Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Một số kinh nghiệm nâng cao chất lương hiệu quả công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Một.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.74 KB, 19 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …..
TRƯỜNG ...........
**********

SÁNG KIẾN
..................

Tác giả: ............
Chức vụ: Giáo viên
Lĩnh vực nghiên cứu: Giáo dục
Đơn vị công tác: Trường …….

………, tháng 04 năm ………….

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lương hiệu quả công tác giáo viên chủ
Tr a n g 1


nhiệm lớp Một.
I- Sơ lược lý lịch tác giả:
II- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:
1. Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất là yếu tố quá trình đế tạo nên thắng lợi: lớp học rộng, đủ kích
thước, ánh sáng, bàn ghế, (2 em / bộ bàn ghế), đúng quy cách. Học sinh nh ìn chung
đầy đủ sách học, đồ dùng học tập,sách tham khảo. Đời sống tương đối ổn định, tổ chức
được 100% số học sinh học cả 2 buổi/ ngày.
- Nhà trường (Ban giám hiệu, giáo viên) chú ý quan tâm đặc biệt đối với lớp
Một.Cha mẹ học sinh nhìn chung nhiệt tình, chăm lo cho con cái được chu đáo hơn.
- Bản thân giáo viên giảng dạy nhiệt tình, cẩn thận kiên trì, tỉ mỉ, chu đáo, tất cả vì
học sinh thân yêu.


2. Khó khăn:
* Giáo viên
Tranh ảnh còn hạn chế. Giáo viên còn tự làm thêm đồ dùng dạy học để tạo thêm
cho sinh động cho tiết dạy, nên còn mất thời gian đầu tư.
Đèn chiếu, máy tính trang bị trong phòng học chưa có, mỗi lần dạy phải kết nối
mất nhiều thời gian.
* Học sinh:
Trình độ học sinh trong lớp không đồng đều. Bên cạnh những em phát triển học
tốt, tiếp thu nhanh vẫn còn một số em chưa hoàn thành về đọc, phát triển chậm về trí
nhớ, học trước quên sau, chậm tiến.
Do đặc trưng vùng miền nên các em chủ yếu phát âm sai: r, d, gi, ch, tr….
Đa số cha mẹ làm mướn, con em ở lại với ông, bà chưa quan tâm đến việc học tập
của con em mình, chưa tạo đều kiện tốt kèm cặp con em mình học bài, đọc bài ở nhà.
- Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác
giáo viên chủ nhiệm lớp Một.
- Lĩnh vực: Chuyên môn
III- Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến:
1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến:
Năm học và năm học 2017- 2018 là năm đầu tiên tôi được Ban Giám hiệu nhà
trường phân công chủ nhiệm lớp 1B. Đa số các em đều cùng độ tuổi đã qua lớp mẫu
giáo 5 tuổi nên các em đã nhận được mặt chữ cái và chữ số. Song, bên cạnh đó vẫn
còn một số em tiếp thu chậm chưa biết chữ cái nào cả và các em có tính cách, tâm lý,
đạo đức khác nhau. Có em ngoan ngoãn, vâng lời, có em ngổ nghịch, có em lại trầm
tĩnh, ít biểu lộ cảm xúc, có em mải chơi, nhiều em rất hiếu động chưa có ý thức được
việc học tập của mình nên lớp học chưa có nền nếp tự học, chưa có ý thức tự quản.
Qua khảo sát hai năm học lớp của tôi chủ nhiệm kết quả được thể hiện trong bảng
như sau:
Tr a n g 2



Năm học

Tổng số học
sinh

Lên lớp (%)

Ở lại lớp (%)

2016-2017

23em

23

0

2017-2018

26 em

26

0

2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến
- Đối với nước ta, giáo dục được xác định là “quốc sách hàng đầu”, là vô cùng
quan trọng và cấp thiết bởi sự thành đạt của một con người, sự phát triển của một thế
hệ, sự hưng thịnh của đất nước đều phụ thuộc vào kết quả của hoạt động giáo dục “Vì
lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Làm thế nào để những

người chủ tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm thế nào để sự nghiệp giáo dục
mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là trách nhiệm chung của toàn xã hội, của tất cả
những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là của người giáo viên chủ nhiệm lớp,
người trực tiếp và thường xuyên nhất tiếp xúc với các em, người luôn ở bên cạnh giải
đáp mọi khó khăn thắc mắc, người mà các em kính trọng và yêu quý nhất, người mà
được các em xem như là cha là mẹ không ai khác chính là người giáo viên chủ nhiệm
lớp.
- Ngoài các nhiệm vụ đối với giáo viên quy định tại Điều 3 của Thông tư
28/2009/TT-BGDĐT, giáo viên làm chủ nhiệm lớp còn có những nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức
giáo dục sát với đối tượng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của từng học sinh và của cả lớp.
- Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ
môn, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh, các đoàn thể và các tổ chức xã hội khác có liên quan trong hoạt động giảng dạy
và giáo dục học sinh của lớp mình chủ nhiệm.
- Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị khen
thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp, danh sách học
sinh phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại
lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh.
- Tham gia hướng dẫn hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục và rèn luyện học sinh
do nhà trường tổ chức.
- Báo cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.
- Đặc biệt hơn nữa để được công nhận danh hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi thì giáo
viên phải thật sự thể hiện tốt các yêu cầu dưới đây:
+ Thực hiện tốt nhiệm vụ của giáo viên theo Điều lệ trường tiểu học; hoàn thành
tốt các môn học; được nhà trường xếp loại xuất sắc trong năm học (theo chuẩn nghề
nghiệp giáo viên tiểu học)
+ Đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục học sinh; hướng dẫn cán bộ lớp tiến
hành các tiết sinh hoạt lớp đạt kết quả tốt.


Tr a n g 3


+ Lớp có ý thức tự quản học; tham gia các hoạt động giáo dục đạt kết quả khá, tốt;
kết quả học tập của lớp có tiến bộ rõ rệt so với đầu năm học. Cuối năm đạt Chi đội
hoặc Sao nhi đồng chăm ngoan.
+ Được học sinh kính trọng, cha mẹ học sinh tín nhiệm, tổ khối chuyên môn và tập
thể giáo viên đồng thuận công nhận.
- Xuất phát bởi những mục đích ấy nên tôi muốn công việc mình đã và đang làm
sẽ thực sự có ích cho cộng đồng, cho chính bản thân mình và cho cả ngành. Do vậy
nên tôi thường trăn trở tìm mọi cách để công việc của mình thu được kết quả. Do đó
tôi suy nghĩ phải làm thế nào để xây dựng và hình thành cho các em phẩm chất, trình
độ tốt và ý thức trách nhiệm của các em đối với bản thân, với tập thể lớp, trường và
cộng đồng xã hội. Với những lý do đó với lòng yêu nghề, mến trẻ tôi có ý nghĩ nghiên
cứu đề tài “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác giáo viên
chủ nhiệm lớp Một”.âng
3. Nội dung sáng kiến:
3.1.Tiến trình thực hiệnvề chuyên
Học sinh lớp Một là độ tuổi mà chúng ta tưởng dễ dạy hóa ra lại khó vì đây là giai
đoạn chuyển giao từ hoạt động vui chơi sang giai đoạn học tập của bậc tiểu học. Ở lứa
tuổi này các em chưa có ý thức được tầm quan trọng của việc học, chưa có nền nếp.
Đến lớp không chú ý nghe giảng, một số em còn lười học, luôn muốn tự làm theo ý
thích của bản thân và ham chơi nhiều hơn là ham học. Vì thế việc học tập, thực hiện
theo những khuôn khổ của nhà trường là việc cảm thấy không thoải mái, không muốn
tuân thủ. Do đó phải làm gì để giúp các em học tập tốt, rèn đạo đức theo những quy
định của nhà trường với tâm lý thoải mái, thích thú hơn là bị ép buộc? Tôi rất băn
khoăn, trăn trở làm thế nào để làm công tác chủ nhiệm của mình, cũng như ngày một
đưa chất lượng của lớp đi lên. Bởi vì mỗi năm học đều có những đối tượng học sinh
khác nhau, mỗi năm tâm sinh lý học sinh có phần thay đổi. Ta không thể sử dụng một
phương pháp cứng nhắc. Các em cũng như những cây non mới lớn đang phát triển, cần

