Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 6 học kỳ 1 năm học 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.77 KB, 45 trang )

Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6
Ngày dạy:/../2018

Nm hc 2018-2019

Tiết 1
Giới thiệu môm âm nhạc ở trờng trung học cơ sở
Tập hát quốc ca
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Học sinh có hiểu biết sơ lợc về nghệ thuật âm
nhạc. Biết nội dung bộ môn âm nhạc ở trờng THCS. Xác định
nhiệm vụ học tập bộ môn âm nhạc. Biết tác giả của bài hát Quốc
ca.
2.Kĩ năng: Hs hát đúng bài hát quốc ca.
3.Thái độ: Học sinh thêm hứng thú vói bộ môn âm nhạc
Trọng tâm: Hs hát đúng bài hát quốc ca.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Băng nhạc bài quốc ca, một vài bài hát, bản nhạc để minh
học trong tiết học.
- Nhạc cụ quen dùng
2.Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi
Iii. TIếN TRìNH bài dạy:
1. ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số:
- Cho hs hát 1 bài
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ni dung


I. Sơ lợc về nghệ thuật âm nhạc:
I. Sơ lợc về nghệ
thuật âm nhạc
- Trong cuộc sống âm nhạc đến với chúng
ta rất tự nhiên, qua tiếng hát, tiếng ru của
bà của mẹ ngày từ khi chúng ta còn thơ
ấu, âm nhạc gắn bó gần gũi với chúng ta
đã từ rất lâu. (hs lắng nghe)
- Gv hát trích đoạn một số ca khúc va
đánh trích đoạn một bản nhạc và ĐCH:
(hs nghe và trả lời)
- Vậy em hãy kể tên cho cô em đã đợc
nghe nhng loại nhạc nào? (hs trả lời)
- Gv hát lại một số tcích đoạn để học
sinh cảm nhận:
- Em nghe xong những trích đoạn này
em cảm thấy thể nào, bài hát vui hay
- Âm nhạc mang
GV: Ma Th Hoa Hu

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni

1


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6
buồn? (hs trả lời)
- Vậy qua âm nhạc con ngời muốn diễn tả
điều gì?
(hs trả lời)

- Âm nhạc mang đến cho con ngời những
khoái cảm thẩm mĩ, âm nhạc có tính
truyền cảm trực tiếp của giọng hát và
âm thanh của nhạc cụ, biểu hiện t tuởng,
tâm trạng, tình cảm của con ngời.( hs
nghi nhớ)

- Vậy muốn nghe và hiểu đợc âm nhạc
thì các em cần phải làm gì? (hs trả lời)
II. Môn âm nhạc ở trờng THCS:
- Gv giới thiệu 3 phân môn chính sẽ đợc
học trong trơng trình môn âm nhạc từ
lớp 6 đến lớp 9. (hs lắng nghe)
- Lớp 6, 7, 8 sẽ học 8 bài trong một năm,
mỗi kì học 4 bài, lóp 9 học kì 1 gồm 4
bà. (hs lắng nghe)
- Nhạc lí: học một số kí hiệu đợc sử dụng
trong các bản nhạc để ứng dụng vào việc
học hát, học đàn, đồng thời năm bắt đợc
một số lí thuyết về âm nhạc. (hs lắng
nghe)
- Tập đọc nhạc: để thể hịên đợc các kí
hiệu ghi chép thành âm thanh cân biết
cách tập đọc nhạc. (hs lắng nghe)
- Các em biết đến những danh nhân
âm nhạc thế giới tiêu biểu qua các thời
đại. (hs lắng nghe)
- Các em biết đến một số nhạc sĩ Việt
Nam có nhiều tác phẩm đóng góp cho
nên âm nhạc Cách mạng Viêt nam. (hs

lắng nghe)
- Các em đợc giới thiêu dân ca một số
miền và những sinh hoạt âm nhạc dân
gian của Viêt nam(hs lắng nghe)
III. Tập hát: Quốc ca
- Gv giới thiệu về bài hát Quốc ca va tác
GV: Ma Th Hoa Hu

Nm hc 2018-2019
đến cho con ngời
những khoái cảm
thẩm mĩ, âm nhạc
có tính truyền cảm
trực tiếp của giọng
hát và âm thanh
của nhạc cụ, biểu
hiện t tuởng, tâm
trạng, tình cảm của
con ngời.
II. Môn âm nhạc ở
trờng THCS:
- Gồm 3 phân môn
- Học hát
- Nhạc li - Tập đọc
nhạc
- Âm nhạc thờng
thức

III. Tập hát: Quốc
ca

- Bài hát Quốc ca do
nhạc sĩ văn cao
sáng tác

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni

2


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6

Nm hc 2018-2019

giả Văn Cao.
- Gv yêu cầu các em ngồi thẳng lng ngay
ngắn để khởi động giọng.
- Gv đàn và hát mẫu một số âm đơn
giản: đô-re-mi, mi-re-đô, gv bắt nhịp
cho hs đọc. (hs luyện thanh)
- Gv cho học sinh thực hiên 2 đến3 lần.
Gv nhân xét và sửa sai cho học sinh. (hs
nghe và sửa sai)
- Gv mở bài Quốc ca cho học sinh nghe
để nhớ lai giai điệu của bài. (hs lắng
nghe)
- Gv bắt nhịp và đệm đàn cho học sinh
hát vào bài.
- Gv nhân xét sửa sai, gv hát mẫu cho hs
hát lại những chỗ còn cha chuẩn (hs hát)
- Gv lu ý các em hát bài hát thể hiện đợc

