Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Slide thuyết trình - Ứng dụng MH CAPM trên TTCK Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.88 KB, 22 trang )

LOG
O

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ
TÀI SẢN VỐN (CAPM): XÂY DỰNG
DANH MỤC ĐẦU TƯ TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT
NAM
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Nguyễn Trung Trực


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
1

TỔNG QUAN MÔ HÌNH CAPM

2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3

CHỌN MẪU VÀ DỮ LIỆU

4

KẾT QUẢ THỰC HIỆN

5


NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, KẾT LUẬN

Your site here


I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT MÔ HÌNH CAPM
1.1 GIỚI THIỆU:
Là mô hình mô tả mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi và beta của chứng
khoán
Mô hình CAPM do ba nhà kinh tế William Sharpe, John Lintnet và
Jack Treynor đưa ra từ những 1960 và đã có nhiều ứng dụng từ đó đến nay.
1.2 NHỮNG GIẢ ĐỊNH CỦA MÔ HÌNH:
Các nhà đầu tư nắm giữ danh mục chứng khoán đa dạng hóa hoàn
toàn
Các chứng khoán được trao đổi tự do trong thị trường cạnh tranh
Không có chi phí môi giới chứng khoán, Không có thuế
Tất cả nhà đầu tư thích lựa chọn tỷ suất sinh lợi cao nhất với rủi ro
cho trước hoặc chọn mức độ rủi ro thấp nhất với tỷ suất sinh lợi cho trước
Tất cả nhà đầu tư có kỳ vọng thuần nhất liên quan đến tỷ suất sinh lợi

Your site here


I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT MÔ HÌNH CAPM
1.3 NỘI DUNG MÔ HÌNH:
Mối liên hệ giữa tỷ suất sinh lợi và beta của chứng khoán được thể hiện
qua phương trình:
R = Rf + (Rm − Rf )β
(1)
Với:

R : là tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khoán
Rf : là tỷ suất sinh lợi phi rủi ro
Rm : là tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục thị trường
β : độ nhạy cảm của chứng khoán đối với các biến động thị trường
Từ công thức (1) hàm ý rằng tỷ suất sinh lợi 1 chứng khoán có mối tương
quan xác định với beta của nó. Về mặt hình học, mối quan hệ này được biễu diễn
bằng đường thẳng có tên gọi là đường thị trường chứng khoán ( SML)

Your site here


I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT MÔ HÌNH CAPM
1.3 NỘI DUNG MÔ HÌNH:

Your site here


I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT MÔ HÌNH CAPM
1.3 NỘI DUNG MÔ HÌNH:
Từ công thức (1) và hình vẽ trên ta rút ra được các điều sau:
Β = 0 : nghĩa là tỷ suất sinh lợi chứng khoán bằng tỷ suất sinh lợi phi rủi



ro
Β = 1 : nghĩa là tỷ suất sinh lợi chứng khoán bằng tỷ suất sinh lợi thị



trường

Quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi chứng khoán và hệ số beta là quan hệ tuyến



tính được diễn tả bởi đường SML có hệ số góc là (Rm − Rf ) và hệ số chặn Rf
Phương trình (1) có thể được viết lại:
R – Rf =  . (Rm – Rf)
R – Rf: phần bù rủi ro chứng khoán
Rm - Rf: phần bù rủi ro thị trường

Your site here


I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT MÔ HÌNH CAPM
1.4 ƯU - NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH:
- Ưu điểm: đơn giản và có thể ứng dụng được trên thực tế
- Nhược điểm:
+ Các ước lượng beta từng cho thấy không ổn định theo thời gian
+ Còn có các nhân tố khác như tỷ số PE, MB… ngoài lãi suất phi rủi ro
và rủi ro hệ thống được sử dụng để xác định tỷ suất sinh lợi mong đợi
+ Ảnh hưởng của qui mô công ty – các Cty có giá trị thị trường nhỏ
đem lại lợi nhuận cao hơn cổ phiếu Cty có giá trị thị trường lớn

Your site here


I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT MÔ HÌNH CAPM
1.5 CÁC ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH:
 CAPM được sử dụng như công cụ quản trị đầu tư. Đường SML là tiêu
chuẩn để đánh giá tỷ suất sinh lợi kỳ vọng hợp lý của tài sản có rủi ro, từ đó nhà

phân tích tính toán tỷ suất sinh lợi mong đợi thực tế của họ.
Tính toán hệ số alpha bằng tỷ suất sinh lợi mong đợi trừ đi tỷ suất sinh
lợi hợp lý dựa trên SML, nhà phân tích sẽ thấy được chứng khoán đó được định
giá cao hay thấp.
 CAPM giúp đưa ra quyết định ngân sách vốn. Khi xem xét một dự án
mới, nhà quản trị có thể sử dụng CAPM để tính được tỷ suất sinh lợi nội tại
(IRR) hoặc ngưỡng thu hồi vốn của dự án

