Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
Ngày dạy
Chương I: ĐOẠN THẲNG
Tiết1:
ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
I.MỤC TIÊU:
-Hs hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì ? Hiểu quan hệ điểm thuộc, không thuộc
đường thẳng.
-Hs biết vẽ, đặt tên, kí hiệu điểm,đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu ∈ ,∉ .
- Hs bước đầu làm quen với hình học, g/thiệu các công việc của một bài toán hình
mà vẽ hình là việc đầu tiên ,quan trọng; rèn tính cẩn thận, c/xác khi vẽ hình
* Trọng tâm : Đường thẳng và các điểm thuộc , không thuộc đường thẳng
II .CHUẨN BỊ:
-GV:Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
-HS:Thước thẳng.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: hát, ktss
2 .Kiểm tra bài cũ:
GV giới thiệu khái quát phần hình học lớp 6 và ND cơ bản của chương I : hình học
đơn giản nhất là điểm, từ điểm ta có thể vẽ được tất cả các hình khác,muốn học và vẽ
được hình ta phải có một số hiểu biết về điểm và một số hình đơn giản như đường
thẳng,tia,đoạn thẳng...
3 .Bài mới:
Hoạt động của GV
GV: Chấm một chấm nhỏ trên bảng và
giới thiệu: hình ảnh một chấm nhỏ trên
bảng, trên trang giấy...là hình ảnh của
điểm
và người ta thường dùng chữ cái in hoa để
đặt tên cho điểm
->Cho hs qs hình 1 trên bảng vẽ 3 điểm và
đọc tên cho 3 điểm đó,nói cách viết tên và
cách vẽ chúng
GV lưu ý: Một chữ cái chỉ dùng để đặt tên
cho một điểm nhưng một điểm có thể có 2
tên (hai điểm trùng nhau)
->cho 1hs đọc quy ước và chú ý /sgkT103
Hoạt động của HS
1.Điểm
.A
.B
.M
Hình 1 : Ba điểm phân biệt là điểm A ,
điểm B và điểm M
A.C
Hình 2: Hai điểm A và C trùng nhau.
1hs đọc
*Quy ước:Khi nói 2 điểm mà không nói
gì thêm,ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt.
*Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là một
tập hợp các điểm.
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội
1
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
GV gt hình ảnh đường thẳng gặp rất nhiều
trong cuộc sống: sợi chỉ kéo căng, mép
bàn, mép thước...Nó không bị g/hạn về 2
phía rồi vẽ đường thẳng a
2.Đường thẳng
->yc hs lấy VD về h/a của đường thẳng
HS:Lấy VD về một vài h/ảnh của
đường thẳng
GV giới thiệu dùng chữ cái thường để đặt
tên cho đường thẳng.
a
Đường thẳng a
HS: lên bảng thực hành.
->Cho 1hs vẽ đường thẳng-> nêu cách vẽ
và đặt tên cho đường thẳng.
m
Đường thẳng m
3.Điểm thuộc đường thẳng.Điểm
không thuộc đường thẳng
GV yc hs quan sát hình vẽ và giới thiệu:
điểm A thuộc đường thẳng a còn điểm B
không thuộc đường thẳng a.
->Giới thiệu kí hiệu ∈ ,∉ và các cách đọc
khác nhau.
a
A
.B
HS : Theo dõi và ghi bài.
A ∈ a : Điểm A thuộc đthẳng a
Điểm A nằm trên đthẳng a
Đthẳng a chứa điểm A.
Đthẳng a đi qua điểm A.
B ∉ a: .......
? Hình 5/sgk
GV yc hs vẽ hình 5 đọc và làm ? sgk
E
G
Cho hs thảo luận và trả lời miệng câu a
a
A
C
B
I
-> 2 HS lên bảng thực hiện câu b và c
a) Điểm C thuộc đt a,điểm E không
thuộc đt a.
b) C ∈ a ; E ∉ a
c) A ∈ a ; B∈ a ; I ∉ a ; G ∉ a
->1 hs nhận xét
1hs làm
Gv vẽ hình 6 lên bảng -> Cho 1 hs lên đặt
tên cho các điểm và các đ/t còn lại trong
hình
hs thực hành
-> yc tất cả hs thực hành bài 7/sgk
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội
2
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
3.Củng cố:
Y/c hs nhắc lại cách đặt tên cho điểm và đường thẳng, quan hệ giữa điểm và đt.
Cho hs TLN làm bài tập 3;4 / sgk.
->Gọi 3 HS trả lời bài 3.(quan sát hình vẽ
ở bảng phụ)
HS:Thảo luận theo bàn để làm bài.
*BT 3/SGK: từng hs TL
n
m
p
B
A
C
q
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 4
HS1 a) A ∈ n ; A ∈ q
B∈m;B∈n ; B∈p
HS2 b) B ∈ m ; B ∈ n ; B ∈ p
C∈m ;C∈q
HS3 c) D ∈ q ; D ∉ m ; D ∉ n ; D ∉
p.
*BT 4 /sgk
a
-> cho 1HS khác nhận xét,bổ sung.
C
b
B
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài theo sgk
- Làm bài tập 2; 5; 6; 7sgk; 1,2,3 (95,96-sbt)
- Nghiên cứu trước bài mới: “Ba điểm thẳng hàng”.
- HD bài 4/sbt : Mép tường, sợi dây kéo căng, mépp thước thẳng…
Ngày dạy :
Tiết 2:
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I .MỤC TIÊU:
- HS hiểu được thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng,điểm nằm
giữa hai điểm; nắm được t/c : trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2
điểm còn lại.
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội
3
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
-Biết vẽ ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng.
-Sử dụng được các thuật ngữ:nằm cùng phía,nằm khác phía,nằm giữa.
- Biết dùng thước thẳng để vẽ và k/tra 3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận, c/xác.
* Trọng tâm : Nhận biết ba điểm thẳng hàng
II .CHUẨN BỊ:
-GV:Thước thẳng, phấn màu,bảng phụ hình 10,hình 11,hình 12.