nhịp đi, hùng mạnh, ngân nghỉ đúng
chỗ. (hs lu ý)
- Gv chia tổ chia dãy để luyện tập: (hs
luyện tập)
+1 dãy hát một dãy vỗ tay theo nhịp và
ngợc lại.
+ chia lơp ra thành nhiều tổ. Hát thi đua
giữa các tổ.
+ Gv kiểm tra theo bàn.
- GV cho HS nghe ý nghĩa bài hát: Quc ca
Vit Nam l nim t ho ca ngi dõn Vit Nam,
khi ting hỏt "Tin quõn ca" ct lờn t trỏi tim mi
ngi Vit Nam cng l lỳc nim t ho dõn tc, tỡnh
yờu quờ hng t nc tro dõng mnh m. V nh
vy, mi ln hỏt Quc ca l mt ln ngi Vit Nam
t bi p tinh thn yờu nc, tinh thn t tụn dõn
tc nhn thc rừ hn trỏch nhim ca mi cụng
dõn i vi t nc. iu ny tht s cn thit i
vi mi cụng dõn Vit Nam, c bit i vi sinh
viờn, hc sinh t ú, nõng cao ý thc phng s T
quc, phng s nhõn dõn qua tng vic lm c th
tng v trớ cụng vic c th. Núi cỏch khỏc, nguyn
vng ca c dõn tc cht cha trong "Tin quõn ca"
phi c chuyn thnh hnh ng "Nc non
Vit Nam ta vng bn".
4. Củng cố:
- Gv cho cả lớp hát lại bài Quốc ca
GV: Ma Th Hoa Hu
Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni


3


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc khái niệm về âm nhạc
- Học bài hát Quốc ca
- Xem qua bài mới SGK

Nm hc 2018-2019

......................
..................................
Ngày dạy:/../2018
Tiết 2
Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta
I. Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức: Học sinh biết nhạc si Phạm Tuyên là tác giả của ca
khúc Tiếng chuông và ngọn cờ, đồng thời giới thiệu một số ca
khúc tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi.
2.Kĩ năng: Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát gõ
đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca.
3.Thái độ: Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn
kết.
Trọng tâm: Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết
hát gõ đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng

- Tìm hiểu về nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Một số trích đoạn các bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Bảng phụ.
- ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên
2.Học sinh:
- SGK, vở ghi.
Iii. TIếN TRìNH bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
- Cho hs hát 1 bài
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày bài hát Quốc ca. (Gv nhận xét, cho điểm)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ni dung
Hoạt động 1: Học hát
I. Học hát: Tiếng
chuông và ngọn cờ
GV: Ma Th Hoa Hu

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni

4


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6

Nm hc 2018-2019

1. Giới thiệu bài:

1. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Gv giới thiệu về nhạc
quê ở làng Lơng Ngọc, Bình Giang,
sĩ Phạm Tuyên quê ở
Hải Dơng, c trú tại Hà Nội. Ông sinh
làng Lơng Ngọc, Bình
Năm và 1930. (hs lắng nghe)
Giang, Hải Dơng, c trú
tại Hà Nội. Ông sinh
Năm và 1930. (hs lắng
- Ông có rất nhiều ca khúc viết cho
nghe)
thanh thiếu nhi nh:Chiếc đèn ông
sao, Tiến lên đoàn viên.Gv hát
trích đoạn cho học sinh lắng nghe.
(hs lắng nghe)
- Để hửng ứng phong trào thiếu nhi
thế giới ông đã viết ca khúc:Tiếng
chuông và ngọn cờ . (hs lắng nghe)
- Bài hát nói lên ớc vọng của tuổi thơ
- Bài hát nói lên ớc vọng
mong muốn cuộc sống hoà bình, hữu
của tuổi thơ mong
nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên
muốn cuộc sống hoà
toàn thế giới.
bình,
hữu
nghị,

đoàn kết giữa các
dân tộc trên toàn thế
2. Phân tích và chia câu bài hát:
giới.
- Gv đặt câu hỏi:
2. Phân tích và chia
? Bài hát biêt ở nhịp gì? (hs trả lời)
câu bài hát:
? Trong bài có sử dụng kí hiệu gì?
- Nhịp 2/4
(hs trả lời)
- Dấu nhắc lại và
khung thay đổi
? Bài này có mấy đoạn và đợc chia
- 2 đoạn:
làm bao nhiêu câu?
Đoạn 1:
Câu 1: Tráihào
Câu 2: Một.sao
Câu 3: Trái.tha
Câu 4: Vàta
Đoạn 2:
Câu 5: Boongnơi
Câu 6: Trongngời
Câu 7: Boong
ngân
Câu 8: Hãybình
3. Luyện thanh:
- Gv cho học sinh ngồi ngay ngắn để 3. Luyện thanh:
luyên thanh một số âm đơn giản. (hs

đọc)
- Gv đọc mẫu và bắt nhịp cho hs
GV: Ma Th Hoa Hu

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni

5


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6
thực hiện một vài lần. (hs thực hiện)
- Gv nhận xét sửa sai, cho hs đọc lai
nếu hs đọc cha chuẩn. (hs sửa sai)
4. Hát mẫu:
- Gv đàn và trình bài bài hát cho hs
nghe, yêu cầu hs đọc nhẩm theo lời
của bài hát. (Hs lắng nghe)
5. Học từng câu:
- Gv đàn và hát lần lợt từng câu trong
bài hát 1-2 lần. Gv bắt nhịp cho học
sinh hát từng câu. (Hs thực hiện)
- Sau mỗi câu hs hát xong Gv đều
nhận xét, sửa sai nếu có.
- Gv gọi cá nhân hs hát sem đúng háy
sai. (hs hát)
- Gv đệm và bắt nhịp cho hs hát cả
đoạn. (hs thực hiện)
- Gv lu ý hs khi hát thể hiện đúng
tính chất của 2 đoạn, đoạn sau có
tính chất tơi sáng hơn, khoẻ hơn. (Hs

thực hiện)
- Gv đếm cho hs ngân đủ nhịp
phách của bài.
6. Học cả bài:
- Gv đệm đàn và bắt nhịp cho hs
hát cả bài sau khi đã hát tốt từng câu
(Hs hát cả bài)
- Gv chia lớp thành nhiều tổ, dãy,
nhóm hát bài hát. (hs hát)
- Gv cho hs vừa hát vừa vỗ tay theo
nhịp, phách, theo tiết tấu của bài. (Hs
thực hiện)
- Tổ 1, 2, 3, 4 hát ứng với câu 1, 2, 3,
4 lời 1. Cả lớp hát đoạn 2.
- Tổ 1, 2, 3, 4 hát ứng với câu 1, 2, 3,
4, lời 2. Cả lớp hát đoạn 2
- Dãy 1 hát câu 1, 2
- Dãy 2 hát cau 3, 4
- Cả lớp hát đoạn 2
- Gv cho hs vùă hát vừa nhún chân
theo nhịp tai chỗ. (Hs thực hiện)
Hoạt động 2: Bài đọc thêm: Âm
Nhạc ở quanh ta
GV: Ma Th Hoa Hu