Your site here


II. GIỚI THIỆU – MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
2.1 GIỚI THIỆU:
•Mô hình định giá tài sản vốn(CAPM) được trình bày bởi Sharpe
[1964], Lintner [1965] và Mossin [1966] là một trong những thuyết minh
quan trọng nhất trong lý thuyết vốn hiện đại
•Mô hình CAPM cho thấy rằng một lợi nhuận kỳ vọng cao có liên
quan với mức độ rủi ro cao.
•Mô hình CAPM đã chiếm ưu thế trong việc thử nghiệm trên 30 năm
qua.
•Tuy nhiên qua nhiều bài nghiên cứu, các nhà nghiên cứu có những
nghi ngại về khả năng giải thích tỷ suất sinh lợi tài sản của mô hình trong
thực tế.
Your site here


II. GIỚI THIỆU – MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
2.1 MỤC TIÊU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
•Ứng dụng mô hình CAPM trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
•Tính toán tỷ suất sinh lợi cổ phiếu, hệ số beta (β) của các cổ phiếu.

•Xây dựng danh mục đầu tư với mức chịu đụng rủi khác nhau dựa
trên β. qua đó cung cấp những hiểu biết hữu ích để các nhà đầu tư có
thể hiểu biết các phương pháp tính, phân tích thị trường và tự xây
dựng cho mình một Danh mục đầu tư phù hợp.
•Khoảng thời gian nghiên cứu được tiến hành trong khoảng 2 năm
(12. 2015 – 08. 2017).
•Phạm vi nghiên cứu: các cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch
chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HSX)
Your site here


III. CHỌN MẪU VÀ NGHIÊN CỨU
4.1 CHỌN MẪU:
 Dựa vào mức độ vốn hóa, ngành nghề kinh doanh và khối lượng giao

Sub title

dịch của cổ phiếu trong tổng số 344 cổ phiếu niêm yết trên HSX
TT Nhóm cổ phiếu

1

Vốn hóa lớn

2

Vốn hóa vừa

3


Vốn hóa nhỏ

4
HSX

Vốn
nhỏ

hóa

Tiếng

Vốn hóa thị

SL

Anh

trường

CP

Large

MKC ≥ 10.000

Cap

tỷ đồng


Mid

1,000≤MKC<1

Cap

0,000 tỷ đồng

Small

100≤MKC<1,0

Cap

00 tỷ đồng

siêu Micro
Cap

MKC < 100 tỷ
đồng

Tỷ lệ

Giá trị vốn

Tỷ lệ

hóa


28

5.14%

1.596.668

78,40%

116

11.25%

358.946

17,62%

176

58.52%

79.268

3,89%

24

25.08%

1.733


0,09%

344

100%

2.036.615

100%

Your site here


III. CHỌN MẪU VÀ NGHIÊN CỨU
3.1 CHỌN MẪU:
 Tổng số mã cổ phiếu niêm yết trên HOSE tại thời điểm 20.9.2017 là

Sub title

314 cổ phiếu. Nhóm chọn 50 cổ phiếu để đưa vào mẫu nghiên cứu
MÃ CHỨNG KHOÁN
AAA
FLC
ITD
APC
FPT
KBC
ASM
GAS
KHA

BTP
GMD
KHP
CII
HAP
LCG
CTD
HBC
LHG
DHG
HCM
MWG
DPM
HHS
NKG
DSN
HPG
NTL
DXG
ITA
PET

PHR
PVD
PVT
QBS
SBT
SGT
SHI
SMC

SSI
TAC

TDH
TNC
TRC
VCB
VIC
VID
VND
VNE
VNM
VPH

Tổng

Large
Cap
Mid
Cap
Small
Cap
TỔNG

Số công ty Tỷ

lệ

trong mẫu mẫu


10

20%

20

40%

20

30%

100

100%

Your site here


III. CHỌN MẪU VÀ NGHIÊN CỨU
3.2 DỮ LIỆU:
 Dữ liệuSub
mẫu:

title

- Chỉ số VN - Index và giá của cổ phiếu niêm yết trên HOSE theo thời gian
với tuần suất tháng (monthly series) được thu thập trong khoảng thời gian
2 năm từ 31/12/2015 đến 31/8/2017 (21 kỳ quan sát)
- Tất cả tỷ suất sinh lợi chứng khoán được điều chỉnh cổ tức

