Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Vai trò của những không gian công cộng xung quanh hồ hoàn kiếm lấy thí dụ vườn hoa lý thái tổ (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.01 MB, 10 trang )

Bộ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRỨC HÀ NỘI

Bộ GIÁO DỤC VÀ VĂN HOÁ THÔNG TIN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TOULOUSE

LUẬN VĂN THẠC s ĩ - CAO HỌC PHÁP NGŨ
C H U Y ÊN N G À N H

TH ỈÊTKÊĐ Ô THỊ, DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

TÊN ĐÊ TÀI
V A I TR Ò C Ủ A N H Ữ N G K H Ô N G G IA N CỒ NG CỘ NG
X U N G Q U A N H HỒ H O À N K IÉM
L Ấ Y T H Í D Ụ V Ư Ờ N H O A L Ý T H Á I TỎ

TRƯỞNG ĐẠI HỌC KIỀN TRÚC HẢ NỘI

PHÒNG ĐỌC PHAP NGỮ
Sỏ: A & C U A /Y /Í.2 4

SIN H V IÊN

N G U Y Ễ N T H Ị TH U TRANG

LỚP

C H P 09

G IA O V IÊ N H Ư Ớ N G DẪN


GS. PA U LETT E G IRARD
G S. T Ạ T R Ư Ờ N G XU Â N

HÀ N Ộ I - 2011


Muc Luc




Phần mỏ'đầu....................................................................................................................1
1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đồ án:..............................................................................1
1.2 Quan điểm thiết kế:................................................................................................. 2
1.3 Mục tiêu của đồ án:................................................................................................. 2
Chuông 1...........................................................................................................................3
1.1 Lịch sử hồ Hoàn Kiếm qua các thòi kì:.............................................................. 3
1.1.1 Thời kì phong kiến:................................................................................................ 3
1.1.2 Thời kì Pháp thuộc:................................................................................................ 7
1.1.3 Thời kì thống nhất từ năm 1954 đến năm 1975:............................................... 11
1.1.4 Thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay:..............................................................12
1.2 Hiện trạng quy hoạch kiến trúc và hạ tầng xung quanh hồ Hoàn Kiếm:.. 14
1.2.1 Hiện trạng về quy hoạch kiến trú c:.................................................................... 14
1.2.2 Hiện trạng về hạ tầng kỹ thuật:......................................................................... 20
1.3 Vai trò của những không gian công cộng xung quanh hồ Hoàn K iếm ......24
Chuông II.......................................................................................................................26
2.1 Kinh nghiệm của các nuúc phát triển về quy hoạch và quản lý các không
gian xanh công cộng trong đô thị...............................................................................26
2.1.1 Kinh nghiệm ở các nước Châu  u:.................................................................... 26
2.1.2 Kinh nghiệm ở các nước châu Á :...................................................................... 28

2.2 Kinh nghiệm trong các đô thị ỏ Việt nam:......................................................31
2.3 Quy hoạch hệ thống tuọng đài trong đô thị Hà N ội:......................................33
2.4 Truông họp lấy ví dụ: Tuọng đài vua Lý Thái T ổ:........................................36


2.4.1 Hoàn cảnh lịch sử :................................................................................................ 36
2.4.2 Vị trí nghiên cứu:.................................................................................................. 38
2.4.3 Kiến trúc:............................................................................................................... 39
2.4.4 Những hoạt động và hiện trạng ở vườn hoa Lý Thái Tổ:................................. 40
2.5 Vai trò của vườn hoa Lý Thái Tổ trong không gian công cộng của hồ Hoàn
Kiếm....................