Nm hc 2018-2019

4. Hát mẫu:

5. Học từng câu:


6. Học cả bài:

II. Bài đọc thêm: Âm
Nhạc ở quanh ta
- Âm nhạc bắt nguồn từ
cuộc sống. Những âm
thanh trong cuộc sống

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni

6


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6

Nm hc 2018-2019

- Gv cho hs đọc bài
là nguyên liệu để
- Gv ĐCH: qua bài đọc thêm vừa rồi những nhạc sĩ tạo nên
em thấy âm nhạc bắt nguồn từ những ca khúc hay con
đâu?
mãi với thời gian
4. Củng cố:
- Gv đàn một số câu trong bài và yêu cầu hs nghe và cho
biết đó là câu nào
- Gv cho hs thực hiện hát luôn câu đó.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ

- Trả lời và làm câu hỏi SGK
- Vừa hát bài hát vừa vô tay theo nhịp.
- Xem trứớc bài sau
.......................................................................................
...........
Ngày dạy:/../2018
Tiết 3
Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh
các kí hiệu âm nhạc.
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: HS biết đợc 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết
tên một số nốt nhạc trên khuôn, biết và viết đợc khoá son trên
khuôn nhạc.
2.Kĩ năng: Hs thuộc bài hát, thể hiện sắc thái tình cảm khác
nhau giữa 2 đoạn a và b của bài hát.Hs biết vừa hát vừa vận
động theo nhịp hai, biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
3.Thái độ: Yêu thích và tích cực học bộ môn âm nhạc.
Trọng tâm: HS biết đợc 4 thuộc tính của âm thanh, nhận
biết tên một số nốt nhạc trên khuôn, biết và viết đợc khoá son
trên khuôn nhạc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Bảng phụ có chép bài hát
- Chuẩn bị một vài ví dụ cho bài học.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, thanh phách.
GV: Ma Th Hoa Hu


Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni

7


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6
Nm hc 2018-2019
Iii. TIếN TRìNH bài dạy:
1. ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số:
- Cho hs hát 1 bài
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ (Gv nhận
xét và cho điểm)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ni dung
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Tiếng I. Ôn tập bài hát:
chuông và ngọn cờ.
Tiếng
chuông

1. Luyện thanh:
ngọn cờ.
- Gv cho hs luyện thanh theo mẫu âm. 1. Luyện thanh:
gv bắt nhịp, nhận xét sửa sai cho hs
và cho các em luyện thanh trong
khoảng 2 phút. (hs thực hiện)
2. Ôn bài hát:
2. Ôn bài hát:

- Gv đàn lại giai điệu bài hát cho hs
nghe. (hs nghe)
- Gv chỉnh đàn cho phù hợp với cữ
giọng của hs và bắt nhịp cho hs hát
vào bài. (hs hát)
- Gv nhận xét sửa sai và cho hs thực
hiện lại những chỗ còn cha chuẩn. (hs
sửa sai)
- Gv chia lớp ra để luyện tập ôn
- Gv lu ý hs hát đoạn 1 nhẹ nhàng,
đoạn 2 trong sáng hơn. (hs lu ý)
- Gv cho hs vừa hát vừa vỗ tay theo
nhịp và theo tiết tấu của bài. (hs thực
hiện)
- Gv cho hs hát cả bài kết hợp với làm
động tác phụ hoạ.(hs thực hiện)
- Gv làm mẫu và hớng dẫn hs lam theo.
(hs thực hiện)
- Gv đàn mộ số câu trong bài và yêu II. Nhạc lí:
cầu hs nhận biết đó là câu nào trong 1. Những thuộc tính
bài. (hs thực hiện)
của âm thanh
- Gv gọi hs hát bài hát, gv nhận xét và
cho điểm.
Hoạt động 2: Nhạc lí:
1. Những thuộc tính của âm
thanh:
GV: Ma Th Hoa Hu

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni


8


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6
- Gv giới thiệu bài học:
- Gv nêu ví dụ và đặt các câu hỏi gợi
mở để hs nắm bắt đợc bài học:
- Hàng ngày khi thức dậy em nghe thấy
những gì quanh cuộc sống của chúng
ta? (hs trả lời: Tiếng gà gáy, xe cộ,
tiếng còi xe...)
-> Tất cả âm thanh đó ngời ta gọi đó
là tiếng động.
- Gv trình bày một trích đoạn.
- Em thấy bài hát vừa rồi có cao thấp,
có ngân nghỉ không? (hs trả lời)
- Gv chỉ lên bản nhạc để hs phân biệt
đợc cao độ và trờng độ của các nốt (hs
nghe)
- Gv kết luận: (hs ghi nhớ)

Nm hc 2018-2019

- Âm nhạc có 4 thuộc
tính:
+ Cao độ: Độ cao thấp,
trầm bổng của âm
thanh.
+ Trờng độ: Độ ngân

dài ngắn của âm
thanh.
- Âm săc: sắc thái khác
nhau của âm thanh.