 Đại diện danh mục thị trường: Chỉ số VN - Index, phản ánh xu hướng
chung của thị trường
 Đại diện tài sản phi rủi ro: Lãi suất của Trái phiếu Nhà nước kỳ hạn 1
năm, trúng thầu bình quân năm 2016 là 6,5% (nguồn: Cafef.vn)

Your site here


IV. KẾT QUẢ
4.1. Ước lượng beta mỗi cổ phiếu
Tên CK

beta

Tên CK

beta

Tên CK

beta

Tên CK

beta

AAA

-0,24 GMD


1,18

MWG

1,03

TAC

0,32

APC

1,13 HAP

0,55

NKG

2,06

TDH

1,33

ASM

0,31 HBC

1,02


NTL

0,05

TNC

0,02

BTP

-0,53 HCM

1,66

PET

0,81

TRC

0,57

CII

0,32 HHS

1,18

PHR


0,42

VCB

1,55

CTD

0,88 HPG

1,48

PVD

1,08

VIC

0,23

DHG

1,47 ITA

0,96

PVT

2,09


VID

0,01

DPM

0,65 ITD

0,45

QBS

1,04

VND

1,40

DSN

0,11

KBC

1,98

SBT

0,47


VNE

-1,24

DXG

-0,64 KHA

-0,89

SGT

-0,65

VNM

1,38

FLC

0,87 KHP

-0,37

SHI

0,30

VPH


0,51

FPT

0,88 LCG

1,72

SMC

0,30

 

 

GAS

0,94 LHG

-0,07

SSI

1,41

 

 
Your site here



IV. KẾT QUẢ
T Ỷ SU ẤT SIN H LỢ I

4.2. Đường Thị trường chứng khoán

Sub title
SML
12%

10%

8%

6%

4%
f(x) = 0.01x + 0.02
R² = 0.04

2%

0%

-2%

-4%

-6%

-1.5

-1.0

-0.5

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

BETA

Your site here


IV. KẾT QUẢ
4.3. Xây dựng danh mục đầu tư
 Kết hợpSub
title
ngẫu nhiên
50 chứng khoán thành 5 Danh mục đầu tư, dựa trên
hệ số β đã được tính ở phần trước.

 Xác định tỷ trọng cổ phiếu trong từng danh mục theo khẩu vị rủi ro của
các nhà đầu tư khác nhau:
- NĐT ưa thích mạo hiểm (có khả năng chịu rủi ro cao): sẵn sàng chấp nhận
mức rủi ro cao để đạt lợi nhuận  TSSL cao nhất, Ít quan tâm đến β

- NĐT ít mạo hiểm: chấp nhận mức rủi ro trung bình, và kỳ vọng TSSL ~ TSSL
thị trường (TSSL DM ~ TSSL TT; βDM ~ βTT)

- NĐT an toàn (ngại rủi ro): chấp nhận mức TSSL thấp (TSSL DM > LS phi RR)
để đổi lại tỷ lệ rủi ro ở mức thấp (βDM < βTT)

Your site here


IV. KẾT QUẢ
- Kết quả lựa chọn của các NĐT khác nhau trên cùng một Danh mục đầu tư
Nhà ĐT mạo hiểm
Sub title
Danh
mục 2

TSSL
CP

β

Tỷ
trọng

Nhà ĐT ít mạo hiểm


TSSL
Tỷ
DM trọng

βDM

Nhà ĐT an toàn

TSSL
Tỷ trọng
DM

βDM

TSSL
DM

βDM

APC

4,33%

1,13

0,0% 0,00 0,00% 88,2%

1,00 3,82%


43,3%

0,49

1,87%

DSN

0,34%

0,11

0,0% 0,00 0,00% 0,0%

0,00 0,00%

0,0%

0,00

0,00%

FPT

1,95%

0,88

0,0% 0,00 0,00% 0,0%


0,00 0,00%

0,0%

0,00

0,00%

HPG

4,49%

1,48 100,0%

1,48 4,49% 0,0%

0,00 0,00%

0,0%

0,00

0,00%

KBC

1,05%

1,98


0,0% 0,00 0,00% 0,0%

0,00 0,00%

0,0%

0,00

0,00%

NTL

-0,98%

0,05

0,0% 0,00 0,00% 0,0%

0,00 0,00%

0,0%

0,00

0,00%

PVD

-2,26%


1,08

0,0% 0,00 0,00% 0,0%

0,00 0,00%

0,0%

0,00

0,00%

SSI

1,08%

1,41

0,0% 0,00 0,00% 0,0%

0,00 0,00%

0,0%

0,00

0,00%

TNC


1,88%

0,02

0,0% 0,00 0,00% 11,8%

0,00 0,22%

56,7%

0,01

1,07%

VNM

2,25%

1,38

0,0% 0,00 0,00% 0,0%

0,00 0,00%

0,0%

0,00

0,00%


100%

1,00 4,04%

100%

0,50

2,94%

Các điều kiện giả
định

1,48 4,49% 100%

≤1

max
 

≤1
 

≤1

max
 

≤1


≤ 0,5

 