uốn nắn dần dần, nhưng không gò ép theo một khuôn mẫu định sẵn, mà phải tiến hành
từ từ phù hợp với từng đối tượng học sinh, giáo viên phải có kế hoạch hợp lý. Muốn
làm được điều đó, công tác chủ nhiệm lớp là một trong những yếu tố quan trọng nhất
mà giáo viên cần phải thực hiện. Và muốn làm được như vậy tôi tiếp tục mạnh dạn
nghiên cứu đề tài này để có thêm một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp.
Đồng thời là động lực giúp học sinh học tập tốt, phát triển nhân cách và có vốn kĩ năng
ban đầu thuận lợi cho các em có nền nếp học tập tốt ở những lớp trên.
3.2. Thời gian thực hiện
- Qua quá trình làm công tác giảng dạy và chủ nhiệm lớp tôi rất quan tâm đến việc
thực hiện đề tài sáng kiến “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hiệu quả công
tác giáo viên chủ nhiệm lớp Một”.âng
- Do đó, đề tài này được tôi nghiên cứu với các số liệu từ thực trạng các năm học
đầu tiên tôi được phân công dạy lớp Một năm học 2015-2016; năm học 2016-2017 và
đúc kết kinh nghiệm bản thân, áp dụng các giải pháp vào các năm học 2017-2018 tôi
thấy có hiệu quả. Trong năm học này tôi mạnh dạn áp dụng và giới thiệu đề tài này với
mong muốn chia sẻ kinh nghiệm cùng đồng nghiệp, của hội đồng xét duyệt sáng kiến
để giúp đề tài của tôi ngày càng hoàn thiện hơn.
3.3. Các biện pháp và quá trình tổ chức tiến hành
Tr a n g 4


Trong quá trình dạy học người giáo viên không chỉ truyền thụ kiến thức mà còn
phải quan tâm đến sự phát triển của các em về mọi mặt. Vì vậy bản thân tôi là giáo
viên không ngừng học hỏi trao đổi kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm và tìm ra
những biện pháp và việc làm cụ thể để góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh như
sau:
3.3.1. Chuẩn bị chu đáo điều kiện vật chất để học sinh học tập.
Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc viết chữ và sức khỏe của học sinh
vì vậy phải chuẩn bị về phòng học, bàn ghế, bảng lớp đúng quy cách và chuẩn bị dụng
cụ học tập đầy đủ:

* Ánh sáng phòng học
Điều quan trọng đầu tiên là phòng học đúng quy định, có hệ thống cửa sổ thoáng
mát, đủ ánh sáng. Được sự quan tâm của nhà trường và hội phụ huynh học sinh của
khối lớp Một được trang bị đầy đủ bóng đèn điện và hai chiếc quạt treo trần trong các
lớp để phục vụ cho việc dạy và học trong những ngày trời mưa, trời tối không có ánh
sáng mặt trời các em có đủ ánh sáng để học tập và viết bài, các em không bị nóng bức
chảy mồ hôi làm ướt vở trong những ngày hè.
* Bảng lớp
- Bảng lớp là phương tiện rất cần thiết đối với giáo viên. Việc trình bày bảng lớp
để viết mẫu cho học sinh học tập và noi theo. Nhìn chung bảng lớp ở trường đều có
những đường kẻ ô vuông chuẩn sẽ giúp cho giáo viên trình bày bài viết trên bảng lớp
được đúng, đẹp và dễ dàng. Nhưng những đường kẻ đó còn chưa rõ lắm, học sinh dưới
lớp nhìn lên chưa thấy rõ cho nên mỗi giờ dạy để thuận lợi hơn cho giáo viên và học
sinh thì tôi tự kẻ lại trên bảng từng đường kẻ rõ ràng hơn nhằm để giúp học sinh dễ
theo dõi nội dung bài viết.
- Bảng lớp phải luôn luôn được xoá sạch bằng khăn lau sạch, có độ ẩm vừa phải.
* Bàn ghế học sinh
- Với điều kiện thuận lợi của nhà trường chúng tôi là đã được trang bị cho học sinh
lớp mình những bộ bàn ghế phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp Một.
- Bàn ghế học sinh: Đầy đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng. Trung bình 2
học sinh/1 bàn tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh ngồi học, ngồi viết tốt.
* Chuẩn bị dụng cụ học tập cho học sinh:
Đầu năm học tôi tổ chức họp cha mẹ học sinh để phổ biến cho phụ huynh cách
hướng dẫn, quản lý việc học và mua dụng cụ học tập cho các em đúng theo yêu cầu.
3.3.2. Nghiên cứu nắm vững tình hình lớp chủ nhiệm.
* Nắm thông tin về học sinh:
Các em học sinh khi vào lớp Một còn bỡ ngỡ, rụt rè. Do vậy ngay từ đầu nhận lớp
tôi đã đóng vai vừa là cô giáo, vừa là mẹ, là chị, là bạn để dìu dắt và giúp các em thích
nghi với môi trường mới để học tập và rèn luyện tốt hơn. Sau đó tôi phải tìm hiểu và
nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng em. Vì thế trong phiên họp phụ huynh

đầu năm tôi yêu cầu toàn thể phụ huynh đều có mặt đầy đủ. Nếu ngày đó phụ huynh
nào không đến dự họp được thì sáng ngày hôm sau tôi tìm cách gặp gỡ trao đổi lại.
Tôi thông qua nội quy nhà trường và của lớp học, các khoản thu đầu năm (Quan
Tr a n g 5


trọng nhất là vận động phụ huynh thu bảo hiểm y tế cho các em), giờ giấc học tập.
Bầu ban đại diện phụ huynh học sinh nhiệt tình có thời gian để giúp giáo viên chủ
nhiệm trong suốt năm học, xin ý kiến của phụ huynh học sinh.
Tôi phát cho mỗi phụ huynh phiếu điều tra sau đây và yêu cầu điền đầy đủ các
thông tin trong phiếu:
Sơ yếu lý lịch học sinh.
1. Họ và tên học sinh .................................Giới tính:
2. Ngày, tháng, năm sinh: .............................
3. Nơi sinh: .....................................................
4. Là con thứ......... trong gia đình.
5. Họ và tên cha:....................Nghề nghiệp:
6. Họ và tên mẹ:................... Nghề nghiệp:
7. Hoàn cảnh gia đình ( có sổ hộ nghèo hoặc hộ nghèo):.............
8. Góc học tập ở nhà: ( có, không):............
9. Địa chỉ gia đình: Số nhà.......tổ........ấp....................
10. Số diện thoại của phụ huynh:..................................