-HS:Thước thẳng; Học bài cũ và làm BTVN
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định: hát, ktss
2 .Kiểm tra bài cũ:
Vẽ đường thẳng a và 4 điểm A,B,C,D sao cho: A,B,C nằm trên đường thẳng a còn
điểm D nằm ngoài đ/thẳng a. Dùng kí hiệu để diễn đạt
3 .Bài mới:
Yêu cầu HS nhận xét về ba điểm A,B,C trên hình vẽ kiểm tra bài cũ.
(ba điểm A,B,C cùng nằm trên cùng một đt)
=>Ba điểm như vậy có q/hệ gì? → tìm hiểu trong bài mới "Ba điểm thẳng hàng".
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV: Dựa vào hình vẽ kiểm tra bài cũ, giới
thiệu 3 điểm A, B, C có đặc điểm trên gọi
là 3 điểm thẳng hàng.
1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
HS:Trả lời.
?Khi nào ba điểm A,B,C được gọi là 3
điểm thẳng hàng.
A
B
C
a
A ∈ a
B ∈ a ⇒ A,B,C là 3 điểm thẳng hàng
C ∈ a
HS:Trả lời.
? Dùng đn 3 điểm thẳng hàng kiểm tra
xem 3 điểm A, B,D có thẳng hàng không.
a
A
->nêu đn 3 điểm không thẳng hàng?
GV:Vẽ hình và viết tóm tắt đn dưới dạng
kí hiệu.
B
D
A∈a
B ∈ a ⇒ A,B,D là 3 điểm không
D ∉ a
.
? Muốn vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm ntn.
thẳng hàng
Ngược lại nếu có 3 điểm, làm cách nào để
biết chúng có thẳng hàng hay không?
1 hs trả lời
Cho hs làm bài tập 8(10-sgk)
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội
4
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
(GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình,1 hs lên
bảng kiểm tra, hs còn lại k/tra theo hình
vẽ sgk và nhận xét).
*BT 8/sgk
Ba điểm A,M,N thẳng hàng.
2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
GV:Vẽ hình 3 điểm thẳng hàng, yêu cầu hs
quan sát và nhận xét vị trí giữa các điểm
so với nhau.
->GV giới thiệu các quan hệ : nằm cùng
phía, nằm khác phía,nằm giữa.
?Trong 3 điểm thẳng hàng A,B,C ngoài
điểm B còn có điểm nào nằm giữa 2 điểm
A và C nữa không?
-GV: nêu nhận xét->cho 1 hs đọc->củng
cố: BT 11/ sgk.
GV: Vẽ hình lên bảng.
-> Cho hs đọc đề bài, thảo luận theo bàn.
A
C
a
-HS:Trả lời.
-Hai điểm A và B nằm cùng phía đối
với điểm C.
-Hai điểm B và C nằm cùng phía đối
với điểm A.
-Hai điểm A và C nằm khác phía đối
với điểm B.
-Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
->HS: Chỉ có duy nhất điểm B nằm
giữa 2 điểm A và C
* Nhận xét: (Sgk)
*BT 11 (107-SGK)
M
3’->GV gọi HS trả lời và nhận xét.
Cho hs làm BT 10a); c) /sgk ->? ở mỗi
phần có mấy TH hình vẽ
B
R
N
a) ...R...
b).....cùng phía....
c) ....M và N.......điểm R.
1hs làm (vẽ các đủ các t/hợp h/vẽ TM
đề bài)
4.Củng cố:
? Khi nào 3 điểm A,B,C được gọi là thẳng hàng?
? khi nào 3 điểm A,B,D được gọi là không thẳng hàng?
GV lưư ý hs không có k/n “điểm nằm giữa” khi 3 điểm không thẳng hàng => biết 1
điểm nằm giữa 2 điểm thì 3 diểm ấy thẳng hàng.
*BT 9/sgkT106
.Cho hs làm bài tập 9(sgk)
-> yc hs quan sát bảng phụ hình 11,thảo
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội
5
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
luận nhóm (2 bàn 1 nhóm) và làm vào
phiếu học tập.
C
D
B
E
G
GV:Dán kết quả của các nhóm lên bảng và
nhận xét.
Lưu ý có rất nhiều bộ 3 điểm không thẳng
hàng
A
a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng:
B,C,D
; B,E,A ;
D,E,G.
b) 2 bộ 3 điểm không thẳng hàng:
B,D,E
;
B,E,G
5.Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo sgk
- Làm bài tập:12,13 sgk và 6,9(96-sbt)
-Xem trước bài : “Đường thẳng đi qua hai điểm ”.
- HD bài 14: Vẽ hình sao 5 cánh sẽ trồng được 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây.
Ngày dạy :
Tiết 3:
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I.MỤC TIÊU:
-HS nắm được TC: có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt;nắm
được thế nào là hai đường thẳng phân biệt,hai đường thẳng trùng nhau.
-HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, biết được hai đường thẳng phân biệt hoặc
cắt nhau, hoặc trùng nhau.
- Rèn KN vẽ hình cẩn thận,c/xác đt đi qua 2 điểm A,B.
* Trọng tâm : Đường thẳng đi qua hai điểm
II .CHUẨN BỊ:
-GV:Thước thẳng,phấn màu,bảng phụ
-HS:Thước thẳng
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: hát, ktss
2 .Kiểm tra bài cũ:
1) Khi nào ta nói: ba điểm thẳng hàng ? ba điểmkhông thẳng hàng.
2) Cho hai điểm phân biệt A và B.Vẽ đthẳng a qua A ,đường thẳng b qua A và B.
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội
6
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
3 .Bài mới:
Hoạt động của GV
-GV y/c HS đọc cách vẽ đt ở sgk.
HS:Đọc cách vẽ và t/h vẽ đt qua A và B.
?Ngoài đt trên còn có thể vẽ được đthẳng
nào khác qua 2 điểm A và B không.
-Gv khẳng định:có một đt và chỉ một đt đi
qua 2 điểm A và B.
* Củng cố: BT 15 sgk
-GV:Treo bảng phụ hình 21.
-GV y/c HS nhắc lại cách đặt tên cho
đthẳng đã học ở tiết 1.