 

max
≥ 0,54%

Your site here


IV. KẾT QUẢ
Trong một phương án khác, sắp xếp các cổ phiếu theo β từ thấp đến cao và
cũng chia thành 5 DMĐT. Theo khẩu vị rủi ro, NĐT an toàn sẽ chọn DMĐT

Sub title

số có β thấp, ngược lại NĐT mạo hiểm sẽ chọn DMĐT có β cao. Đồ thị sau
cho thấy có tương quan cùng chiều giữa TSSL và hệ số β.
Quan hệ giữa Beta và TSSL
2 .50
2 .0 0
1.50
1.0 0
0 .50
0 .0 0
Danh mục 1

Danh mục 2


Danh mục 3

Danh mục 4

Danh mục 5

- 0 .50
- 1.0 0

Beta

TSSL
Your site here


V. NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ – KẾT LUẬN
5.1. Nhận xét – Đánh giá
 Cho đến nay Mô hình CAPM là mô hình duy nhất phân chi tỷ suất sinh
lợi cổ phiếu thành hai phần: Tỷ suất sinh lợi thị trường và Tỷ suất sinh
lợi thằng dư .
 Mô hình CAPM dễ hiểu và tương đối dễ thực hiện.
 Hệ số β thường được áp dụng cho một số doanh nghiệp có thời gian
niêm yết tương đối dài, trong phạm vi bài trình bày chỉ giới hạn trong
khoảng thời gian gần 2 năm và có một số doanh nghiệp vừa niêm yết.
 Nhóm đã trình bày phương pháp tính β của cổ phiếu dựa trên tỷ suất
sinh lợi, Xây dựng DMĐT và lựa chọn tỷ trọng đầu tư theo DMĐT đối
với các nhóm Nhà đầu tư khác nhau .
Your site here



V. NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ – KẾT LUẬN
5.1. Nhận xét – Đánh giá
 Mặc dù trong phạm vi bài nghiên cứu này, cho thấy có sự biến động
cùng chiều giữa tỷ suất sinh lợi và hệ số β, tuy nhiên một nghiên cứu
của cá nhân trong nhóm về Mô hình CAPM cho TTCK VN giai đoạn
2011-2012, đã không mang đến bằng chứng đủ mạnh để ủng hộ mô
hình CAPM, do TTCKVN vừa trải qua cuộc khủng hoảng và các bất
ổn trong nền kinh tế, đặt biệt là tình trạng lạm phát rất cao.
 Sự thay đổi của chỉ duy nhất hệ số β trong mô hình CAPM không thể
giải thích được hết sự thay đổi của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu mà còn bị
ảnh hưởng bởi các yếu tố khác. Ngày càng có nhiều nghiên cứu cho
thấy có nhiều nhân tố tác động đến rủi ro của doanh nghiệp, hệ số β
trong mô hình CAPM đã không thể hiện hết được các nhân tố hệ đó.
Your site here


V. NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ – KẾT LUẬN
5.2. Kết luận
 Với đề tài Vận dụng mô hình CAPM để xây dựng DMĐT trên TTCK
Việt Nam, Nhóm đã đưa ra được cách thức xử lý dữ liệu, tính toán các
chỉ số Var, Cov…. và β đề áp dụng mô hình, đồng thời, nhóm cũng xây
dựng các DMĐT khác nhau, đưa ra quyết định đầu tư cho các nhóm
nhà đầu tư có khẩu vị rủi ro khác nhau dựa vào hệ số β.
 Kết quả thực hiện cho thấy có sự liên quan cùng chiều giữa Tỷ suất
sinh lợi và hệ số β.
 Cần có thêm nhiều nghiên cứu với thời gian dài hơn, kết hợp với các
yếu tố khác để đo lường đầy đủ hơn về rủi ro của doanh nghiệp với Tỷ
suất sinh lợi như Mô hình 3 nhân tố của Fama-French, Mô hình APT
… từ đó hiểu rõ hơn về mô hình CAPM.

Your site here


LOG
O

Thank You!

Nhóm 4 – Lớp CHTN 6A



×