Qua phiếu ghi sơ yếu lý lịch học sinh, tôi nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết
về từng học sinh để ghi vào Sổ Chủ nhiệm, điều đó rất có lợi cho tôi trong công tác
giảng dạy và giáo dục học sinh.Và tôi cung cấp số điện thoại của bản thân, của nhà
trường đến từng phụ huynh.
* Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp giỏi:
Ở bất cứ lớp nào việc xây dựng đội ngũ cán bộ lớp là hết sức quan trọng và cần
thiết. Riêng ở lớp Một lại càng quan trọng hơn vì nó là nền tảng, là bước đầu cho các

năm học tiếp theo. Do đó việc xây dựng một đội ngũ cán bộ lớp tốt là việc rất quan
trọng mà tôi phải có kế hoạch thực hiện, phải chọn những học sinh làm cán bộ lớp bao
giờ cũng phải là những người có khả năng quản lí, tự tin, hoạt bát, hăng hái với công
việc được giao dựa vào sự tín nhiệm của học sinh, các em sẽ bầu ra:
+ 1 lớp trưởng.
+ 1 lớp phó học tập.
+ 1 lớp phó phụ trách lao động.
+ 1 lớp phó phụ trách văn nghệ:
+ Mỗi tổ chọn ra một tổ trưởng, tổ phó.
* Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ lớp:
Sau khi đã bầu chọn được Ban Cán sự của lớp, tôi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng
em như sau:
- Nhiệm vụ của lớp trưởng: Đối với lớp trưởng phải thật sự là tấm gương tốt
trong mọi hoạt động, biết giúp đỡ bạn bè. Điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, xếp
Tr a n g 6


hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục. Giữ trật tự lớp khi giáo viên có việc phải
ra khỏi lớp và hướng dẫn việc điểm danh hằng ngày để báo cáo cho giáo viên.
- Nhiệm vụ của lớp phó học tập: Tổ chức, hướng dẫn các bạn trong lớp truy bài
15 phút đầu giờ; giúp đỡ các bạn học chậm học bài, làm bài. Làm mọi việc của lớp
trưởng khi lớp trưởng vắng mặt hoặc nghỉ học.
- Nhiệm vụ của lớp phó lao động: Phân công các bạn tưới cây trong lớp, chăm
sóc bồn hoa và cây trồng của lớp. Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự
lớp.
- Nhiệm vụ của lớp phó phụ trách văn nghệ: Tổ chức tham gia văn nghệ của lớp,
của trường. ( Như tổ chức ca múa nhạc cấp trường, hội thi hát Quốc ca...).
Ngoài ra, lớp trưởng và các lớp phó phải đoàn kết và hợp tác chặt chẽ với nhau
trong công việc chung.
- Nhiệm vụ của tổ trưởng, tổ phó là sẽ kiểm tra bài của các bạn trong tổ về các

mặt như : chuẩn bị bài, vở, dụng cụ học tập, sách vở… vào đầu mỗi buổi học, tổ
trưởng sẽ báo cáo từng bạn trong tổ.
3.3.3. Hình thành nền nếp lớp học:
Đầu năm, khi nhận lớp, quan sát thái độ của học sinh, tôi hiểu rằng học sinh do tôi
quản lí thuộc đối tượng nào. Vì thế, tôi biết mình phải làm gì khi có học sinh cá biệt,
những biểu hiện chưa ngoan. Khi nắm được cá tính, biểu hiện về đạo đức của từng đối
tượng tôi bắt đầu phân loại và gặp gỡ cha mẹ học sinh tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của
từng em. Từ đó, sinh hoạt kĩ cho các em nội quy, nhiệm vụ học sinh theo quy định,
những nền nếp cơ bản của lớp như: Giờ giấc học tập, ăn mặc, cách cư xử với bạn bè,
những điều cần làm, những điều cần tránh trong trường, lớp,...Luôn gần gũi, trò
chuyện, làm quen với học sinh trong lớp để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em.
Lựa chọn học sinh chăm ngoan giúp bạn (những học sinh cá biệt, học sinh có biểu hiện
chưa tốt) cùng nhau tiến bộ trong học tập, nhắc nhở thực hiện các quy định của lớp.
Ngoài ra, tôi còn phân công cụ thể rõ ràng công việc của từng em. Trong các giờ sinh
hoạt lớp các em báo cáo tình hình để giáo viên có cách xử lý phù hợp với từng đối
tượng, trong trao đổi tôi thực hiện riêng với từng em, không nêu biểu hiện các em
trước lớp. Đối với trường hợp hay vi phạm ngoài lớp học, phối hợp với Đoàn Đội theo
dõi nhắc nhở, ghi nhận những mặt tích cực để khuyến khích động viên các em tiến bộ.
Với việc thực hiện trên nền nếp đạo đức của lớp được duy trì, ngăn ngừa được những
tiêu cực phát sinh, góp phần thuận lợi trong tổ chức dạy học và các hoạt động thường
xuyên của lớp.

Tr a n g 7


3.3.4. Luôn trau dồi đổi mới phương pháp dạy học.
Theo tinh thần đổi mới phương pháp giảng dạy và tôi dạy theo các hh́nh thức sau:
* Dạy học sinh học chậm theo nhóm đối tượng:
- Đối với học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn: Tôi thường xuyên gần gũi,
tìm hiểu hoàn cảnh sống của học sinh để động viên, giúp đỡ về nhiều mặt: cung cấp

thêm sách giáo khoa, vở bài tập, tập viết và một số dụng cụ học tập khác. Kêu gọi học
sinh cả lớp có tinh thần đoàn kết giúp bạn vượt khó. Phối hợp với chi hội phụ huynh
lớp, nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ những em gặp khó khăn để các em thấy thích thú
hơn trong quá trình học tập.
- Đối với các em có năng lực học tập tiếp thu bài chậm: Hằng buổi tôi giảng giải
lại những kiến thức cơ bản mà học sinh học chậm chưa tiếp thu kịp trong giờ chính
khóa, để các em có đủ tự tin hơn.
- Đối với học sinh ham chơi, hay làm việc riêng trong giờ học: Tôi thường xuyên
nhắc nhở kết hợp với ban cán sự lớp động viên các em tham gia tốt hơn trong giờ học
như học theo nhóm, các giờ học tập ngoại khóa,…
- Đôi với các em thiểu năng: Tôi thường xuyên theo dõi để nắm bắt được những
hạn chế tồn tại của bản thân như nói ngọng, nói lắp, học trước quên sau để kịp thời uốn
nắn, rèn luyện để các em đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng.
* Dạy học sinh học chậm theo từng môn học:
- Đối với học sinh đọc sai, đọc chậm: Tôi dành thêm thời gian 1 tiết hàng buổi
phụ đạo các em, kiểm tra thường xuyên nhằm uốn nắn, sửa sai các âm, vần, các phụ
Tr a n g 8