- Gv đánh một số tiếng của các nhạc cụ
khác nhau và đặt câu hỏi:
- Cờng độ: Độ to nhỏ,
- Em có nhận xét gì về tiếng của nhạc mạnh, nhẹ của âm
cụ mà cô vừa đánh.(hs trả lời)
thanh.
- Gv kết luận:
- Gv dánh một đoạn nhạc có thể hiện
dộ mạnh nhẹ cho hs nhận xét.(hs ghe
và trả lời)
2. Các kí hiệu âm
Gv kết luận:
nhạc
- Gv cho hs nhắc lại những thuộc tính
của âm thanh. (hs nghi nhớ)
2. Các kí hiệu âm nhạc
- Gv đặt câu hỏi?
- Trong âm nhạc có mấy tên nốt nhạc?
các tên nốt nhạc là gì? (hs trả lời)
- Em hãy nêu cấu tạo của khuôn nhạc?
(hs trả lời)

GV: Ma Th Hoa Hu

- Gồm có 7 nốt nhạc:

C, D, E, F, G, A, H
- Khuôn nhạc có 5 dòng
kẻ taọ thành 4 khe, song
song và cách đều nhau,
các khe đợc săp thứ tự
từ dới lên trên, ngoài
dòng kẻ chính và khe
chính ta còn co dòng kẻ
phụ và khe phụ phía
trên và phía dới của
khuôn nhạc

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni

9


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6

Nm hc 2018-2019

- Khóa son dùng để xác
định nốt son trên
- Gv cho hs lên vẽ hình khóa son trên khuôn nhạc, viết bắt
khuôn nhạc. (hs thực hiện)
đầu từ dòng thứ 2 lên
- Gv phân tích cách vẽ khoá son trên dòng thứ 3 kéo xuống
khuông nhạc.
dòng 1 roi lại lên quá
dòng 5 và cuối cùng kéo

quá xuống nốt đồ.

- Từ nôt son trên khuôn nhạc gv yêu cầu
xác định các nốt khác theo thứ tự liền
bác ở khe và dòng, đi lên hoặc đi
xuống. (hs thực hiện)
4. Củng cố:
- Gv đặt câu hỏi cho bài vừa học:
- Kể tên các nốt nhạc dùng để ghi cao độ?
- Vẽ 5 khoá son trên khuôn nhạc ?
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài hát
- Học toàn bộ nhạc lí
- Làm bài tập và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
..........................................
Ngày dạy:/../2018
Tiết 4
Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh.
Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Hs biết các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh,
cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc.
2.Kĩ năng: Hs đọc đúng tên nôt nhạc trong bài TĐN số 1.
3.Thái độ: Hs hiểu thêm về nhạc lí âm nhạc.
Trọng tâm: Hs biết các kí hiệu ghi trờng độ của âm
thanh, cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc. đọc
đúng tên nôt nhạc trong bài TĐN số 1.
II. Chuẩn bị:
GV: Ma Th Hoa Hu
10


Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6
Nm hc 2018-2019
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Chép một số ví dụ ra bảng phụ.
2. Học sinh:
- Vẽ sơ đồ quan hệ giữa các nốt nhạc ra bảng phụ.
III. TIếN TRìNH bài dạy:
1. ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số:
- Cho hs hát 1 bài
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những thuộc tính của âm nhạc? (gv nhận xét cho
điểm)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ni dung
Hoạt động 1: Nhạc lí:
I. Nhạc lí:
1. Các kí hiệu ghi trờng độ:
1. Các kí hiệu ghi tr- Gv treo bảng phụ có chép trích đoạn ờng độ:
một bài hát. (hs quan sát)
- Gv đàn cho hs nghe một vài lần các
trích đoạn treo trên bảng và cho hs
nhận xét: (hs nhận xét)

? Các hình nốt có trên bảng phụ của cô
có giống nhau không? (hs trả lời)
? Trong bài có sử dụng các hình nốt gì
?(hs trả lời)
- Các hình nốt có trờng
- Các hình nốt có trờng độ:
độ:
Nốt tròn = 4p
Nốt tròn = 4p
Nốt trắng = 2p
Nốt trắng = 2p
Nốt đen = 1p
Nốt đen = 1p
Móc đơn = 1/2p
Móc đơn = 1/2p
Móc kép = 1/4 p
Móc kép = 1/4 p
(nốt nọ bằng nửa nốt kia)
(nốt nọ bằng nửa nốt
- Gv cho hs phân biệt giữa hình nôt kia)
ví dụ nh nốt trắng và nốt đen (hs
phân biệt)
2. Cách viết hình nốt
2. Cách viết hình nốt trên khuông
trên khuông
- Gv treo bảng phụ về cách viết các
hình nốt trên khuông. (hs quan sát)
? Các nốt nhạc có hình gì? nằm nh thế -> Nốt nhạc có hình
bầu dục nằm nghiêng
nào trên khuông nhạc? (hs trả lời)

GV: Ma Th Hoa Hu
11

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6

Nm hc 2018-2019

- Gv hớng dẫn hs vẽ nốt nhạc (hs thực về phía tay phái.
hiện)
? Nốt nhạc nằm ở dòng kẻ thứ 3 đuôi ->Nốt nhạc nằm ở dòng
của nốt nhạc nh thế nào? (hs trả lời)
thứ 3 đuôi có thể quay
lên hoăc quay xuống
? Nốt nhạc nằm ở đâu thi đuôi của nó -> Nốt nhạc nằm ở khe
quay lên, ở đâu thì đuôi quay xuống? thứ 2 đuôi quay lên, ở
(hs trả lời)
khe thứ 3 thi đuôi quay
xuống.
- Gv cho hs ghi ví dụ vào trong vở.
- Gv giới thiệu cho hs cách viết tắt của
2 nốt móc đơn đứng gần nhau. (hs ghi
nhớ)
- Gv ghi 2 nốt móc kép yêu cầu hs suy
ra cách viết khác.(hs thực hiện)
? Gv hỏi lại hs về giá trị của các hình
nốt nh thế nào?
3. Dấu lặng:

3. Dấu lặng:
-> Dấu lặng là kí hiệu
- Gv giảng thích ý nghĩa của dấu chỉ thời gian tạm ngừng
lặng. Mỗi hình nốt đều có một dấu nghỉ của âm thanh.
lặng tơng ứng. (hs lắng nghe)
Mỗi hình nốt có 1 dấu
lặng tơng ứng.
? Gv đặt câu hỏi: nôt đen ngân bao
nhiêu phách? (hs trả lời)
? Vậy lặng đen nghỉ bao nhiêu phách?
(hs trả lời)
- Gv hớng dẫn hs vẽ hình dấu lặng đen
và lặng đơn. (hs vẽ)
- Gv gọi một vài hs lên bảng vễ dấu
lặng (hs thực hiện)
Hoạt động 2: TĐN số 1
1. Giới thiệu bài:
- Gv treo bảng phụ và giới thiệu bài. (hs
nghe và quan sát)
2.Phân tích chia câu:
? Cao độ của bài TĐN này gồm những
nốt gì? (hs trả lời)
? Trờng độ gồm những nốt gì? (hs trả
lời)
? Trong bài có kí hiệu gì? (hs trả lời)
3. Đọc mẫu:
GV: Ma Th Hoa Hu
12

II. TĐN số 1

1. Giới thiệu bài:
2.Phân
tích
câu:
-> C, D, E, G, A
-> Đen
-> Lặng đen
3. Đọc mẫu:
4. Luyện thanh:

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni

chia


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6

Nm hc 2018-2019

- Gv đọc mẫu bài tập đọc nhạc vài lần.
Gv đọc chậm cho hs nhớ giai điệu của
bài. (Hs lắng nghe)
5. Tập đọc từng câu:
4. Luyện thanh:
- Gv cho hs luyện thanh theo mẫu âm:
đồ - rê - mi; mi - rê - đồ. (Hs thực hiện)
5. Tập đọc từng câu:
- Gv hớng dẫn hs học từng câu theo lối
móc xích.
- Gv hát lần lợt từng câu cho hs nghe,

gv bắt nhịp lần lợt từng câu. (hs thực
hiện)
- Sau mỗi câu hs hát xong gv đều
nhận xét sửa sai nếu có và cho hs hát
lại. (hs thực hiện)
- Sau khi hát tốt từng câu gv cho hs
ghép cả bài và ghép lời ca. Gv chia lớp
ra để luyện tập. (hs thực hiện)
- Gv cho nửa lớp hát nốt nhạc, nửa lớp hát
lời ca. (hs thực hiện)
- Gv cho hs vừa hát vừa vỗ tay theo
nhịp theo tiết tấu của bài. (hs thực
hiện)
4. Củng cố:
- Gv cho hs gập sách vở và đặt câu hỏi:
- Em hãy nói cho cả lớp biết hôm nay chúng ta đã đợc học
những
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc nhạc lí.
- Học tập đọc nhạc số 1.
- Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
...................................................

Ngày dạy:/../2018
Tiết 5
GV: Ma Th Hoa Hu
13

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni



Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6
Nm hc 2018-2019
Học hát: Vui bớc trên đờng xa.
Theo điệu Lí con sáo Gò Công (dân ca Nam Bộ)
Đặt lời mới: Hoàng Lân
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Hs biết bài hát Vui bớc trên đờng xa do nhạc sĩ
Hoàng Lân đặt lời mới theo điệu lí Con sáo Gò Công (Dân ca
Nam bộ).
2.Kĩ năng: Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Hát gõ
đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu của lời ca.
3.Thái độ: Cho hs nghe để biêt thêm một số bài lí qua đó thấy
đợc sự phong phú của dân ca Viêt Nam.
Trọng tâm: Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Hát
gõ đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu của lời ca.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ.
- Nhạc cụ quen dùng
- Tập hát và đanh thành thạo giai điệu của bài hát.
- Tâp hát vài ba điệu lí để minh hoạ cho hs.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi
iii. TIếN TRìNH bài dạy:
1. ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số:
- Cho hs hát 1 bài
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các hình nốt mà em đã học. (Gv nhận xét, cho điểm)

3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ni dung
Hoạt động 1: Học hát:
I. Học hát:
1. Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu qua về vùng Nam Bộ và
các làn điệu dân ca trong đó có Lí.
(hs lắng nghe)
- Gv cho biết Lí là những bài dân ca
ngắn gọn, mộc mạc, một bài Lí thờng
xây dựng trên một câu thơ lục bát. (hs
lắng nghe)
- Gv trình bày một số trích đoạn của 2. Phân tích, chia
các bài Lí. (hs lắng nghe)
câu:
2. Phân tích, chia câu:
GV: Ma Th Hoa Hu
14

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6

Nm hc 2018-2019

- Gv cho hs quan sát bảng phụ và đặt
câu hỏi:

? Bài hát viết ở nhịp gì? (hs trả lời)
? Trong bài có những kí hiệu gì? (hs
trả lời)

-> 2/4
-> dấu nhắc lại và
khung thay đổi
-> 4 câu:
Câu 1: Đờngchân
Câu 2: Taxuân
? Bài đợc chia làm mấy câu? (hs trả lời) Câu 3: Vuigần
Câu4: Muôn.tâm
3. Hát mẫu:
3. Hát mẫu:
- Gv đàn và hát mẫu cho hs nghe bài 4. Luyện thanh:
hát này 2 lần.
- Gv yêu cầu hs trong khi gv hát thí
quan sát lời ca của bài hát. (hs lắng
nghe)
4. Luyện thanh:
- Gv cho hs luyện thanh khởi động
giọng trớc khi hát vào bài hát. (hs thực
hiện)
5. Học từng câu:
- Gv đàn và đọc mẫu âm luyện 2-3
lần. (hs thực hiện)
- Gv bắt nhịp (3-2) (hs thực hiện)
- Gv nhận xét sửa sai, và cho hs thực
hành lại. (hs thực hiện)
5. Học từng câu:

- Gv cho hs học từng câu theo lối móc 6. Hát cả bài:
xích:
- Gv đàn và hát lần lợt từng câu, gv
bắt nhịp lần lợt từng câu cho hs hát.
(hs thực hiện)
- Sau mỗi câu hs hát song gv đều
nhận xét, sửa sai và cho hs thực hiện
lại. Chỗ nào khó gv có thể hát mẫu lại
luôn cho hs nghe. (hs thực hiện)
6. Hát cả bài:
- Sau khi hát tốt từng câu gv cho hs
ghép cả bài, và chia lớp thành nhiều
nhóm để luyện tập. (hs thực hiện)
- Dãy 1 hát câu 1
Dãy 2 hát câu 2
GV: Ma Th Hoa Hu
15

