kiến trúc, cảnh quan của công trình.

Nguyễn Thị Nguyệt Minh - khóa 09 (2009-2011)



LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP - Thiết kế đó thị. Di sản và Phắt triển bển vững

Phương pháp quy nạp biện chửng: trên cơ sở phân tích lý luận mang tính khoa học,
kết hợp với thực tiễn để đưa ra những giải pháp tối ưu trong việc bảo tồn và từ đó
hình thành những nguyên tắc cụ thể cho giải pháp thực hiện và chứng minh tính
đúng đắn của đề tài.
5. Những đóng góp của đề tài
Góp phần nâng cao ý thức của người dân, của các cấp quản lý trong vấn đề bảo
tồn dl sản tại địa phương.
Nâng cao những giá trị kiến trúc và cảnh quan của lăng Hoàng Cao Khải, đem lại cho
công trình một chức năng mới mang hơi thở của thời đ ạ i.
Tạo ra một không gian sinh hoạt cộng đồng, một nơi có thề giao lưu văn hoá và đặc
biệt hơn khi không gian đó lại có di tích lịch sử.

Nciuyễn Thị Nguyệt Minh - khóa 09 (2009-2011)

6


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP - Thiết kế đô thị. Di sản và Phát triển bền vững

K ế t lu ậ n c h u n g :

Đất nước ta đã vả đang trong quá trình đẩy mạnh công cuộc đổi

mới để xây dựng và phát triển đất nước trên tất cả các lĩnh vực cùa đời sống kinh
tế - văn hóa - xã hội. Cõng cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước để nước ta
trở thành nước văn minh, hiện đại, quá trình đó đòi hỏi phải có sự hợp tác đa dạng
hóa, đa phương hóa với các quốc gia và vùng lãnh thổ.
Việc bảo tồn di sản vẫn luôn được nhắc đến mỗi khi có những dự án lớn của đất
nước nói chung và của Thủ đô nói riêng. Bảo tòn và phát huy giá trị di tích lịch sử, di
sản của đất nước ta lả một nguồn lực quan trọng cho sự phát triển bền vững trong
công cuộc xây dựng và phát triển đất nước trong thời đại ngày nay.
Các di sản khác nhau sẽ phù hợp với những phương cách bảo tồn và phát triển khác
nhau, đồng thời với mỗi di sản, cũng có thể có nhiều phương án bảo tồn đồng thời
được áp dụng. Di sản thích nghi với càng nhiều hình thức sống, nhiều không gian
khác nhau sẽ càng có sức sống mãnh liệt hơn trong bối cảnh ngày một biến đổi của
xã hội đương đại.
Nếu lăng Hoàng Cao Khải được bảo tồn, phát huy những giá trị của nó một cách tích
cực sẽ đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa của đô thị Hà Nội, là điểm nhấn di sản
của thủ đô, một đềm đến cho du khách.

Nguyễn Thị Nguyệt Minh - khóa 09 (2009-2011)