õm khú c hc sinh kp thi chn chnh v t ghộp ph õm, vn d dng hn. T
ú cỏc em quen dn v nh lõu.
- i vi hc sinh thng vit sai chớnh t (Hc K II): Trc khi vit chớnh t
(nghe-vit) lp thỡ cỏc em phi dnh nhiu thi gian c on vit nh. nh k
nhng t khú vit. i vi cỏc bi vit cú ni dung di, tụi thng cho cỏc em vit ớt
hn so vi yờu cu ca bi. Trong gi vit chớnh t, tụi thng chỳ ý, quan tõm n cỏc
em nh c chm, nhc nh thờm cỏch vit mt s õm vn khú. Sau khi chm cha bi
xong giỳp cho hc sinh nhn v nh k nhng ch vit sai, bng cỏch cho vit li
mt dũng ch vit sai thnh ch vit ỳng.
- i vi hc sinh ht hng kin thc mụn Toỏn: Nhng em ht hng kin thc
tớnh toỏn theo chun kin thc, k nng m hc sinh lp Mt cn t l thnh tho hai

phộp tớnh cng, tr, trong phm vi 100 ( Cng, tr khụng nh). Trong lp hc, tụi chn
mt s bi tp theo chun cho cỏc em thc hnh, ng thi son thờm cỏc bi theo
dng ú cho cỏc em lm thờm vo bui chiu, giỳp cỏc em tớnh toỏn c khi vn
dng. Ngoi ra, cũn phõn cụng cỏc em hc tt giỳp cỏc bn, cỏc em cú s chun
b tt, t tin, phn khi trong mi tit hc mụn Toỏn.
* Dy hc sinh cỏ bit v o c:
- Tỡm hiu nguyờn nhõn qua gia ỡnh: Gia ỡnh cú s mõu thun gia b v m,
gia ỡnh thiu quan tõm hoc cỏc em cú nhng tớnh xu m gia ỡnh cha giỏo dc
c Tụi dựng phng phỏp tỏc ng tỡnh cm, nghiờm khc i vi hc sinh
nhng khụng cng nhc. Tụi khụng s dng phng phỏp trỏch pht, m thng
xuyờn gn gi cỏc em nhc nh ng viờn kp thi. Giao cho cỏc em ú mt chc v
trong lp nhm gn vi cỏc em trỏch nhim tng bc iu chnh mỡnh.
- Dy hc sinh cú nng lc c bit: i vi nhng em cú nng khiu tụi cú k
hoch bi dng giỳp cỏc em phỏt huy ht kh nng ca mỡnh d thi cỏc phong
tro do nh trng v nghnh t chc. Phỏt hin nhng nng lc c bit hc sinh v
vn hoỏ, vn ngh, th dc th thao, hi ho Cựng vi nh trng lp k hoch bi
dng thng xuyờn cho cỏc i tng ny.
3.3.5. Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện
- Giáo viên phải biết năng lực học tập của mỗi học sinh để từ đó
phân húa các em thành nhiều nhóm theo đối tợng học sinh. Giáo
viên có kế hoạch phơng pháp cụ thể nhầm giỳp học sinh học tốt
hơn.
- Xếp chỗ ngồi cũng rất quan trọng mà mỗi giáo viên cũng cần chú
ý. Những năm học trớc tôi quả thật cha chú trọng đến vấn đề này.
Biết cách sắp chỗ ngồi học sinh không những hỗ trợ kiến thức cho
nhau mà hoạt động nhóm hiệu quả cũng rất cao. Mặc dù một năm
đổi chỗ hai lần song tôi vẫn cố gắng đảm bảo mỗi bàn 2 em dù
hoạt động nhóm đôi, nhóm bốn, trong mỗi nhóm đều có học sinh
hon thnh tt.
- Trong lớp có học sinh cha học tốt, giáo viên liên hệ với phụ huynh

học sinh hoặc đến nh tìm hiểu nguyên nhân.
- Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn giáo viên tìm hiểu tận
tình, đề tim ra biện pháp hỗ trợ giúp đỗ các em.
Tr a n g 9


- Giáo viên phải thờng xuyên chấm trả bài đầy đủ để nắm đợc
tình hình học tp của các em kịp thời uốn nắn, giúp các em thy
đợc lỗi của mình từ đó có hớng khắc phục. Giáo viên cần học hỏi
phơng pháp giảng dạy hc tích cực để giảng dạy có hiệu quả .
- Nhận đỡ đầu học sinh cha hon thnh.
- Trong quá trình dạy học, giáo viên là ngời điều khiển, tổ chức
hớng dẫn học sinh học tập: học sinh phải biết tự giác học tập để
chiếm lĩnh kiến thức. Vì vậy giáo viên phải biết áp dụng các hình
thức học tập nhm phát huy tính tích cực của học sinh
- Dạy đầy đủ các môn học qua giờ thể duc, giờ học làm thủ
công, m thut, õm nhc, giúp các em bớt căng thẳng để học tốt các
môn khác đồng thời giúp các em khoẻ mạnh, khéo léo hơn.
3.3.6. Rốn gi v sch vit ch p:
- õy l bin phỏp mt trong nhng phn quan trng trong cụng tỏc ch nhim
nh c th tng Phm Vn ng ó tng núi: Ch vit l biu hin nt ngi. Dy
cho hc sinh vit ỳng, vit cn thn, vit p l gúp phn rốn luyn cho cỏc em tớnh
cn thn, tớnh k lut, lũng t trng i vi mỡnh cng nh i vi thy cụ v bn c
bi v ca mỡnh. Vỡ vy tụi hng dn cỏc em t th ngi vit, cỏch t tay khi vit,
hng dn cỏch cm bỳt ỳng, cỏch v v trỡnh by v, rốn gi v sch, vit ch
p. Trc ht giỳp hc sinh gi c v sch, vit ch p thỡ tụi phi lm gng
cho hc sinh noi theo. Tt c sỏch giỏo khoa v s bi son tụi u bao bc, trỡnh by
rừ rng. Ch mu ca giỏo viờn c coi nh khuụn vng, thc ngc, chun mc
hc sinh noi theo. c bit l hc sinh lp Mt la tui ny hay bt chc v lm
theo mu. Giỏo viờn vit nh th no thỡ hc sinh vit nh th y. Vỡ vy tụi rt coi