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6

Nm hc 2018-2019

Cả lớp hát câu 3+4.
- Chia 4 tổ mỗi tổ hát một câu.
- Gv cho luyện tập và kiểm tra theo
nhóm, cá nhân. (hs thực hiện)
- Hs vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp,

phách. (hs thực hiện)
4. Củng cố:
- Học thuộc bài hát.
- Làm câu hỏi và bài tập sách giáo khoa.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Gv cho hs trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
- Gv cho cả lớp hát lại bài hát này.
..................................................
Ngày dạy:/../2018
Tiết 6
Ôn tập bài hát : Vui bớc trên đờng xa
Nhạc lí : Nhịp và phách - Nhịp 2/4
Tập đọc nhạc : TĐN số 2
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Hs hiểu biết ban đầu về những khái niệm nhịp
và phách, có hiểu biết về chỉ số nhịp 2/4.
2.Kĩ năng: Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Vui bớc trên
đờng xa. Biết hát kết hợp gõ theo nhịp 2/4. Đọc đúng giai điệu ,
ghép lời ca của bài TĐN số 2.
3.Thái độ: Hs yêu thích môn âm nhạc
Trọng tâm: Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca của bài TĐN
số 2.
II. Chuẩn bị:
1.
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài Vui bớc trên đờng xa
- Tìm ví dụ về Nhịp và Phách
- Đọc nhạc, hát và đàn thuần thục bài Mùa xuân trong
rừng.

2.
Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi
iii. TIếN TRìNH bài dạy:
1. ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số:
GV: Ma Th Hoa Hu
16

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6
Nm hc 2018-2019
- Cho hs hát 1 bài
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy trình bày ca khúc Vui bớc trên đờng xa. (gv nhận
xét, cho điểm)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ni dung
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát:
I. Ôn tập bài hát:
- Gv đàn lại bài hát cho hs nhớ lại bài. Gv
bắt nhịp cho hát 2 lần cả bài. (hs thực
hiện)
- Gv sửa những chỗ còn sai và yêu cầu
các em hát với sắc thái nhịp nhàng sôi
nổi. Yêu cầu Hs học thuộc lời hát. (hs
thực hiện)

- Gv chia lớp để luyện tập ôn bài hát.
Mời 4 Hs lên bảng kiểm tra, cả 4 em
cùng hát, sau đó từng em hát riêng. (hs
thực hiện)
II. Nhạc lí:
- Gv gọi cá nhân học sinh trình bày Nhịp và Phách, Nhịp
bài hát, gv nhận xét và cho điểm (hs 2/4
thực hiện)
Hoạt động 2: Nhạc lí:
Nhịp và Phách, Nhịp 2/4:
- Gv treo bảng phụ và đặt câu hỏi: (hs
trả lời)
-> Nhịp là là những
- Ví dụ về nhịp và phách: bài TĐn số phần nhỏ giá trị thời
2(tr .18), khuông nhạc đầu tiên có 5 gian bàng nhau đợc lặp
nhịp, mỗi nhịp có 2 phách. (hs quan đi lặp lại đều đặn
sát)
trong 1 bản nhạc, bài
? Nhịp là gì? (hs trả lời)
hát. Giữa các nhịp có 1
vạch đứng để phân
cách gọi là vạch nhịp.
-> Mỗi nhịp lại chia
thành những phần nhỏ
hơn đều nhau gọi là
? Phách là gì? (hs trả lời)
phách.
-> nhịp 2/4 gồm 2
phách mỗi phách có giá
? Thế nào là nhịp 2/4? (hs trả lời)

tri bàng 1 nốt nốt đen,
phách 1 bàng phách
mạnh, phách 2 là phách
nhe.
GV: Ma Th Hoa Hu
17

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6
? Thế nào là số chỉ nhịp? (hs trả lời)

Hoạt động 3: TĐN số2: Mùa xuân
trong rừng

1. Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu bài (hs lắng nghe)
2. Phân tích chia câu:
- Gv treo bảng phụ và đặt câu hỏi:
? Bài hát viết ở nhịp gì? (hs trả lời)
? Cao độ của bài hát gồm những nốt
gì? (hs trả lời)
? Trờng độ gồm những nốt gì? (hs trả
lời)
? Bài đợc chia làm mấy câu? (hs trả lời)

Nm hc 2018-2019
-> Số chỉ nhịp là 2 số
ở đầu bản nhạc...

III.TĐN số2: Mùa xuân
trong rừng
1. Giới thiệu bài:
2. Phân
câu:

tích

-> 2/4
-> C, D, E, F, G, A, H, C
-> Đen, trắng
-> 4 câu:
C1: tiếngrừng
C2: Ríulừng
C3: Khúcbừng
C4: Mừngvui
3. Đọc mẫu:

3. Đọc mẫu:
- Gv đọc mẫu bài tập đọc nhạc có
đệm đàn, yêu cầu học sinh lắng nghe 4. Luyện thanh:
và theo dõi gv đọc bài. (hs lắng nghe)
4. Luyện thanh:
- Gv cho hs đọc nốt nhạc của bài. (hs
thực hiện)
- Gv cho hs đọc gam đô trởng và trục
5. Học từng câu:
âm đô trởng. (hs thực hiện)
- Gv nhận xét, sửa sai. (hs sửa sai)
- Gv cho hs gõ tiết tấu của bài. (hs thực

hiện)
5. Học từng câu:
- Gv dạy hs học từng câu theo lỗi móc
xích.
- Gv đàn và hát, bắt nhịp lần lợt từng
câu. Sau mỗi câu gv đều có nhận xét
sửa sai(nếu có). Gv cho hs thực hiện lại.
(hs thực hiện)
- Sau khi hát tốt từng câu gv cho hs
GV: Ma Th Hoa Hu
18

chia

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6

Nm hc 2018-2019

thục hiện TĐN cả bài. (hs thực hiện)
- Gv chia lớp ra để luyện tập. (hs thực
hiện)
4. Củng cố:
- Học nhạc lí
- Học tập đọc nhạc
- Xem bài tiếp.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Gv cho hs đọc bài TĐN ngày tại lớp