93,


NGHIỆP - Thiết kế cỉỏ thị, Di sản và Phảt triển bến vững


PHỤ LỤC
Đinh Kim Ngân tọa lạc tại số 42 phố Hàng Bạc, Quận Hoàn Kiếm là công trình kiến trúc
tín ngưỡng cổ được xây dựng từ thời Hậu Lê, đến thời Gia Long được mở rộng.
Đình Kim Ngân có quy mô khá lớn so với các công trình khác nằm trong khu phố cổ Hà
Nội (575m2). Đỉnh Kim Ngân (hay đình Dưới) do người dân Châu Khê tụ cư tại phố Hàng
Bạc khởi dựng. Nghề vàng bạc của dân làng Châu Khê do cụ Lưu Xuân Tín lảm thượng
thư triều Lê Thánh Tông được nhà vua cho phép mở lò đúc bạc nén cho triều đình, ông
mang người làng ra Thăng Long mở phường đúc bạc. Chính vì vậy, các giá trị đích thực
mà di tích Đình Kim Ngân còn bảo lưu được các giá trị về mặt kiến trúc nghệ thuật, lịch sử
tồn tại phát triền của một làng nghề ở Hà Nội.
Sau năm 1954, nhiều hộ dân đến nương nhờ cửa đình vì nhiều lý do. Mỗi gia đình chiếm
một chỗ nên khu vực thờ cúng bị thu hẹp lại. Ngôi đình ở trong tình trạng hư hỏng nặng.
Từ năm 2004 - 2005, Ban quản lý khu phố cổ Hà Nội phối hợp với các chuyên gia Việt
Nam và Pháp nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu, đánh giá thực trạng cũng như xác định các giá
trị văn hóa về kiến trúc, tín ngưỡng... của ngôi đình đẻ tìm ra phương án trùng tu, phục
hồi nguyên trạng để đạt hiệu quả cao nhất.
Năm 2009, Thành phố Hà Nội có chủ trương di chuyển 25 hộ dân với 83 nhân khẩu đang
sinh sống ngay tại Đình, đã được giải quyết và chuyển sang sinh sống tại khu chung cư
Ngõ 67 Đức Giang, quận Long Biên với các điều kiện sinh hoạt tốt hơn. Quận Hoàn Kiếm
giao Ban quản lý Phố cổ HN là đơn vị thực hiện Dự án trùng tu, tôn tạo đình Kim Ngân với
sự hỗ trợ kỹ thuật của các chuyên gia Pháp.
Đến nay, công việc trùng tu đã hoàn thành và đến ngày 26/3, UBND quận Hoàn Kiếm đã
tổ chức Lễ khánh thành đình Kim Ngân và Ngày hội Nghề kim hoàn năm 2011 tại số nhà
42-44 phố Hàng Bạc (Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Đình KIM NGÂN đang trong quá trình bảo tồn


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Thiết kế đô thị. Di sàn và Phát triển bền vững


B IB LIO G R A P H IQ U E S
T iếng V iệt

1- Bộ xảy dựng, Viện nghiên cứu kiến trúc (1999), Bào tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà
Nội.
2- Hội Kiến Trúc sư Việt Nam (1997), Vì một nền kiến trúc hiện đại đậm đà bản sắc dân
tộc của Hà Nội nghìn năm văn hiến.
3- Nhiều tác giả, Hà Nội.
4- Tôn Đại (2010), Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
5- ICOMOS (2001), Các hiến chương Quốc tế về bảo tồn và trùng tu.
6- Đồ án bảo tồn sinh viên lớp 2003K3 (2006), Bảo tồn lăng Hoàng Cao Khải.
7- Trần Huy Liệu (2000), Lịch sử thủ đô Hà Nội, Nhà xuất bản Hà Nội.
T iếng Pháp

1- Franọoise Choay (2009), Le Patrimoine en questions.

2- Plusieurs auteurs (2001), Les cahiers de 1’lpraus - Hanoỉ, le cycle de mertamorphoses.
3- Tran Hung, Enjeux de la conservation de patrimoine urbain.
4- France Mangin, Le patrimoine indochinois, Edition Recherche - Ipraus.
5- Pierre Merlin et Franẹoise Choay, Dictionnaire de 1’urbanisme et de Taménagement.
6- Patrick Pérez (2000), Petit Guide d’introduction aux techniques de recherche etpublication.
7- Ministère de la Construction, Institut de recherche en architecture(1999), Conservation
du patrimoine Architectural et Paysager de Hanoĩ.
8- Bui Thi Hieu (2010), Conservation et mise en valeur du patrimoine et du paysager du lac
Tinh Tam- la ville de Hue, Mémoire de master írancophone.
9- Phan Thuy Ha (2010), Trottoir- valeur dldentité de 1’ancien quariterde la ville de Hanoỉ,
Mémoire de master írancophone.
C ác tra n g w e b:




http://les cahiers d’Alain Truông




Nguyễn Thị Nguyệt Minh - khóa 09 (2009-2011)

95



×