trng vic trỡnh by trờn bng hoc vit vo v ca hc sinh tụi vit rt cn thn, ỳng
cao, ỳng khong cỏch, nột ch vit rừ rng, t du thanh ỳng v trớ. Do vy tụi
thng xuyờn phi t luyn ch sao cho ỳng v p. Mi nm hc tụi u cú v tp
vit ca mỡnh vit sn, va luyn ch va thun tin cho vic hng dn v lm
mu cho hc sinh tp vit. Sau õy l cỏch hng dn ca tụi nh sau:
+ Hng dn hc sinh gi v sch: Vo u gi tụi yờu cu cỏc em ra tay v lau
khụ trỏnh lm bn v. i vi nhng em hay ra m hụi tay thỡ khi vit dựng mt t
giy lút hoc cú khn sch lau, trỏnh m hụi lm lem nhem mc, bn v. V
phi luụn gi sch, cú bỡa nhón (Giy nhón dỏn phớa trờn bờn gúc phi) khụng b
v, xộ trang, khụng bụi mc ra v, khụng lm qun mộp v
+ Hng dn rốn vit ỳng vit p: i vi hc sinh lp Mt mun vit ch
p l yờu cu khú nhng cn thit phi thc hin ngay t u. Tụi hng dn cho cỏc
em vit u nột, ỳng cao, ỳng khong cỏch, nột ch vit rừ rng, t du thanh
ỳng v trớ. Mun thc hin c iu ú trc ht tụi nm chc kin thc, vit tt
mu ch quy nh mu ch hin hnh ca B Giỏo dc v o to. Sau õy l mu
ch cỏi vit thng trong trng Tiu hc m tụi ó tỡm hiu v nghiờn cu hng
dn cỏc em v cỏc em phi nm c thỡ vit ch mi ỳng mu:
Mu ch cỏi vit thng c va:
- Cỏc ch cỏi c vit vi cao 2,5 n v ng vi 5 dũng li: b, l, h, k, g, y.
- Cỏc ch cỏi c vit vi cao 2 n v ng vi 4 dũng li: d, , q, p.
Tr a n g 1 0


- Các chữ cái được viết với độ cao 1,5 đơn vị ứng với 3 dòng li: t.
- Các chữ cái được viết với độ cao 1,25 đơn vị ứng với 2,5 dòng li: r, s.
- Các chữ cái được viết với độ cao 1 đơn vị ứng với 2 dòng li: o, ô, ơ, a, ă, â, u, ư,
i, c, e, ê, n, m.
Mẫu chữ cái viết thường cỡ nhỏ:
- Các chữ cái được viết với độ cao 1 đơn vị ứng với 1 dòng li : o, ô, ơ, a, ă, â, u, ư,
i, c, e, ê, n, m.

- Các chữ cái được viết với độ cao 2,5 đơn vị ứng với 2,5 dòng li : b, l, h, k, g, y.
- Các chữ cái được viết với độ cao 2 đơn vị ứng với 2 dòng li : d, đ, q, p.
- Các chữ cái được viết với độ cao 1,5 đơn vị ứng với 1,5 dòng li : t.
- Các chữ cái được viết với độ cao 1,25 đơn vị ứng với 1,25 dòng li : r, s.
- Các dấu thanh được viết trong phạm vi 1 ô vuông có cạnh 0,5 đơn vị.
Mẫu chữ cái viết hoa cỡ vừa:
Các chữ cái được viết với độ cao 2,5 đơn vị ứng với 5 dòng li , riêng hai chữ cái
được viết với độ cao 4 đơn vị ứng với 8 dòng li là: Y, G.
Mẫu chữ cái viết hoa cỡ nhỏ:
Các chữ cái được viết với độ cao 2,5 đơn vị ứng với 2,5 dòng li , riêng hai chữ cái
được viết với độ cao 4 đơn vị ứng với 4 dòng li đơn vị là: Y, G.
+ Hướng dẫn viết ở nhà:
Mỗi học sinh đều có một vở trắng để viết ở nhà, sau mỗi bài học âm -vần - tiếng - từ.
Tôi đều viết mẫu âm, vần, tiếng, từ đó vào đầu mỗi trang vở; sau đó chấm khoảng cách
đều bằng nhau bằng chấm đỏ ( đối với những em viết chậm) để các em rèn luyện chữ viết
ở nhà vào chiều thứ ba và chiều thứ năm các em học một buổi.
Ngoài ra khi giảng dạy các môn khác, tôi đều nhắc nhở học sinh viết chữ rõ ràng,
đúng mẫu.
Hàng tuần trong giờ sinh hoạt tôi đều lấy vở của những em viết đúng và đẹp tuyên
dương trước lớp cho các bạn noi theo.
Tôi phát động phong trào giữ gìn “Vở sạch, chữ đẹp” và được chia ra làm hai học
kỳ. Nhưng mỗi tháng tôi kiểm tra thu vở chấm để đánh giá xếp loại về “Vở sạch, chữ
đẹp” và dựa vào đó để cuối tháng xếp loại và ghi vào sổ chủ nhiệm theo yêu cầu được
rõ hơn.
3.3.7. Duy trì sĩ số.
Duy trì sĩ số cho học sinh cũng rất quan trọng trong công tác chủ nhiệm lớp. Học
sinh đi học đều thì các em mới nắm được nội dung bài học một cách đầy đủ. Do đó tôi
quan tâm đến từng học sinh, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của các em, tìm hiểu
nguyên nhân các em hay nghỉ học để từ đó có biện pháp phù hợp với từng trường hợp
và điều đặc biệt là làm tốt công tác phối hợp với các ban ngành trong và ngoài nhà

trường để vận động, động viên các em đến lớp.
Ví dụ: Em Nguyễn Thị Diễm Phương thường thường xuyên nghỉ học, em này theo
đi cha mẹ buôn bán, có nguy cơ bỏ học. Nhưng với lòng kiên trì thường xuyên liên hệ
Tr a n g 1 1


với gia đình để giải thích về tầm quan trọng của việc học tập, cuối cùng em này cũng
được cha mẹ cho đi học lại.
3.3.8. Giáo viên là tấm gương sáng cho học sinh noi theo:
Thực hiện cuộc vận động của ngành“ Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương
đạo đức, tự học và sáng tạo”. Nhận thức sâu sắc về việc nêu gương trước học sinh nên
khi được giao trách nhiệm chủ nhiệm một lớp, tôi thấy rõ trách nhiệm của mình là chịu
hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường về lớp mình phụ trách, chịu trách nhiệm về
mọi quyền lợi cũng như nghĩa vụ học tập, rèn luyện của từng học sinh trong lớp. Vì
vậy, tôi đề ra các biện pháp giáo dục đạo đức, phải có tình thương và trách nhiệm cao
thì mới có thể hoàn thành tốt công tác của mình. Để học sinh nghe và làm đúng những
yêu cầu của giáo viên, trước hết các em phải có niềm tin yêu vào cô. Do đó, không chỉ
có năng lực là đủ mà phải thực sự gương mẫu, là tấm gương sáng về mọi mặt để các
em noi theo. Đây quả là một thử thách lớn cho bản thân phải tự cố gắng để vượt qua
những trở ngại của chính mình để mẫu mực trước học sinh, tạo dựng niềm tin yêu ở
các em. Sự mẫu mực không phải chỉ trong chuyên môn nghiệp vụ mà cả trong lời ăn
tiếng nói, cử chỉ tiếp xúc, trò chuyện với các em, việc làm trong cuộc sống hằng ngày.
Chỉ cần một sơ suất nhỏ như thiếu công bằng, thiếu tôn trọng các em ... thì sẽ tạo ra sự
nghi ngờ trong suy nghĩ, trong sự tín nhiệm của các em đối với mình và thế là khoảng
cách giữa học sinh và giáo viên sẽ ngày càng xa hơn. Đặc biệt là trong cách xử lý công
việc hàng ngày, giáo viên không nên tuỳ tiện, mà phải thấu đáo, nói đi đôi với làm,
làm đến nơi đến chốn và thật thấu tình đạt lý. Có như thế mới thuyết phục được học
sinh, mới tập hợp được các em xung quanh mình cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ của
thầy trò.
3.3.9. Công tác phối hợp giáo dục