->giới thiệu thêm 2 cách đặt tên khác cho
đt.
Hoạt động của HS
1.Vẽ đường thẳng.
HSđọc cách vẽ và t/h vẽ đt qua A và
B.
A
B
1 hs trả lời
* Nhận xét-HS:Đọc nhận xét sgk.
*BT 15-sgk
a)Đúng ;
b) Đúng.
2.Tên đường thẳng
HS:Trả lời và lấy VD.
Đặt tên cho đường thẳng:
+ Dùng một chữ cái thường
a
VD: đường thẳng a
+Dùng 2 chữ cái thường
x
y
VD : đường thẳng xy ( đt yx)
+Dùng tên 2 điểm mà đ/t đi qua
A
* Củng cố ?sgk
B
VD đường thẳng AB (đường thẳng
BA)
?-sgk
A
B
C
1 hs làm
Có 6 cách gọi: đt AB;đt CB;đt AC;đt
CA; đt BA; đt BC
Cho hs quan sát hình 18,19,20 sgk; nhận xét 3.Đường thẳng trùng nhau,căt
số điểm chung của hai đt AB và BC;AB và nhau,song song.
AC;xy và zt.
C
A
B
GV:Vẽ hình 18/sgk
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội
7
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
Giới thiệu: đt AB và BC (h.18) trùng nhau,
+Hai đt AB và BC có vô số điểm
chung
→ chúng trùng nhau
->AC và AB(h.19) cắt nhau (A gọi là giao
điểm)
B
A
C
->đt xy và zt(h.20) song song.
?Hai đt ntn gọi là trùng nhau,cắt nhau,song
song.
+ Hai đt AB và AC có 1 điểm chung
→ chúng cắt nhau
A gọi là giao điểm.
x
y
z
t
+ Hai đt xy và zt không có điểm
chung
→ chung song song với nhau.
Chú ý: (SGK)
-GV:Giới thiệu về 2 đường thẳng phân biệt
và số điểm chung của 2 đường thẳng phân
biệt.
-HS:Đọc chú ý sgk.
4.Củng cố: Gv y/c trả lời các câu hỏi:
+Có bao nhiêu đt đi qua 2 điểm phân biệt?
+Có mấy cách đặt tên cho đt,đó là những cách nào?
+Có những vị trí nào giữa 2 đt,chỉ ra số điểm chung tương ứng?
*BT 17-sgk
BT 17(sgk)
-Cho 1hs lên bảng vẽ hình,các hs khác đọc
tên đt.
B
A
C
D
GV:Treo bảng phụ h.23-> tưng hs tra
Có 6 đt: đt AB,đt AC,đt AD,
đt BC,đt BD,đt DC.
*BT 21-sgk
a) 2 đường thẳng 1 giao điểm.
b) 3 đường thẳng 3 giao điểm.
c) 4 đường thẳng 6 giao điểm.
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội
8
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
d) 5 đường thẳng 10 giao điểm
5.Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo sgk
- Làm bài tập 16,18,19-sgk;16,17-sbt.
- Xem trước bài thực hành và chuẩn bị đồ dùng:
Chia tổ thành 2 nhóm,một nhóm 3 cọc(1,5 m),một đầu nhọn và sơn màu xen
kẽ.
Ngày dạy :
Tiết 4:
Thực hành:
TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về 3 điểm thẳng hàng.
- Biết trồng cây, cắm và ngắm các cọc thẳng hàngvới 2 cây ( 2 cọc) mốc.
- Thực hành nghiêm túc, trật tự, có ý thức trong hoạt động tập thể,gây hứng thú
đối với môn học.
- HS thấy được ứng dụng của toán học- hình học vào thực tế đời sống.
* Trọng tâm : Vận dụng và liên hệ thực tế
II.CHUẨN BỊ:
-GV: Phân công,chia nhóm từ tiết trước.
-HS: Chia nhóm và chuẩn bị sẵn dụng cụ:
Mỗi tổ chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm 3 cọc (1,5 m), nhọn một đầu
và sơn màu xen kẽ nhau, 1 búa đinh, 1 dây dọi
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: hát, ktss
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội
9
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu cách vẽ 3 điểm thẳng hàng?
-Cho trước 3 điểm, để kiểm tra chúng có thẳng hàng hay không ta làm ntn?
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu mục đích của tiết thực hành.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Nhiệm vụ.
-GV: Thông báo hai nhiệm vụ cần phải
a) Chôn các cọc hàng rào vào giữa 2 cột
làm trong tiết thực hành.
mốc A và B sao cho các cọc đó và 2 cột
mốc thẳng hàng với nhau.
Lưu ý:Trong tiết thực hành này chỉ cần
b) Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai
làm nhiệm vụ a (nhiệm vụ b) hs tự TH
cây A và B đã có bên lề đường.
khi có đ-k- vd khi học nghề, ở nhà …)
2.Chuẩn bị
-> ? Để TH mỗi nhóm cần c/bị những DC 1hs trả lời theo sự hd chuẩn bị từ tiết
gì.
trước của gv
3.Hướng dẫn cách làm.
-GV:Y/c HS đọc mục 3 trang 108 sgk và
1 hs đọc
quan sát hình 24, 25.
Bước 1:Cắm cọc tiêu thẳng đứng với
mặt đất tai 2 điểm A và B (kiểm tra
bằng dây dọi).
Bước 2: HS 1 đứng ở A,HS 2 đứng ở C
(giữa A và B).
Giáo viên vừa nhắc lại cách làm vừa làm
mẫu cùng 1hs ->cho HS quan sát.
Bước 3:HS 1 ra hiệu cho HS 2 điều
chỉnh cọc C cho đến khi thấy cọc A che
khuất cọc B và C.
Dùng búa đóng cọc C thẳng đứng,khi
đó 3 cọc A,B,C đã thẳng hàng.
HS:Quan sát và ghi nhớ.
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội 10
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
-GV:Phân công khu vực thực hành cho
*Báo cáo thực hành:
các nhóm.
Yêu cầu nhóm trưởng quản lý và điều
Báo cáo thực hành:
khiển thành viên trong nhóm tiến hành
TRÔNG CÂY THẲNG HÀNG
thực hành nghiêm túc.