45

2.5.1 Không gian văn hóa:............................................................................................45
2.5.2 Không gian sinh hoạt vui chơi giải trí:............................................................... 46
2.5.4 Không gian nghỉ ngơi, đi dạo ngắm cảnh:.........................................................47
CHƯƠNG

m ................................................................................................................ 49

3.1 Sự cần thiết của các không gian xanh trong đô thị:.......................................49
3.2 Các tiêu chuẩn thiết kế trong công viên, vưòn hoa cây xanh:..................... 50
3.3 Chủ trương chính sách của thành phố đối vói các vườn hoa cây xanh:.... 51
3.4 Đề xuất thiết kế và quản lý trong khu vực vưòti hoa Lý Thái Tổ:..............53
3.4.1 Đề xuất về tổ chứckhông gian:.............................................................................53
3.4.2 Đề xuất quy hoạch hạ tầng kỹ thuật:..................................................................60
3.5 Giá trị cảnh quan không gian vưòn hoa sau khi cải tạo:............................... 62
Chưong IV......................................................................................................................64
4.1 Bảo tồn không gian văn hóa lịch sử của hồ Hoàn Kiếm:............................... 64

4.2 Kiến nghị:................................................................................................................ 65
Tài liệu tham khảo........................................................................................................66


Lòi cảm ơn

Tên em là: Nguyễn Thị Thu Trang
Là học viên khóa 09 khoa Cao học Pháp ngành “Thiết kế đô thị, di sản và
phát triển bền vững” - trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Sau 2 năm học tập và nghiên cửu với sự dẫn dắt rất nhiệt tình và chu đáo cùa
các thầy cô trong khoa cao học Pháp trường đại hoạc kiến trúc hà Nội và các thầy cô
bộ môn của trường đại học kiến trúc Toulouse - Pháp đến nay em dã hoàn thành
chặng đường nghiên cứu đó. Em xin cảm on sự dẫn dắt nhiệt tình của bà Paulette
Girgar và thầy Tạ Trường Xuân đã trực tiếp dẫn dắt và chi bảo em trong quá trình
học tập và thời gian làm tốt nghiệp. Nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình đó mà đến nay em
đã hoàn thành xong bài luận văn với tất cả sự cổ gắng phấn đấu.
Trân trọng!


Vai (rò cùa những không gian công cộng xung quanh hồ Hoàn Kiểm lấy thí dụ vườn hoa
Lý Thúi Tổ

Phần mỏ' đầu
1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đồ án:
Neu ai đó từ phương xa có dịp đến thăm Thủ đô Hà Nội chẳc chắn ràng
không thể không ghé thăm hồ Hoàn Kiếm. Hồ Hoàn Kiểm hay còn gọi là hồ Gươm
là một không gian trung tâm của thù đô Hà Nội và cũng là hình ảnh của Thủ đô mỗi
khi nhắc tới. Hình ảnh hồ Gươm với mặt nước lung linh thơ mộng và yên bình luôn
hấp dẫn lòng người và thu hút mọi người hướng tới là một không gian xanh của đô
thị là lá phổi góp phần xâv dựng cành quan và môi trường đô thị. v ẻ thanh bình của

làn nước hồ và những di tích kiến trúc cổ còn lại được bao trùm bởi những huyền
thoại, truyền thuyết kết hợp với kiến trúc Pháp được du nhập đã làm cho khu vực
trung tâm này trở thành một địa điểm thực sự hấp dẫn. Đây cũng là nơi tập trung vui
chơi, nghỉ ngơi ngắm cảnh và đi dạo của người già và trẻ em, hay là nơi hò hẹn
hàng ngày cùa những trí thức cao tuổi. Chính bởi vậy mà hồ Hoàn Kiếm là nơi diễn
ra nhiều hoạt động văn hóa lễ hội quan trọng cùa Hà Nội và của cả nước.
Hồ Hoàn Kiếm là một không gian gắn liền với truyền thuyết lịch sử bắt đầu
chính từ cái tên đã gắn liền với địa danh này. Hồ Hoàn Kiếm là nơi vua Lê Thái Tổ
trà lại gươm báu cho Rùa thần sau khi đã đánh thắng giặc ngoại xâm và cái tên
Hoàn Kiếm cũng xuất phát từ ý nghĩa này. Trong không gian ấy có các di tích lịch
sử và những khôn gian công cộng luôn là hình ảnh gắn liền với Thủ đô tính lần lượt
một vòng về không gian bắt đầu từ phía nam của hồ như là đền Ngọc Sơn với cầu
Thê Húc soi bóng nước hồ lung linh, tháp Rùa, đền bà Kiệu, tượng đài cảm tử quân
ghi nhớ chiến công của quân và dân Thù đô trong những năm kháng chiến, đài phun
nước con cóc, tiệm kem Tràng Tiền, tượng vua Lê Thải Tổ. Những địa danh trên đã
di vào thơ ca và lịch sử của Thăng Long - Hà Nội, nó làm nên vẻ đẹp thơ mộng và
yên bình của không gian nơi đây.
Đóng góp thêm cho không gian văn hóa lịch sử đó là vườn hoa Lý Thải Tổ
trên nền cùa vườn hoa cũ Indiagandi. Sự hình thành của vườn hoa Lý Thái Tổ đã
góp phần làm lăng thêm các hoạt động xung quanh hồ Hoàn Kiếm. Nơi đây là