- Phối hợp với giáo viên bộ môn: Ngay từ khi bước vào lớp Một, ngoài cô giáo
chủ nhiệm lớp các em còn được học các thầy cô bộ môn như Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể
dục, Thủ công. Vì vậy tôi đã thường xuyên kết hợp với giáo viên bộ môn rèn các nền
nếp để các em học tập tốt
- Phối hợp thường xuyên với phụ huynh học sinh: Tôi thường xuyên phối hợp
cùng với phụ huynh rèn nền nếp cho học sinh. Hằng ngày kiểm và chuẩn bị sách vở và
đồ dùng học tập theo thời khoá biểu. Giáo dục có ý thức gọn gàng, ngăn nắp khi học
tập, vui chơi. Tôi cho số điện thoại của tôi, của trường và xin số điện thoại của phụ
huynh để tiện việc liên lạc trong việc học của các em. Bàn bạc một số giải pháp nhằm
giúp các em học tốt, giáo dục đạo đức ở gia đình. Cùng chi hội phụ huynh của lớp giúp
đỡ học sinh gặp khó khăn ...
- Phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh: Giáo dục các em thông
qua các hoạt động giúp đỡ bạn nghèo, lá lành đùm lá rách... Bên cạnh đó còn thực hiện
tốt kế của xã đoàn phối hợp với Đoàn, Đội của trường trao quà yêu thương cho học
sinh nhân ngày “lễ noel” đó cũng là khích lệ tinh thần giúp các em thích thú và phấn
đấu trong học tập.
3.3.10. Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua giờ
chơi i.)
Sau những giờ học căng thẳng và mệt mỏi thì giờ chơi là giờ các con được vui
chơi thoải mái, chơi những gì mà con thích. Chính vì vậy mà đã nẩy sinh bao nhiêu
vấn đề làm cho người làm công tác chủ nhiệm phải hết sức quan tâm , tìm ra những
Tr a n g 1 2


giải pháp phù hợp để giờ chơi thực sự trở thành một giờ chơi lành mạnh và bổ ích.
Qua niều năm làm công tác chủ nhiệm tôi đã xây dựng cho mình kế hoạch để hướng
dẫn các con có giờ chơi thật thoải mái, lành mạnh vổ ích cụ thể như sau:
Ngay từ đầu năm tôi đã kết hợp với nhà trường và ban phụ huynh của lớp chuẩn bị
cho các con một số vật dụng cần thiết phục vụ cho giờ chơi như: Cầu lông, dây nhảy,
quả cầu, giấy vẽ, bút màu, phấn màu, bộ xếp hình, que tính, sách, báo, truyện, ....

Đến giờ chơi tôi cho các con tự chọn các vật dụng để phục vụ trò chơi mà con
thích . Với trò chơi mà các con chưa biết cách chơi tôi đã hướng dẫn và chơi cùng các
con .
Ví dụ: Với những trò chơi đá banh, đá cầu, cầu lông hay nhảy dây hầu như các
con đã biết nên các con có thể tự chơi. Nhưng với các trò chơi như xếp hình, sử dụng
que tính, bút màu, phấn màu, giấy vẽ… tôi sẽ hướng dẫn và có thể gợi mở ý tưởng cho
các con .
Với bộ xếp hình: có thể chơi cá nhân, hay một nhóm từ 2 đến 3 em: xếp thành
hình bông hoa, các con vật, ngôi nhà ….
Với bút màu, phấn màu và giấy vẽ: các con có thể vẽ những tranh mình yêu thích
trên giấy hoặc trên bảng lớp…. Giáo viên có thể định hướng cho các con vẽ theo chủ
điểm hàng tháng như tháng 9 về ngôi trường thân yêu; tháng 10 vẽ về chủ đề an toàn
giao thông; tháng 11 vẽ về ngày nhà giáo Việt Nam; tháng 12 vẽ về chú bộ đội …
Với que tính: Các con có thể thỏa thích xếp các hình đã học, xếp hình ngôi nhà
nhiều tầng xếp các hình do con tưởng tượng.
Thông qua các trò chơi như vậy các em được thả tâm hồn mình vào các trò chơi,
các em say sưa hứng thú, thỏa sức sáng tạo, thư giãn đầu óc sau các giờ học. Qua đó
các con được giao lưu , học hỏi và biết thêm bao điều mới lạ. Từ đó thức và nhân cách
của các con dần hình thành và phát triển theo một chiều hướng tốt.
3.3.11. Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua giờ
hoạt động tập thể.
Ngoài các giờ hoạt động tập thể dạy theo các chủ điểm của từng tuần ,từng tháng,
thì hàng tuần tôi dành một khoảng thời gian nhất định để trò chuyện với các con để
dược nghe chính các con nói, chính các con kể cho tôi nghe những tâm tư nguyện
vọng của mình (có thể nói trực tiếp hoặc viết ra những những tâm sự đó) để từ đó tôi
hiểu và gần gũi các con hơn.
Trong lớp có các bạn trai và bạn gái tôi muốn các con hiểu được rằng cần phải có
tình cảm và những mối quan hệ chung giữa các bạn trong lớp. Tôi quyết định tiến hành
cuộc nói chuyện bí mật để hướng các em theo con đường đó.
Vì sao lại nói chuyện bí mật? Tôi có suy nghĩ về chuyện này.

Thứ nhất, các em gái không cần phải biết tôi đã khuyên các bạn trai những gì .
Nếu không có thể xảy ra những đối đáp như thế này: “Cô giáo sai cậu đưa áo khoác
cho các bạn gái à? Nào hãy đưa nhanh nhanh lên!” Và sự quan tâm tốt đẹp của các bạn
trai sẽ biến thành một nhiệm vụ phiền hà. Khi đó sự ân cần bị mất vẻ đẹp thẩm mỹ và
cơ sở đạo đức. Nếu các em gái không biết nôi dung sinh hoạt của chúng tôi th ì bất kỳ
một sự quan tâm nào của các bạn trai cũng sẽ được tiếp nhận với tình cảm biết ơn.
3.3.12. Thực hiện tốt tiết sinh hoạt lớp:
Tr a n g 1 3