-Nhóm trưởng :Điều khiển nhóm,ghi chép Nhóm:...
và ghi báo cáo kết quả thực hành.
Các thành viên trong nhóm:
(Theo mẫu)
1..................................
2..................................
-GV:Theo dõi và điều chỉnh từng nhóm.
3..................................
Nội dung :
I.Chuẩn bị của các thành viên
II.Ý thức thực hành
III.Kết quả thực hành:
->Thu báo cáo và nhận xét ý thức thực
-Đánh giá của nhóm: ....................
hành của các nhóm.
-Đánh giá của giáo viên: ...............
4. Củng cố:
1.Bài thực hành này củng cố được kiến thức và rèn luyện được kỹ năng cơ bản
nào?
2.Bài thực hành có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
5.Dặn dò về nhà
Yêu cầu HS:
+Tự tiến hành lại nhiêm vụ 1 để hiểu rõ thêm về ứng dụng của nó.
+Thực hiện nhiệm vụ 2.
+Làm bài tập 19,22-SBT.
+Xem trước bài "Tia".
Ngày dạy :
Tiết 5
TIA
I.MỤC TIÊU:
- HS biết đ/n mô tả tia bằng các cách khác nhau, biết thế nào là hai tia đối nhau,
hai tia trùng nhau.
-Biết vẽ tia, đặt tên, gọi và đọc tên của tia.
-Biết phân loại 2 tia chung gốc.
- Vẽ hình cẩn thận,c/xác; biết p/biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học.
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội 11
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
* Trọng tâm : Hai tia đối nhau, 2 tia trùng nhau
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Thước thẳng, phấn màu.
-HS:Thước thẳng,sgk
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: hát, ktss
2.Kiểm tra bài cũ: Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O sao cho O ∈ xy.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV: Dùng phấn màu tô đậm điểm O và một 1.Tia
phần đường thẳng bị chia ra bởi O và giới
y
O
x
thiệu hình mới tạo thành gọi là tia gốc O.
? Tia gốc O là gì.
-> Giới thiệu đ/ n cách viết,cách đọc và các 1 hs trả lời -> hs vẽ hinh
* Định nghĩa: (sgk111) 1hs đọc
thành phần của tia.
VD:Tia Ox
O : gốc.
Lưu ý:Tia bị giới hạn bởi điểm gốc, không
bị g/hạn về phía x
A
t
-GV:Yêu cầu hs vẽ tia At,tia Ix chỉ rõ cách
viết,cách đọc và các thành phần của tia.
-GV:Vẽ hình và y/c hs quan sát hình vẽ.
? Trên hình vẽ có những tia nào,các tia ấy
có đặc điểm gì.
-GV:Giới thiệu hai tia Ox và Oy có đặc
điểm đó gọi là hai tia đối nhau.
? Vậy hai tia đối nhau khi nó t/m những đk
gì.
-GVdùng phấn màu ghi tóm tắt đ/n ->giới
thiệu nhận xét.
Củng cố: yc hs làm ?1
? Hai tia đối nhau phải thoã mãn những điều
kiện nào.
I
x
2.Hai tia đối nhau
y
O
x
-HS: hai tia Ox và Oy có chung gốc
O và tạo thành đường thẳng xy
Ox và Oy là hai tia đối nhau
chung gốc O
⇔
tạo thành đường thẳng xy
* Nhận xét: ( sgk)
?1
-1hs trả lời : 2đk chung gốc và tạo
thành 1 đường thẳng
Cho 1hs lên bảng làm, các hs khác cùng
làm, qs, nhận xét
A
x
B
y
a) Ax và By không đối nhau
vì chúng không chung gốc.
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội 12
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
BT 25 sgk.
-GV:Treo bảng phụ.
?Đọc đề bài,thảo luận theo bàn.
b) Hai tia đối nhau: Ax và Ay
Bx và By
* BT 25/sgk hs thảo luận và trả lời
cách vẽ-> p/biệt chúng
A
Một hs đại diện một nhóm lên bảng vẽ hình
->hs nx chéo
B
A
B
A
B
-GV:Y/c hs quan sát hình 29.
? Trên hình có những tia nào.
->Giới thiệu 2 tia AB và Ax gọi là hai tia
trùng nhau.
-GV:giới thiệu chú ý và quy ước.
3.Hai tia trùng nhau :1 hs trả lời
A
B
x
Làm ?2 (cho hs đứng tại chỗ trả lời và giải
thích)
?2
Cho 1hs nx phần TL của bạn
4.Củng cố:
-GV:Y/c HS nhắc lại:
+ Tia gốc O là gì?
+ Hai tia đối nhau phải thoã mãn mấy điều
kiện và đó là những điều kiện nào ?
+ Vẽ tia đối của tia Az là tia At ntn?
+ Vẽ hai tia trùng nhau Qx và QT.
.
?Đọc đề và làm BT 22-sgk.Ba điểm A,B,C có
mối quan hệ ntn?
Hai tia AB và Ax là 2 tia trùng nhau.
.
y
B
*Chú ý: ( sgk)
A
x
a) Hai tia trùng nhau: Ox và OA
OB và Oy
b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau
vì chúng không chung gốc.
c)Hai tia Ox và Oy không đối nhau
vì chúng không tạo thành một đường
thẳng.
-HS: trả lời và vẽ hình
z
A
Q
T
t
x
* BT 22-sgk
a) ...............tia gốc O.
b) ...............hai tia đối nhau Rx và Ry
c)
Y/c hs vẽ 3 điểm A,B,C, dựa vào hình vẽ để
trả lời.
O
B
A
C
- Hai tia AB và AC đối nhau
- Hai tia CA và CB trùng nhau.
- Hai tia BA và BC trùng nhau.
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội 13
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo sgk
- Làm bài tập: 23,24,26,27-sgk; 24 ( 99-sbt) x A O B C y
- HD bài 24: Tia BC trùng với tia By
Tia BC là tia đối của tia Bx
------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày dạy :
Tiết 6 :
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về đểm,đường thẳng và tia.