Vai trò cùa những không gian công cộng xung quanh hồ Hoàn Kiếm lấy thí chi vườn hoa
Lý Thải Tồ

không gian diễn ra các hoạt động tường niệm, tổ chức lễ hội, nghỉ ngơi ngắm cảnh
và vui chơi của người già và trẻ em. Bởi vậy mà mật độ người đến đâv cũng biến
đôi theo ngày thường hay ngày lễ, vào ngày lễ sự tập trung ờ đây lớn quá tải nhưng
ngày thường thì chỉ lác đác người ghé thăm. Điều này cho thấy tầm quan trọng và
ảnh hưởng cùa vườn hoa Lý Thái Tổ đến cảnh quan và hoạt động văn hóa của hồ

Hoàn Kiếm. Vì vậy việc nghiên cứu sao cho vườn hoa Lý Thái Tổ càng trở thành
một vườn hoa đẹp và có vai trò quan trọng trong không gian hồ Hoàn Kiếm trong
những dịp tổ chức các sự kiện văn hóa lễ hội là lí do thúc đẩy việc nghiên cứu của
đồ án.
1.2 Quan điểm thiết kế:
- Dựa trên các nguyên tắc thiết kể đô thị các tiêu chuẩn, quy định quy phạm
cùa Việt Nam và nước ngoài sao cho phù hợp với không gian và bôi cảnh lịch sử
của hồ Hoàn Kiếm.
- Không làm phá vỡ cảnh quan chung của hồ Hoàn Kiếm.
- Giữ dược vè trang nghiêm cũa vườn hoa và tượng đài vua Lý Thái Tồ.
1.3 Mục tiêu của đồ án:
- Nham nghiên cứu phân tích và đưa ra giải pháp phù hợp cho không gian
vườn hoa Lý Thái Tô để công trình đạt giá trị cao về thẩm mỹ và hiệu quả trong sử
dụng
- Gỏp phần tô điểm cho cảnh quan chung của hồ Hoàn Kiếm và mỹ quan đô
thị.
- Để lại ấn tượng và hình ảnh đẹp cho du khách đến thăm quan.
- Phát huy giá trị của vườn hoa Lý Thái Tổ trong các không gian công cộng
của hồ hoàn Kiếm để vườn hoa trở thành di sản đô thị.

-

2

-


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


Vai trò của những không gian công cộng xung quanh hồ Hoàn Kiểm lẩy thí dụ vườn hoa
Lý Thái Tổ

Chương r v
Kết luân
4.1 Bảo tồn không gian văn hóa lịch sử của hồ Hoàn Kiếm:
Hồ Hoàn Kiếm không chi là trái tim của Thủ đô Hà Nội mà còn là lá phôi
xanh điều hòa không khí của quận Hoàn Kiếm nơi thu hút một lượng du khách và
người dân Hà Nội đển tham gia các hoạt động thăm quan vẵn cành, đi dạo, thế dục
và du lịch khá lớn. Là trung tâm được bao quanh bởi các con đường giao thông
nhưng pho xá ở đây không quá ồn ào, tấp nập như những con phố trong khu phố cổ
nằm ngay gần đó mà trong không gian đó luôn thấy hình ảnh một Hà Nội thanh
bình, dung dị và phảng phất một nét đẹp quyến rũ. Mọi người đến đây đều ưật tự và
không ồn ào bởi chính không gian hồ và cảnh vật nơi đây tạo cho con người một
cảm giác thư thái và yên bình.