- Gv nhận xét và cho điểm nếu hs đó hát tốt.
.................................................
Ngày dạy:/../2018
Tiết 7
Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Cách đánh nhịp 2/4
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Văn Cao
và bài hát Làng tôi
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Hs biết bài TĐN số 3 - Thật là hay do nhạc sĩ Hoàng
Lân sáng tác. Đọc đúng nhạc và lời bài hát Thật là hay. Qua bài
hát làng tôi học sinh biết đôi nét về nhạc sĩ Văn Cao.
2.Kĩ năng: Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3. Đánh
đợc nhịp 2/4.
3.Thái độ: Hs thêm yêu thích bộ môn âm nhạc.
Trọng tâm: Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp với đánh nhịp bài Thật là hay
- Hát đúng đoạn trích bài Suối mơ, bài Ngày mùa và bài Sông
Lô, dùng để giới thiệu về những bài hát của nhạc sĩ Văn Cao.
- Băng đĩa nhạc bài hát Làng tôi
- Nhạc cụ quen dùng
- Đánh đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài Thật là hay
- Hình ảnh làng quê Việt Nam qua các cuộc kháng chiến.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi.
iii. TIếN TRìNH bài dạy:
1. ổn định tổ chức lớp:
GV: Ma Th Hoa Hu

19

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6
- Kiểm tra sĩ số:
- Cho hs hát 1 bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy đọc bài TĐN số 2. (gv nhận
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: TĐN số 3: Thật là hay
1. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài TĐN số 3 do nhạc sĩ
Hoàng Lân sáng tác. (hs nghe)
2. Phân tích, chia câu:
? Bài viết ở nhịp nào? (hs trả lời)
? Cao độ có những nốt nào? (hs trả lời)
? Trờng độ có những hình nốt nào?
(hs trả lời)
? Bài chia thành mấy câu? (hs trả lời)

Nm hc 2018-2019

xét, cho điểm)
Ni dung
I. TĐN số 3: Thật là
hay
1. Giới thiệu bài:


2. Phân tích, chia
câu:
-> Nhịp 2/4
-> Có C, D, E, G, A
-> Đen, trắng, đơn
-> 4 câu:
C1: Ngheoanh
C2: Hailừng
C3: Vuitheo
- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu
C4: Líhay
(hs trả lời)
3. Đọc mẫu:
3. Đọc mẫu:
- Gv đọc mẫu bài TĐN số 3 cho hs nghe
4. Luyện thanh:
4. Luyện thanh:
- Đọc gam Đô trởng
5. Tập đọc từng câu:
5. Tập đọc từng câu:
- Gv dạy hs từng câu theo lối móc xích
- Gv đàn và đọc mẫu cho hs câu 1, gv
bắt nhịp. (hs thực hiện)
- Gv cho hs thực hiện 2, 3 lần, gv nghe
nhận xét và sửa sai cho hs chỗ khó gv
có thể thực hiện lại. (hs thực hiện)
- Gv dạy các câu còn lại trong bài tơng
tự nh câu 1. (hs thực hiện)
Hát lời ca (hs thực hiện)

- Gv chia lớp để luyện tập bài TĐN số 3
(hs thực hiện)
2. Cách đánh nhịp
Nôi dung 2: Cách đánh nhịp 2/4
2/4
- Gv vừa phân tích vừa đánh nhịp 2/4
cho hs quan sát (hs quan sát)
GV: Ma Th Hoa Hu
20

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6
- Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay
phải
- Tập đánh nhịp 2/4. GV đếm phách 12, 1-2,...
- Luyện tập đánh nhịp với bài TĐN số 3.
(hs thực hiện)
Nôi dung 3: ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Cao
và bài hát Làng tôi
1. Nhạc sĩ Văn Cao:
- Hs đọc bài (hs thực hiện)
? Em hãy nêu những nét chính về nhạc
sĩ Văn Cao? (hs trả lời)
? Kể tên những bài hát nổi tiếng của
Văn Cao. (hs thực hiện)

- Giới thiệu đoạn trích Bài Suối mơ, Bài
Ngày mùa và Bài Sông Lô (hs lắng

nghe)
2. Bài hát: Làng tôi
- Nghe băng bài hát Làng tôi
? Bài hát nói lên điều gì?

Nm hc 2018-2019

Nôi dung 3: ÂNTT:
Nhạc sĩ Văn Cao và
bài hát Làng tôi
1. Nhạc sĩ Văn Cao:
- Ông là một trong
những nhạc sĩ đầu
tiên của nền âm nhạc
Việt Nam hiện đại.
- Ca khúc nổi tiếng:
Suối mơ, Đàn chim
Việt, Thiên thai.
- Bài hát Tiến quân ca
đợc Bác Hồ đề nghị
chọn làm Quốc ca của
nớc Việt Nam.
Ca khúc nổi tiếng thời
kì chống thực dân
Pháp: Trờng ca Sông
Lô, Ngày mùa, Ca ngời
Hồ Chủ Tịch.

2. Bài hát: Làng tôi
- Bài hát mô tả làng

quê Việt Nam đang
sống yên vui thanh
bình thì giặc Pháp
tràn đến đốt phá, tàn
sát dân lành, Căm thù
giặc quân và dan ta
đã dũng cảm chiến
đấu bảo vệ quê hơng,
tiên tởng mãnh liệt vào
ngày
mai
chiến

GV: Ma Th Hoa Hu
21

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6

Nm hc 2018-2019
thắng.

-

4. Củng cố:
Cho hs đọc theo cá nhân.
Gọi hs trình bài theo nhóm kết hợp với đánh nhịp.
5. Hớng dẫn về nhà:

Học bài TĐN số 3
Tập bài tập đọc nhạc kết hợp với đánh nhịp.
Học bài âm nhạc thờng thức.