-Vẽ hình, nhận biết điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía,khác phía.
-Biết vẽ tia, đặt tên gọi và đọc tên của tia.
-Vẽ và nhận biết hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Vẽ hình cẩn thận, có tinh thần thái độ học tập tốt, biết liên hệ thực tế.
* Trọng tâm : Rèn KN giải BT về tia, 2 tia đối nhau
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Thước thẳng, phấn màu.
-HS:Thước thẳng
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: hát, ktss
2.Kiểm tra bài cũ: Tia gốc O là gì ? Khi nào ta có 2 tia đối nhau. Làm bài tập
24/sgk.
3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho 2 hs chữa bài tập 25, 26-sgk
I.Chữa bài tập
1) Bài 25-sgk
a) Đường thẳng AB
A
B
b) Tia AB
c) Tia BA
Lưu ý: BT 26 b có hai trường hợp.
2) Bài 26-sgk
+ T/h 1
A
A
A
B
B
M
B
a) B,M nằm cùng phía đối với điểm A
b) M nằm giữa A và B
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội 14
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
YC các hs khác qs->nx
+ T/h 2
A
B
M
b) B nằm giữa A và M
Bài 28/sgk
?Đọc đề bài,thảo luận theo bàn và làm bài
trong 5' => cho 1hs lên bảng trình bày.
GV:Y/c hs khác nhận xét,bổ sung.
II.Luyện tập
1)Bài 28/sgk :hs thảo luận->1hs TB
x
N
O
M
y
a) Hai tia đối nhau gốc O là Ox và Oy
( hoặc Ox và OM,ON và Oy,OM và
ON)
b) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N.
Bài31/sgk
?Đọc đề bài.
2)Bài 31/sgk
->GV: Gợi ý bằng các câu hỏi:
A
N
y
Để vẽ tia Ax cắt đt BC tại M nằm giữa B
và C ta t/hành ntn?
B
( vẽ đt BC lấy M nằm giữa B và C,vẽ tia
M
AM khi đó AM trùng với Ax)
Nêu cách vẽ tia Ay?
C
x
( Lấy N không nằm giữa B và C,vẽ tia AN
trùng với tia Ay)
Cho 1 hs lên bảng vẽ hình theo gợi ý.
3)Bài 26 ( 99- sbt) từng hs trả lời
A
B
C
Bài26 ( 99-sbt)
?Đọc đề và yc hs độc lập làm bài
a) Tia gốc A : AB,AC
Đứng tại chỗ trả lời.
Tia gốc B : BA,BC
Tia gốc C : CA,CB
b) Tia trùng nhau:
Tia AB và AC; tia CA và CB.
c) A ∈ BA ;
A ∉ BC
Tia đối nhau : Tia BA và tia BC
4.Củng cố: Nhắc lại các kt cần nhớ về tia, 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
5. Hướng dẫn về nhà
+ Ôn lại kiến thức về điểm,đường thẳng và tia.
+ Hoàn thiện các bài tập đã làm.
+ Làm bài tập: 29,30-sgk ; 27,28 sbt.
+HD bài 30/sgk : AD tính chất về 2 tia đối nhau
------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày dạy :
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội 15
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
Tiết 7:
ĐOẠN THẲNG
I .MỤC TIÊU:
-Giúp hs biết định nghĩa đoạn thẳng.
-Biết vẽ đoạn thẳng.
-Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia.
- Biết mô tả h/vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
- Vẽ hình cẩn thận,chính xác .
* Trọng tâm : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia.
II .CHUẨN BỊ:
-GV:Thước thẳng,phấn màu
-HS:Thước thẳng, bài cũ
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: hát, ktss
2 .Kiểm tra bài cũ:Tia gốc O là gì ?Cho 2 điểm A và B,vẽ tia AB và đường thẳng
AB
3.Bài mới
Quan sát hình vẽ,ta thấy tia AB không bị giới hạn về một phía,đưòng thẳng không bị
giới hạn về hai phía.Bây giờ ta chỉ lấy phần đường thẳng bị giới hạn bởi A và B cùng
với 2 điểm A và B thì hình đó gọi là gì và có những kiến thức nào liên quan? Chúng ta
vào bài học hôm nay
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giới thiệu đặt mép thước thẳng đi qua 1.Đoạn thẳng AB là gì?
2 điểm A và B vạch một đường từ A đến 1hs trả lời
B, ta đựơc 1 hình.
• Định nghĩa: (sgk) 1hs đọc
?Hình này gồm bao nhiêu điểm và đó là
A
B
những điểm nào-> hình đó gọi là đoạn
thẳng AB.
đoạn thẳng AB
? Vậy đoạn thẳng AB là hình ntn.
A,B : mút ( đầu ) của đoạn thẳng.
->gthiệu: A,B gọi là 2 đầu mút; đoạn
thẳng AB bị giới hạn về hai phía.
?Đọc đề bài33-sgk dựa vào đ/nghĩa đoạn 1hs trả lời
thẳng để trả lời.(Đứng tại chỗ)
* Bài 33-sgk
GV:Ghi tóm tắt câu trả lời và y/c hs khác a) ...R,S và ....R và S...Hai điểm R và S
nhận xét.
b)...hai điểm P,Q và tất cả các điểm nằm
Bài 34-sgk cho 1hs đọc tên các đoạn
giữa P và Q.
thẳng
*BT 34-sgk
( Lưu ý: AB hay BA là tên của cùng một
A
B
C
a
đoạn thẳng)
các đoạn thẳng: AB , AC , BC
YC hs quan sát hình 33,34,35.Đọc tên
2.Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,cắt
các tia,đoạn thẳng,đường thẳng.
tia,cắt đường thẳng.
A
D
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội 16
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
GV:Giới thiệu:
+Hình 33:Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng
C
I
B
CD tại I.
+Hình 34:Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại K + Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại
+Hình 35:Đoạn thẳng AB cắt đường
I
A
x
thẳng xy tại H.
O
Yc hs theo dõi,vẽ hình và ghi bài.