Cành đẹp hồ Hoàn Kiếm

-

64


-


Vai trò của nhũng không gian công cộng xung quanh hồ Hoàn Kiếm lấy thí dụ vườn hoa
Lý Thái Tổ

Không gian đó đã tồn tại nhiều năm nay, những hình ảnh và cảnh vật nơi đó
đã đi sâu vào tiềm thức của người dân Hà Nội chính vì vậy mà hồ Gươm luôn luôn
được các cấp chính quyền quan tâm và được người dân Hà Nội và cả nước vô cùng
yêu mến. Để không gian đỏ mãi mãi đẹp và là niềm tự hào của người dân Thủ đô và
cả nước thì luôn luôn cần có ý thức bảo vệ của người dân và các cấp chính quyền
quản lý xây dựng quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm, bảo tồn và tôn tạo các công trình di
tích lịch sử trong không gian hồ là nhiệm vụ hàng đầu dược đặt ra.
4.2 Kiến nghị:
Công trình vườn hoa tượng đài Lý Thái Tổ là một công trình tôn vinh danh
nhân, anh hùng dân tộc có ý nghĩa lịch sử lớn lao và được sự quan tâm đặc biệt của
các cấp các ngành. Nhận thấy tầm quan trọng của công trình vườn hoa nên kiến nghị
đây phải được coi như là một di sản của đô thị mà chúng ta cần giữ gìn, bảo tồn và
tôn tạo. Cần đưa ra các chính sách bảo vệ duy tu công trình hàng năm, hàng tháng
để kịp thời sửa chữa nhũng phần bị hỏng và không làm ảnh hưởng đến mỹ quan của
khu vườn và mỹ quan đô thị của toàn khu vực. Phấn đấu công trình có quy hoạch và
thiết kế đô thị hợp lý, hoàn chỉnh để hướng tới phát triển bền vững.


Vai trò của những không gian công cộng xung quanh hồ Hoàn Kiếm lấy thi dụ vườn hoa
Lý Thái Tổ

Tài liêu tham khảo
1. Sự kết hợp cảnh quan đô thị Việt Nam, tạp chí sổ 1,2,3,4
2. Tiêu chuẩn thiết kế của Bộ xây dựng chiếu sáng nhân tạo đường, phố, quảng

trường đô thị, TCXDVN 259:2001. Nhà xuất bản xây dựng, 2002
3. Tiêu chuẩn thiết kể của Bộ xây dựng chiếu sáng nhân tạo cho không gain
cộng cộng bên ngoài và hạ tầng kỹ thuật đô thị. TCXDVN 333. Nhà xuất bản
xây dựng, 2005
4. Nguyễn Vinh Phúc, hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn, nhà xuất bản Trẻ 2003
5. David mangin và Philippe Panerai, thiết kế đô thị. Tái bản 2002
6. Kevin Lynch, những hình ảnh đô thị Paris, Dounod năm 1999, bản dịch
tiếng Pháp về “ hình ảnh đô thị” của Cambridge MIT in năm 1960
7. Quy hoạch đô thị. Từ điển kiến trúc và quy hoạch đô thị. Giai đoạn nghiêr
cứu và đổi mới. Không gian công cộng ở Pháp. Nhà xuất bản Paris 1988.
8. Nghị định 64/2010/NĐ-CP ban hành ngày 11 tháng 6 năm 2010 về quản b
câv xanh đô thị.
9. Quyết định 19/2010 QĐ-UBND ngày 14 tháng 5 năm 2010 về quàn lý h<
thống cây xanh đô thị, công viên, vườn hoa, vườn thú trên địa bàn thành ph<
Hà Nội.
10. Hà Nội chu kỳ cùa những đổi thay, chủ biên Pierre Clément và Nathali
Lancret. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
11. Http://xalotintuc.vn
12. Http://vnexpress.net

-

66

-



×