Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.95 KB, 4 trang )
Trịnh Công Sơn -
Ngời Thơ Ca.
Văn Cao
Tôi gọi Trịnh Công Sơn là
ngời thơ ca
( Chantre) Bởi
ở Sơn, nhạc và thơ quyện vào nhau đến độ khó phân định cái
nào là chính, cái nào là phụ. Và bởi Sơn đã hát về quê hơng đất
nớc bằng cả tấm làng của một đứa con biết vui tận sùng những
niềm vui và đau tận cùng những nỗi đau của Tổ Quốc mẹ hiền.
Mãi hơn một năm sau ngày 30 tháng 4, chúnga tôi mới
thật sự mặt nhìn mặt, tay cầm tay lần đầu, nhuwng tôi có cảm
giác nh chúng tôi đã là bạn của nhau từ bao giờ, mặc dù giữa tôi
và Sơn có cả một thế hệ đệm. Nói cách nào đó, tôi đã gặp Sơn
từ những ngày đất nớc còn chia hai miền và còn chìm trong khói
lửa. Tôi muốn nhắc đến một kỉ niệm không thể nào quên ở nhà
một ngời bạn trẻ. Đêm ấy, lần đầu tiên tôi nghe
( Cũng có nghĩa là gặp) Trịnh Công Sơn.... Những bạn trẻ hát
cho tôi nghe gần suốt đêm hàng loạt ca khúc Trịnh Công Sơn
( không biết họ học ở đâu?), hát say sa đến nõi đứt cả dây của
cây đàn ghi-ta duy nhất trong nhà.
Trong âm nhạc của Sơn, ta không thấy dấu vết của âm
nhạc cổ điển theo cấu trúc bác học Phơng Tây. Sơn viết hồn
nhiên nh thể cảm xúc nhạc thơ tự nó trào ra. Nói nh nhạc sĩ
Nguyễn Xuân Khoát, một ngời bạn già của tôi Trịnh Công
Sơn viết dễ nh lấy chữ từ trong túi ra. Cái quyến rũ của nhạc
Trịnh Công Sơn có lẽ là ở chỗ đó, ở chỗ không định tạo ra một
trờng phái nào, một triết lí nào, mà vẫn thấm vào lòng ngời
nh suối tới. Với những lời, ý đẹp và độc đáo đến bất ngờ hôn
phối cùng một kết cấu đặc biệt nh một hình thức của dân ca hầu
nh không thay đổi, Trịnh Công Sơn đã chinh phục hàng triệu