K
B
+ Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại K
?Các điểm I,K,H gọi là gì?
x
H
A
y
B
+ Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy
tại H
GV:Vẽ một số hình đặc biệt.và y/c hs tìm 1hs trả lời
ra điểm đặc biệt trên hình vẽ (Gợi ý:các
Một số t/h đặc biệt
giao điểm)
C
B
A
D
t/h đặc biệt: ( Bảng phụ)
A
B
( a ) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng:giao
(a)
điểm trùng với đầu (mút) của 1 đoạn
C
thẳng
x
A
B
x
x
O
(b)
O
(b) Đoạn thẳng cắt tia:giao điểm trùng
với mút của đoạn thẳng hoặc gốc của tia
A
x
y
A
(c)
(c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng:giao
điểm trùng mút của đoạn thẳng
B
4.Củng cố:
Nêu đ/n đoạn thẳng ? Nêu cách vẽ đoạn thẳng ? Đoạn thẳng khác đường thẳng và
tia ntn ?
5.Hướng dẫn về nhà
+ Học bài theo sgk
+ Vẽ hình, nhận biết đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,đoạn thẳng cắt tia,
đoạn thẳng cắt đường thẳng.
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội 17
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
+Làm bài tập: 35,37,38,39-sgk
+ HD bài 37:
Ngày dạy :
Tiết 8
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I.MỤC TIÊU:
- Giúp hs biết độ dài đoạn thẳng là gì ?
-Biết sử dụng thước thẳng có chia khoảng để đo độ dài đoạn thẳng.
-Biết so sánh hai đoạn thẳng.
- Rèn ý thức cẩn thận, chính xác trong khi đo ,vẽ hình.
* Trọng tâm : So sánh 2 đoạn thẳng
II.CHUẨN BỊ:
-GV: Phấn màu, thước thẳng,thước dây.
-HS: Thước thẳng có chia khoảng mm
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Đoạn thẳng AB là gì?.Vẽ đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại I.
3.Bài mới
Khi ta nói: cái bàn dài 2m,chiều dài của quyển vở là 20cm thì người ta đang nói đến
đại lượng nào và căn cứ vào đâu người ta xác định được các số đo đó? Sau tiết hôm
nay các em sẽ hiểu hơn về điều này.
Hoạt động của GV
GV giới thiệu độ dài của bàn là 2m đó
chính là độ dài đoạn thẳng mép bàn, còn
chiều dài quyển vở là 20cm chính là độ
dài đoạn thẳng tạo bởi mép vở.
? Để xác định được các số đo đó người ta
phải dùng đến dụng cụ gì.
GV: Giới thiệu cách đo độ dài đoạn thẳng
AB.
->cho 2HS lên bảng đo độ dài của 1 đoạn
thẳng và rút ra nhận xét.
Hoạt động của HS
1.Đo đoạn thẳng
GV: bổ sung thêm: độ dài đoạn thẳng là 1
số lớn hơn 0
->giới thiệu: độ dài đt AB còn gọi là
khoảng cách giữa 2 điểm A và B.
? Khi A trùng B thì độ dài AB = ?.
1 hs nhận xét:
Mỗi doạn thẳng có 1 độ dài.
* Nhận xét : (sgk)
A
B
AB = 5 cm
( Độ dài đoạn thẳng AB là 5 cm)
-HS:Vẽ đoạn thẳng AB vào vở và thực
hành đo độ dài.
Khi A và B trùng nhau AB = 0
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội 18
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
- GV yc 2 hs đọc chiều dài vở, sách Toán
vừa đo.
? Hai độ dài đó bằng nhau không.Ta nói
vật nào dài hơn..
Vậy căn cứ vào đâu để ta so sánh 2 đoạn
thẳng?
?Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau
khi nào?
AB dài hơn (ngắn hơn) CD khi nào?
-GV:Giới thiệu các kí hiệu : = , < , >.
2.So sánh hai đoạn thẳng
A
B
Cho hs làm ?1
+ Đo đọ dài các đoạn thẳng
+Đánh dấu giống nhau cho các đt bằng
nhau.
+So sánh 2 đoạn thẳng EF và CD.
?Dựa vào hình vẽ và kiến thức thực tế để
phân biệt các loại thước.
-> cho HS quan sát các loại thước và
giới thiệu lĩnh vực ứng dụng của các loại
thước.
( thước dây ngắn: thợ may; thước dây
dài: xây dựng hoặc đo đường;thước
xích,thước gấp:xây dựng;ngoài ra thợ
mộc thường dùng thước kẹp để đo đường
kính của vật hình trụ tròn)
?1 - 1hs làm
a) EF = GH
b) EF < CD
GV: Giới thiệu thước đo độ dài của HS
Mỹ với dơn vị là inch.
?Dùng thước chia mm đo và kiểm tra
xem 1 inch bằng mấy mm.
Bài tập củng cố BT 42,43-sgk
Dùng thước chia khoảng đo độ dài các
đoạn thẳng trên hìnhvẽ và đánh dấu (BT
42)
và sắp xếp theo thứ tự tăng dần (BT 43)
?3 - hs đo ->1 hs đọc KQ
1 inch = 2,54 cm = 25,4 mm
C
D
E
F
AB = 5cm CD = 5cm EF = 6cm
+ AB = CD
+ AB < EF ( CD < EF )
+ EF > AB ( EF > CD )
AB = IK
?2 - 1hs trả lời
a) Thước dây
b) Thước gấp
c) Thước xích
2 hs làm BT
* BT 42-sgk
AB = CD
*BT 43-sgk
AC < AB < BC
4 .Củng cố:
? Bài học đã cung cấp những kiến thức nào,kiến thức đó có tác dụng như thế nào
trong cuộc sống hàng ngày.
? Hãy kể tên một số dụng cụ để đo dộ dài đoạn thẳng mà em biết.
? Để đo độ dài đoạn thẳng AB ta tiến hành như thế nào.
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội 19
Giỏo ỏn hỡnh hc 6 Nm hc 2018-2019
? Da vo i lng no so sỏnh hai on thng.
5 .Hng dn v nh:
+ Hc bi,rốn k nng o di on thng,so sỏnh 2 on thng.