Tiết sinh hoạt lớp là một khâu rất quan trọng trong công tác chủ nhiệm lớp. Hàng
tuần tôi tiến hành tiết sinh hoạt chủ nhiệm vào tiết 3 chiều thứ sáu và tôi là chỗ dựa tin
cậy nhất cho các em khi gặp khó khăn trong quá trình học tập cũng như trong cuộc
sống. Vì vậy buổi sinh hoạt lớp tạo cho học sinh một tâm lý thoải mái gần gũi sẵn sàng
chia sẻ với giáo viên những vướng mắc khó khăn của mình trong quá trình học tập và
cuộc sống. Do đó ở tiết sinh hoạt chủ nhiệm tôi thực hiện đổi mới nội dung sinh hoạt
lớp: tổng kết ưu điểm khuyết điểm đánh giá việc học tập của lớp cũng như đề ra những
biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, từ đó xây dựng phương hướng
cho tuần tới. Tiết sinh hoạt chủ nhiệm không nặng nề mà rất cần sự góp ý phê bình,
góp ý chân tình trên tinh thần xây dựng làm cho tập thể lớp tốt hơn và làm cho các em
cảm nhận được sự thân thiện, gần gũi. Học trò lớp tôi rất thích và háo hức chờ đón
cuối tuần có tiết sinh hoạt lớp, các em được tự do bình bầu chọn bạn thực hiện tốt
được các mặt trong tuần để phát phiếu khen thưởng. Những em được khen là có tiến
bộ từng mặt như về học tập, đạo đức, phong trào, thực hiện nội quy, rèn chữ- giữ vở
hay chỉ là có tiến bộ hơn tuần trước, đôi bạn nào có tiến bộ trong tuần đều được phát
phiếu khen thưởng đó là niềm động viên to lớn làm cho các em hòa nhập với lớp, tin
vào chính mình, tạo hứng thú, tinh thần tích cực thi đua đối với học sinh và phấn đấu
liên tục để đạt kết quả tốt nhất. Mỗi phiếu khen thưởng mỗi loại tôi in theo sĩ số lớp.
Tuy nhiên sử dụng phiếu khen thưởng không phải là suốt cả năm mà tôi cần có sự
thay đổi thường xuyên về nội dung phiếu, về tiêu chí cần đạt được, về cách khen

thưởng đối với từng loại phiếu. Có như thế mới kích thích được sự hứng thú, tiến bộ ở
học sinh..

Tr a n g 1 4


3.3.13. Giáo viên chủ nhiệm phải luôn có nghệ thuật tìm
hiểu và tác động học sinh.
Luôn nhìn học sinh ở thế vận động có tiến bộ về hạnh kiểm
hoặc học lực. Không thành kiến, không ghét bỏ, giáo viên phải công
bằng, có lòng bao dung, khen nhiều hơn v nhc nh.
3.3.14. Kinh nghiệm giao tiếp và xử lí các tình huống s
phạm
Đối với ngời thầy giáo, cô giáo thì việc giao tiếp và xử lí các tình
huống s phạm là hết sức cần thiết và quan trọng. Việc giao tiếp đòi
hỏi ở ngời giáo viên tht sự mẫu mực, thể hiện tính s phạm. việc giao
tiếp với đồng nghiệp, với phụ huynh học sinh và đặc biệt là với học
sinh. Trong giao tiếp với học sinh phải thể hiệ sự gần gũi, chân
thành, tôn trọng gọi các em cũng có thể coi học sinh là bạn gọi là bạn
xng cô. Khi các em có lỗi, cô phê bình nhng không dùng lời lẽ xúc
phạm, khi học sinh nói sai không chê. Xử lí các tình huống s phạm
đòi hỏi ngời giáo viờn phải sỏng sut
3.3.15. Tổ chức tốt hp phụ huynh hc sinh
Để có cuộc họp thành công giáo viên chủ nhiệm phải chuẩn bị
nội dung họp thật chu đáo. Đến họp, phụ huynh ai cũng muốn biết
chi tiết về con em mình. Vì vậy giáo viên phải nắm chắc đặc
điểm của từng em để báo cáo một cách đầy đủ và đúng khi phụ
huynh yêu cầu. Song đối với học sinh cha ngoan, còn lời học giáo
viên phải gặp riêng cho cha mẹ học sinh biết nh vậy mới giữ đợc thể
diện cho phu huynh .

Trong cuộc họp cùng với phụ huynh học sinh tìm ra những biên
pháp để giáo dục cỏc em.
IV. Hiu qu t c:
* Trc khi ỏp dng sỏng kin:
- Lỳc cha ỏp dng cỏc bin phỏp trờn thỡ tụi nhn thy:
+ i vi hc sinh: Kt qu hc tp t cha cao vỡ cũn nhiu em cha cú ý thc
trong vic hc tp nờn lp hc cha cú nn np cng nh cha cú ý thc cao trong
sinh hot tp th.
+ i vi bn thõn: Thc hin cụng tỏc ch nhim lp cũn rt nng n, cỏc yờu
cu ra cỏc em thc hin rt chm hoc khụng hon thnh v vic qun lớ lp hc
cha vo nn np, cht lng hc tp ca lp t kt qu cha cao.
+ i vi t chuyờn mụn: Trong t cha trao i kinh nghim tt trong cụng tỏc
ch nhim lp nờn bin phỏp giỏo dc cỏc em cha mang tớnh kh thi nờn vic qun lớ
lp hc ca c khi cha vo nn np hc tp tt v cht lng hc tp t kt qu
cha cao.
Kt qu c th nh sau:
- Kt qu cụng tỏc ging dy:
Tr a n g 1 5


Tổng số
học sinh

Duy trì sĩ
số (%)

2016-2017

23


100%

100%

0

2017-2018

26

100%

100%

0

Năm học

Lên lớp
(%)

Ở lại lớp
(%)

Huy động
(%)

Ghi chú

100 %


100%

- Kết quả bồi dưỡng học sinh tham gia các phong trào của trường, ngành tổ
chức :
Học sinh đều không đạt.
* Sau khi áp dụng sáng kiến:
Sau khi thực hiện những biện pháp trên, qua ba năm học 2015- 2016, 2016- 2017,
2017- 2018, lớp đạt được những kết quả như sau:
+ Đối với học sinh: Nhìn chung các em đều rất ngoan, từng học sinh trong ban
cán sự lớp đem lại hiệu quả cao trong việc quản lí về nền nếp do đó lớp học đã vào nền
nếp nên chất lượng học tập của lớp đạt kết quả khá tốt và các em cũng đạt được các
hội thi do nhà trường và ngành tổ chức. Ngoài ra các em còn có ý thức và tích cực
tham gia các phong trào do nhà trường và Đoàn, Đội, phát động.
Kết quả cụ thể như sau:
- Kết quả công tác giảng dạy:
Tổng
số
học
sinh

Duy
trì sĩ
số (%)

Lên lớp
(%)

2015-2016


30

100 %

30 em

0

100%

2016-2017

23

100 %

24 em
100 %

0

100%

Năm học

2017-2018

26

100 %


26 em
(100%)

Ở lại
lớp (%)

0

Huy
động
(%)

100%

Hạnh kiểm
(Tốt)
(%)
100%
Phẩm chất

Năng lực

(Đạt 100%)

(Đạt 100%)

Phẩm
chất
(Đạt

100%)

Năng lực
(Đạt 100%)

- Kết quả bồi dưỡng học sinh tham gia các phong trào của trường, ngành tổ
chức :
Tr a n g 1 6


Năm học

Viết chữ đẹp

Violympic Toán

cấp trường
2015 – 2016

1 giải nhì

2016 – 2017

1 giải ba

2017 – 2018

1 KK.

Cấp trường


Kể chuyện
Cấp trường

Thị xã

.
1 giải KK

- Ngoài ra các em tham gia rất tốt phong trào do Đội tổ chức như thu gom giấy
vụn đạt
- Các em còn tích cực tham gia phong trào “ Kế hoạch nuôi heo đất”, “ Giúp bạn
nghèo vui xuân đón tết”...
+ Đối với bản thân:
- Công tác chủ nhiệm nhẹ nhàng, dễ quản lí, chỉ hỏi ban cán sự lớp là nắm được
tình hình các bạn hoạt động như thế nào: về học tập, về vệ sinh, về đạo đức, làm theo
năm điều Bác Hồ dạy,...
- Học sinh ham thích trong giờ học.
- Đặc biệt, bản thân đạt rất nhiều phong trào do trường và ngành tổ chức ngày càng
có sự chuyển biến rõ rệt qua từng năm điều đó được thể hiện rõ trong các hội thi như
sau:

Năm
học

Viết
đúng,
viết đẹp
cấp
trường


Đạt giáo viên
dạy giỏi.
Cấp
trường

Cấp thị


Đạt giáo viên chủ
nhiệm lớp giỏi.
Cấp
trường

Cấp
thị xã

Cấp
tỉnh

Sáng kiến
Cấp
trường

Cấp thị


20152016

x


X

x

Giải C

20162017

x

x

x

Giải C

x

x

X

Giải C

20172018

Giải KK

Cấp

tỉnh

- Từ việc đạt được kết quả cao hơn so với năm học trước, tôi thấy rất phấn khởi và
hào hứng trong việc thực hiện các phương pháp giảng dạy của mình và không ngừng
học hỏi thêm kinh nghiệm để đạt được kết quả cao hơn nữa.
- Tích lũy được một số kinh nghiệm quý báu cho bản thân nhằm vận dụng cho suốt
quá trình giảng dạy của mình.
* Lợi ích thu được khi sáng kiến áp dụng:
Tr a n g 1 7


Công tác chủ nhiệm lớp là một trong những nhiệm vụ bắt buộc mà người giáo viên
tiểu học nào cũng cần phải thực hiện. Đây là vị trí quan trọng trong việc thực hiện giáo
dục toàn diện học sinh, qua đó tạo mối liên kết chặt chẽ giữa nhà trường- gia đình và
xã hội.
- Đối với giáo viên: Nhẹ nhàng trong quản lí lớp, học sinh tự quản trong lớp cũng
như các hoạt động ngoài giờ học.
- Đối với học sinh: Các em thích thú say mê tập trung trong học tập, có ý thức
vươn lên, biết sống vì mọi người.
- Đối với tổ chuyên môn: Trong các giờ sinh hoạt tổ chuyên môn, tôi đã đề xuất ý
kiến của mình về các biện pháp rèn luyện cho học sinh như đã nói trên, nhằm áp dụng
các biện pháp này trong kế hoạch rèn luyện, bồi dưỡng học sinh học chưa hoàn thành
và rèn các em vào nền nếp, nên việc quản lí lớp học của cả khối đã vào nền nếp học
tập tốt. Từ kết quả trên cho thấy số lượng học sinh học còn chậm trong tổ khối đã giảm
đi rất nhiều, chất lượng học tập của học sinh ngày càng được nâng cao và đạo đức của
học sinh trong tổ cũng được nâng dần đa số các em chăm ngoan có ý thức và tích cực
tham gia các phong trào do nhà trường và Đoàn, Đội, tổ chức
V.Mức độ ảnh hưởng:
1. Khả năng áp dụng giải pháp:
Sáng kiến về công tác chủ nhiệm lớp hết sức quan trọng là trách nhiệm của giáo

viên, học sinh và nhà trường do đó các trường tiểu học đều quan tâm. Vì vậy tôi nghĩ
rằng đề tài này được áp dụng ở tất cả các trường tiểu học trong tỉnh, cả nước.
2. Những điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp đó.
- Đối với học sinh: Các em luôn tự giác trong học tập, phải tự rèn luyện, tích cực
hơn trong học tập, có ý thức vươn lên, biết sống vì mọi người.
- Đối với giáo viên: Luôn có tính kiên trì, nhẫn nại, có ý thức rèn luyện rất cao.
Nắm vững các phương pháp rèn luyện phù hợp với học sinh. Xây dựng được nền nếp
lớp học thật tốt. Luôn đầu tư nghiên cứu tìm ra nhiều phương pháp dạy để thu hút học
sinh ham thích trong giờ học.
- Đối với phụ huynh học sinh: Thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm về
tình hình học tập của con qua điện thoại hoặc gặp gỡ trực tiếp để có cách dạy các em ở
nhà. Tạo cho các em tâm lý vui vẻ, thoải mái nhất khi đến trường.
- Về phía nhà trường: Nắm được thành tích học tập của các em, trực tiếp tìm hiểu
nắm bắt thông tin, thông qua các hoạt động vui chơi, học tập.
VI. Kết luận:
Trong suốt thời gian giảng dạy lớp Một qua việc nghiên cứu lí luận, tìm hiểu thực
tế và tiến hành các biện pháp trên. Bản thân tôi đã rút ra được nhiều bài học bổ ích là:
- Để trở thành giáo viên giỏi không phải là dễ nhưng như vậy không có nghĩa là
không làm được. Mỗi một giáo viên muốn thực hiện điều mong muốn của mình trong
nghề nghiệp trước hết phải có cái tâm yêu nghề, mến trẻ, ý chí quyết tâm và có năng
lực sư phạm vững chắc và khi lên lớp giáo viên phải giữ cho mình một phong thái tự
tin và bình tĩnh. Vì thế, người giáo viên mang trên vai một trách nhiệm rất lớn, làm
một công việc không đơn giản chút nào. Muốn hoàn thành được nhiệm vụ này, người
giáo viên phải luôn học hỏi, nâng cao tay nghề, luôn có sự đầu tư, sáng tạo trong suốt
Tr a n g 1 8


quá trình giảng dạy lâu dài có như thế thì mới làm tốt công tác chủ nhiệm thì chất
lượng học tập của học sinh sẽ được nâng lên.
- Giáo viên cần hướng cho các em xác định thái độ đúng đắn trong học tập, có

hoài bão trở thành nhân tài trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, luôn
học tập và rèn luyện theo tấm gương Bác Hồ, xứng đáng là “Con ngoan trò giỏi”, “
Cháu ngoan Bác Hồ”.
- Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để trau dồi kiến thức về
công tác chủ nhiệm lớp.
- Luôn khen ngợi, so sánh, nêu gương các bạn học có tiến bộ trong các buổi sinh
hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ,…để động viên khích lệ học sinh.
- Phát huy vai trò của các giáo viên dạy giỏi ở cơ sở trong việc chia sẻ kinh
nghiệm dạy học cho đội ngũ giáo viên dạy lớp trong các hội thảo hay dạy chuyên đề ở
các môn học.
- Tăng cường việc dự giờ thăm lớp ở các lớp để rút kinh nghiệm tiết dạy, kết hợp
khảo sát, đẩy mạnh sinh hoạt chuyên môn, duy trì thường xuyên việc tổ chức công tác
bồi dưỡng của giáo viên.
- Sự phối hợp giữa cha mẹ học sinh với các thầy cô giáo sẽ tạo điều kiện thuận lợi
về cơ sở vật chất về mọi mặt, giúp ích rất nhiều cho việc nâng cao chất lượng học tập
cho học sinh
Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã tìm tòi học hỏi tài liệu, đồng nghiệp và
ghi chép lại trong quá trình giảng dạy. Trong khi áp dụng nếu có gì sai sót và chưa
khoa học. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo và đồng nghiệp để
đạt được kết quả cao hơn. Tôi chân thành cảm ơn !
Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật.
Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến

Nguyễn Thị Được

Tr a n g 1 9

Người viết sáng kiến




×