Ngày dạy:/../2018
Tiết 8
ôn tập
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Thuộc các kiến thức nhạc lí học từ đầu năm.
2.Kĩ năng: Hát đúng bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bớc
trên đờng xa, tập thể hiện với các hình thức hát khác nhau, tập
hát kết họp với gõ nhịp, phách, tiết tấu. Đọc đúng cao độ bài TĐN
số 1, 2, 3. gõ đợc tiết tấu của bài.
3.Thái độ: Học sinh tích cực học tập môn âm nhạc.
Trọng tâm: Hát đúng bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ,
Vui bớc trên đờng xa, Đọc đúng cao độ bài TĐN số 1, 2, 3. gõ đợc
tiết tấu của bài.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Nhạc cụ quen dùng.
Đàn và hát thuần thục hai bài hát đã học
Đánh đàn, đọc đàn và hát thuần thục ba bài TĐN đã
học.
2. Hoc sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi.
Iii. TIếN TRìNH bài dạy:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Hát bài hát Thật là hay

3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ni dung
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát.
I. Ôn tập bài hát:
GV: Ma Th Hoa Hu
Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni
22


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6

Nm hc 2018-2019

- Tiếng chuông và ngọn cờ
- Vui bớc trên đờng xa
- Mỗi bài hát 1 - 2 lần, sau đó chỉ định
1 - 2 Hs hát lại. Gv phát hiện chỗ sai và
hớng dẫn Hs sửa lại.
- Trong mỗi bài hát giáo viêncho học sinh
hát kết hợp với gõ theo phách, nhịp, tiết
tấu.
- Giáo viên cho học sinh luyện tập theo II. Ôn tập TĐN:
hình thức nhóm, đơn ca, song ca
Hoạt động 2: Ôn tập TĐN:
- TĐN số 1
- Mùa xuân trong rừng
- Thật là hay
- Cho Hs đọc nhạc, hát lời mỗi bài 1 - 2 III. ÔN tập nhạc lí:
lần, Gv phát hiện chỗ sai làm mẫu cho

Hs sửa lại.
Hoạt động 3: Ôn nhạc lí:
- Gv cho hs nhắc lại các kiến thức nhạc
lí đã đợc học.
? Âm nhạc có mấy thuộc tính? (Hs trả
lời)
? Nêu các kí hiệu ghi cao độ? (Hs trả
lời)
? Nêu các kí hiệu ghi trờng độ? (Hs trả
lời)
? Cách viết hình nốt trên khuông nhạc?
(Hs trả lời)
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thứ mà bài hôm nay đã
ôn.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học tất cả những gì đã ôn ở tiết 8 để tiết 9 kiểm tra.
-------------------------------------------------------Ngày dạy:/../2018
Tiết 9
Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu cần đạt:
GV: Ma Th Hoa Hu
23

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6
Nm hc 2018-2019
1.Kiến thức: Kiểm tra lại các bài hát và bài TĐN Đã học.

2.Kĩ năng: Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, thể hiện
đợc tính chất của bài. Hát đúng cao độ trờng độ từng nốt nhạc
3.Thái độ: Học sinh hứng thú với bộ môn âm nhạc, nghiêm túc
trong giờ kiểm tra
*Trọng tâm: Làm tốt bài kiểm tra
II.
Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Sổ, sách.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Học các kiến thức các tiết trớc.
- Sách giáo khoa, vở ghi.
Iii. TIếN TRìNH bài dạy:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
MA TRAN
Ni dung kim tra
Tiếng chuông và
ngọn cờ
Vui bớc trên đờng
xa
TĐN số 1
TĐN số 2
TĐN số 3

Nhn bit


Cỏc cp nhn thc
Thụng hiu Vn dng Vn dng cao






a. Đề bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày bài hát: Tiếng chuông
và ngọn cờ, vui bớc trên đờng xa. TĐN số 1, 2, 3.
b. Biểu Điểm:
- Học sinh xếp loại Đạt: thuộc lời ca, giai điệu của bài hát,
thể hiện đúng tính chất của bài, đọc đúng TĐN số 1, 2, 3.
Có thái độ tích cực học tập.
- Học sinh xếp loại cha đạt: không thuộc lời ca giai điệu các
bài hát, không thể hiện đợc tính chất của bài, không thuộc
nốt nhạc bài TĐN số 1, 2, 3. Thái độ không tích cực học tập.
GV: Ma Th Hoa Hu
24

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni


Giỏo ỏn mụn m nhc Lp 6

Nm hc 2018-2019

* GV nx v ý thc - s chun b ca HS v ỏnh giỏ kt qu gi kim tra, thụng
qua im kim tra thc hnh cho HS nghe.

4. Củng cố:
- Cho hs hát một bài hát nếu con thời gian để tạo không khí
vui vẻ cho cuối giờ học.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Xem bài mới.
- Chuẩn bị bài sau.
............................................................................
Ngày dạy:/../2018; :/../2018; :/
../2018
Tiết 10 -11- 12
CHủ Đề: CHúNG EM VớI MáI TRƯờNG
I. Mục tiêu cần ạt:
1.Kiến thức: Dạy cho học sinh một bài hát của nớc Pháp, thông
qua bài hát học sinh biết sơ qua về nớc Pháp. Biết bài hát do nhạc
sĩ Phan Trần Bảng và nhạc sĩ Lê Minh Châu dặt lời mới. Đọc đợc
bài TĐN số 4, có hiểu biết về nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và sơ lợc về
dân ca Việt Nam
2.Kĩ năng: Hs biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Hs
biết thêm về thể loại hành khúc. Hát kết hợp với gõ theo nhịp,
phách, tiết tấu của bài. Đọc đúng đợc bài TĐN số 4.
3.Thái độ: Hs thêm hứng thú với bộ môn âm nhạc
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài: Hành khúc tới trờng.
- Hát vững bè hát đuổi.
- Bảng phụ.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi.
iii. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số:
- Cho hs hát 1 bài
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Ma Th Hoa Hu
25

Trng THCS Phỳ Phng Ba Vỡ H Ni


×