+ Lm bi tp: 44/sgk, 38,41 ( 101-sbt)
+ Hng dn BT 44-sgk
a) HS o di v sp xp tng t bi 43
b) ? tớnh chu vi ca mt hỡnh bt kỡ ta lm th no.
( Chu vi = tng di cỏc cnh)
Ngy dy :
Tit 9
KHI NO THè AM + MB = AB ?
I.MC TIấU:
- Giúp hs hiểu v nm c tc cng t : điểm M nằm giữa 2
điểm A và B AM +MB=AB .
-HS nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm
khác.
-Bớc đầu tập suy luận:
Nếu có a+b=c và biết 2 trong 3 số a,b,c thì suy ra số
thứ 3.
- Rèn tính cn thn, chính xác khi vẽ hình.
* Trng tõm: tớnh cht cng on thng
-GV: thớc thẳng, thớc cuộn, thớc gấp, thớc chữ A (nếu có).
-HS: Thc thng cú chia khong mm
III.TIN TRèNH DY HC:
1.n nh t chc: hỏt, ktss
2.Kim tra bi c:
Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A và C
Kể tên các đoạn thẳng? Đo độ dài các đoạn thẳng đó? So
sánh AB+BC và AC .
3 .Bi mi:
GV ch hỡnh v gt ở phần bài c B nằm giữa 2 điểm A và C thỡ
AB+BC=AC
Tơng tự khi nào thì ta có AM+MB=AB ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khi nào thì AM+MB=AB
Cho HS làm ?1
?1:
->? đọc đề bài, cả lớp thực
Hình 48a:
Hình
hiện theo yêu cầu SGK
48b:
AM=?
AM=?
MB=?
MB=?
AB =?
AB =?
Cho 2 hs c KQ -> gv vit lờn bng
GV: Nguyn Minh Trớ Trng THCS Phỳ Phng Huyn Ba Vỡ Tp H Ni 20
Giỏo ỏn hỡnh hc 6 Nm hc 2018-2019
=>AM+MB ? AB ; =>AM+MB ?
? Điểm M ở vị trí ntn so với A và AB
B?
HS:M nằm giữa A và B
GV: từ ví dụ trên kết hợp với
Nhận xét: Nếu điểm M nằm
giữa 2 điểm A và B thì
phần bài c ta có nhận xét ->
AM+MB=AB.
cho 1 hs c nx-> vit túm tt bng
Ngợc lại AM+MB=AB thì điểm M
phn mu t/c cng t :
nằm giữa 2 điểm A và B
->áp dụng ch 1hs làm VD sau
VD: Cho M nằm giữa 2 điểm A
và B:
Mun tớnh MB ta lm ntn ?
AM = 5 cm ;
AB = 12 cm.
Tính MB = ?
GV nhn mnh ý ngha ca nx: nh vy 1 hs TL-> giải:
nh t/c cng t khi có 1 điểm
Vì điểm M nằm giữa 2 điểm A
nằm giữa 2 im và nếu biết
và B nên ta có: AM+MB=AB
độ dài 2 đoạn thì tìm đợc độ
=>MB = AB-AM =12dài đoạn còn lại
5=7
? Cho K nằm giữa M và N ta có
đẳng thức nào?
? Biết CN+ND=CD ta cú kết
luận gì về vị trí N đối với C và Tng hs tr li
D?
? Đọc SGK và chỉ ra 1 số dụng
2. Một vài dụng cụ đo khoảng
cụ đo khoảng cách giữa 2
cách giữa 2 điểm trên mặt
điểm trên mặt đất
đất:
.Thớc cuộn: bằng kim loại, bằng
GV:Giới thiệu các dụng cụ em
vải
, thớc chữ A
theo
? Nếu khoảng cách giữa hai
điểm trên mặt đất nhỏ hơn
độ dài thớc cuộn ta làm thế
nào?
HS TL -> nắm đợc cách đo khi 2
điểm ở xa nhau
Nếu khoảng cách giữa hai
điểm trên mặt đất lớn hơn độ 2 hs lm trờn bng bi 46, 47, cỏc hs khỏc
cựng lm
dài thớc cuộn ta làm thế nào?
->q.sỏt -> 1hs nhn xột
Cho hs lm ti lp BT 46, 47, 48/sgk
1 hs TL bi 48-> 1hs nx
GV: Nguyn Minh Trớ Trng THCS Phỳ Phng Huyn Ba Vỡ Tp H Ni 21
Giỏo ỏn hỡnh hc 6 Nm hc 2018-2019
4.Cng c: Cho hình vẽ sau. Hãy giải thích vì sao AM + MN + NP +
PB =AB ?
B
A
M
N
P
5.Hng dn v nh
-Nắm vững kết luận khi nào thì AM+MB=AB và ngợc lại
-Nhận biết đợc một điểm có nằm giữa hai điểm còn lại
không?
-BTVN: 49, 50(SGK) ,44 ->47(SBT)
- HD bi 49 :Vn dng TC cng t tớnh di cỏc t trong tng TH hỡnh v
ri
so sỏnh
Ngy dy
Tit 10
LUYN TP
I.MC TIấU:
- Cng c, khc sõu t/c cng t :im M nm gia 2 im A v B AM + MB =
AB
- Rốn k nng gbt nhn bit 1 im nm gia hay khụng nm gia 2 im khỏc,
tớnh di t, so sỏnh 2 t.
- Bc u tp suy lun
-Rốn k nng tớnh toỏn, tớnh cn thn, chớnh xỏc trong v hỡnh.
* Trng tõm : Rốn k nng gbt vn dng t/c cng on thng.
II .CHUN B:
- GV: Son bi; thc thng
- HS: Hc bi c; thc thng.
III .TIN TRèNH DY HC:
1.n nh t chc: hỏt, ktss
2.Kim tra bi c: Khi no thỡ AM + MB = AB? Lm bi tp 49 /sgk
3.Bi mi
Hot ng ca GV
Hot ng caHS
GV: Nguyn Minh Trớ Trng THCS Phỳ Phng Huyn Ba Vỡ Tp H Ni 22
Giáo án hình học 6 – Năm học 2018-2019
I.Chữa bài tập
Cho 1hs làm bài 49 trong sgk -> p/b tính Bài tập 49(sgk);
chất cộng đt
a)
M
A
N
B
M nằm giữa A và B
=> AM + MB = AB (theo nhận xét)
=> AM = AB - MB (1)
N nằm giữa A và B
=> AN + NB = AB
->Gv gọi HS nhận xét, bổ sung->cho => BN = AB - AN (2)
điểm.
Mà AN = BM (3)
Từ (1),(2),(3) ta có: AM = BN
b) tương tự AM= BN
GV chốt cách giải
M
A
N
B
II. Luyện tập
Bài tập 51(sgk)
Cho HS đọc đề bài, phân tích bài toán
HS hoạt động nhóm -> 1hs làm
-> cho HS hoạt động nhóm để giải
Ta thấy: TA + AV = TV ( vì 1 + 2 = 3)
=> A nằm giữa T và V
GV gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình
V
bày
T A
Yc 1hs nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV chốt cách giải
Bài tập 47(sbt)
GV nêu đề bài: Cho ba điểm A; B; C
thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai
Từng hs trả lời
điểm còn lại nếu:
a) AC + CB = AB
a)Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B
b) AB + BC = AC
b)Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
c) BA + AC = BC
c)Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C
GV nêu đề bài: Cho 3 điểm A; B; M biết ->1 hs nx
AM=3,7cm; MB = 2,3cm; AB = 5cm.
Bài tập 48(sbt)
Chứng tỏ rằng:
a) Trong 3 điểm A; B; M không có điểm a)Theo đầu bài AM=3,7cm;
nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
MB = 2,3cm; AB = 5cm
+) 3,7 + 2,3 ≠ 5
GV hướng dẫn và gọi HS lên bảng trình
⇒ AM + MB ≠ AB
bày
⇒ M không nằm giữa A và B
HS cả lớp làm nháp sau đó nhận xét, bổ
+) 2,3 + 5 ≠ 3,7
sung
⇒ BM + AB ≠ AM
GV nhận xét và hoàn chỉnh bài giải
⇒ B không nằm giữa M và A
+) 3,7 + 5 ≠ 2,3
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội 23
Giỏo ỏn hỡnh hc 6 Nm hc 2018-2019
b) A; B; M khụng thng hng.
HS tr li ming
AM + AB MB
A khụng nm gia Mv B.
=> Trong 3 im A; B; M khụng cú im
no nm gia 2 im cũn li
b) Theo cõu a: khụng cú im no nm
gia 2 im cũn li, tc l 3 im A; B;
M khụng thng hng
4. Củng cố:
Nhc li t/c cng t v cỏch vd t/c gbt giải các bài tập
trên.
5 .Hng dn v nh
- Xem li cỏc dng bi tp ó gii
- Hc v nm vng t/c , lm bi 52/sgk v 3 bi sbt, nghiờn cu bi mi : Vẽ
đoạn thẳng cho biết độ dài.
- HD bi 52 : so sỏnh di cỏc ng i em cú nx gỡ ?
( i theo on thng ngn nht )
----------------------------------------------------------------------------------------------Ngy dy :
Tiết 11:
Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
I.MC TIấU:
- HS nắm vững 2 t/c: trên tia Ox chỉ có một điểm M sao cho
OM=m (đơn vị độ dài) (m > 0), v trên tia Ox, nếu OM = a; ON
= b, nu 0 < a < b thì M nằm giữa O và N
-Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.
-Biết áp dụng các kiến thức trên để giải các bài tập.
- Rốn tớnh , cn thn, chính xác khi o, v.
*Trng tõm : Cách vẽ đoạn thẳng trờn tia.
II.CHUN B:
GV: Nguyn Minh Trớ Trng THCS Phỳ Phng Huyn Ba Vỡ Tp H Ni 24
Giỏo ỏn hỡnh hc 6 Nm hc 2018-2019
-GV: Thớc thẳng, compa
-HS: Thc thng có chia khong mm, compa.
III.TIN TRèNH DY HC:
1.n nh t chc: hỏt, ktss
2.Kim tra bi c:
Nếu điểm M nằm giữa A và B thì ta có đẳng thức nào?
Làm bài tập sau: trên một đờng thẳng hãy vẽ 3 điểm V, A, T sao
cho
AT = 10cm; VA = 20cm; VT = 30cm.
Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
3.Bi mi
Hot ng ca GV
GV nêu ví dụ 1
-> G.thiu vẽ đoạn thẳng cần
xác định 2 mút của nó, ở ví dụ
1, mút nào đã biết? cần xác
định mút nào?
? Để vẽ đoạn thẳng cần ta dùng
những dụng cụ nào? cách vẽ nh
thế nào?
GV giới thiệu hai cách vẽ và nêu
cách vẽ trên bảng
Hot ng ca HS
.1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
VD1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng
OM = 2cm
HS suy nghĩ trình bày
* Cách 1: ( dùng thớc có chia
khoảng).
- Đặt cạnh của thớc trùng với tia Ox
sao cho vạch số 0 của thớc trùng
với gốc O.
- Vạch 2(cm) của thớc ứng với một
điểm trên tia, điểm ấy chính là
điểm M.
x
O
M
? Sau khi thực hiện 2 cách xác * Cách 2: ( dùng compa)
(sgk)
định điểm M trên tia Ox, em
có nhận xét gi?
1 hs tr li
GV nêu nhận xét sgk
* Nhận xét: (sgk) 1 hs c
b) VD2:
Cho 1hs c VD2 ở sgk
Cho đoạn thẳng AB, Vẽ đoạn
? Đề bài cho gì? yêu cầu gì?
thẳng CD sao cho CD=AB
Gv gọi 2 HS lên bảng thao tác
cách vẽ
1hs nhận xét, bổ sung
-> theo dõi dới lớp, điều chỉnh Cách vẽ:
HS
Vẽ đoạn thẳng AB
GV tóm tắt cách vẽ
Vẽ oạn thẳng CD=AB (compa)
GV cho HS làm BT58/sgk
GV: Nguyn Minh Trớ Trng THCS Phỳ Phng Huyn Ba Vỡ Tp H Ni 25