Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Chuyên Đề Cực Trị Của HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.72 KB, 9 trang )

CÁC BÀI TOÁN VỀ CỰC TRỊ
DẠNG 1: CHỨNG MINH HÀM SỐ LUÔN CÓ CỰC TRỊ .
Cách giải :
• Bước 1: Tìm tập xác đònh .
• Bước 2: Tình đạo hàm y’ .
• Bước 3: Chứng minh pt y’=0 có hai nghiệm phân biệt , ta đi chứng minh y’=0 có

>0 hoặc
'∆
>0 .
Chú ý : Cách xét dấu tam thức f(x)=
2
( 0)ax bx c a+ + ≠
. Tính

, tìm nghiệm .
• Nếu

>0 thì lập bảng xét dấu .
• Nếu

=0 thì tam thức cùng dấu với a với mọi x
2
b
a
≠ −
.
• Nếu

<0 thì tam thức cùng dấu với a .
Bài 1: Chohàm số y=


3 2 2 3
3 3( 1)x mx m x m− + − −
, với m là tham số .
Chứng minh rằng hàm số luôn có cực đại và cực tiểu với mọi m .
Bài 2: Chohàm số y=
( )
3
2 2 2
1 ( 1)
3
x
mx m x m− + − + −
, với m là tham số .
Chứng minh rằng hàm số luôn có cực đại và cực tiểu với mọi m .
Bài 3: Cho hàm số y=
3 2 2
(2 1) ( 2)x a x a x a− − + − +
, với m là tham số .
Chứng minh rằng hàm số luôn có cực đại và cực tiểu với mọi a .
Bài 4: Chứng minh hàm số y=
2 2 4
( 1) ( 1)x m m x m
x m
+ − − −

, với m là tham số .Chứng minh rằng hàm số
luôn có cực đại và cực tiểu với mọi m .
Chú ý : Nếu bài toán yêu cầu tìm điểm cực đại và cực tiểu thì lấy đạo hàm tử và mầu rồi thể x
vào tính y
Bài 5: Cho hàm số y=

2 2
2 2( 1)x ax a a
x a
− − − − +

, với m là tham số .
Chứng minh rằng hàm số luôn có cực đại và cực tiểu với mọi a .
DẠNG 2: TÌM THAM SỐ ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU .
Cách giải :
• Bước 1: Tìm tập xác đònh .
• Bước 2: Tình đạo hàm y’ . Cho y’=0 .
• Bước 3: Để hàm số có cực đại và cực tiểu

pt y’=0 có hai nghiệm phân biệt




>0 hoặc
'∆
>0 .
Chú ý:
• Nếu

là bất phương trình bật nhất , ta giải trực tiếp .Rồi kết luận .
• Nếu

là tam thức bậc hai f(x)=
2
( 0)ax bx c a+ + ≠

• Trường hợp 1: Nếu

<0 thì y’ cùng dấu với a .
• Trường hợp 2: Nếu

=0 thì tam thức cùng dấu với a với mọi x
2
b
a
≠ −
.
1
• Trường hợp 3: Nếu

>0 thì lập bảng xét dấu .
Bài 1: Tìm m để hàm số y=
3 2
2 1x x mx− + −
có cực đại và cực tiểu . ĐS : m<4/3 .
Bài 2: Tìm m để hàm số y=
3 2
3 3 1x x mx m− + + −
có cực đại và cực tiểu .ĐS : m<1 .
Bài 3: Tìm m để hàm số y=
3 2
1
( 3) 2
3
m x x mx m+ − + +
có cực đại và cực tiểu . Chia làm 2 trường hợp :

a=0 và a

0 .
Bài 4: Tìm m để hàm số y=
2
2
1
x mx
x
− +
+
có cực đại và cực tiểu . ĐS : m>-3 .
Bài 5: Tìm m để hàm số y=
2
3 2 1
1
mx mx m
x
+ + +

có cực đại và cực tiểu .ĐS :
1
0
6
m m< − ∨ >
.
Bài 6: Tìm m để hàm số y=
1
1
m

x
x
+ +

có cực đại và cực tiểu . ĐS : m>0 .
DẠNG 3: XÁC ĐINH THAM SỐ ĐỂ HÀM SỐ ĐẠT CỰC TRỊ TẠI x
0
.
Cách giải :
Bước 1: Tìm tập xác đònh
Bước 2: Tính đạo hàm y’ .
Bước 3: Để hàm số đạt cực trò tại x
0


y’(x
0
)=0 .
Bước 4: Thế m vừa tìm được vào hàm số thử lại , so sánh với giả thiết rối kết luận
.
Bài 1: Tìm m để hàm số y=
3 2
(2 1) ( 5) 1x m x m x− − − + − +
đạt cực đại tại x=1 . ĐS: m=2 .
Bài 2:Tìm m để hàm số y=
3
2 2 2
( 2) (3 1)
3
x

m m x m x m+ − + + + +
đạt cực đại (hoặc cực tiểu )tại x=-2 . ĐS:
Với m=3 thì hàm số đạt cực tiểu tại x=-2 . Chú ý : Có 2 giá trò m nên ta thử lại 2 lần .
Bài 3: Tìm m để hàm số y=
2
2
1
x mx
x
+ +

.
a/ Đạt cực tiểu tại x= 2 .ĐS : Với m=2 thì hàm số đạt cực tiểu tại x=2 .
b/ Đạt cực đại tại x=3 . ĐS : Không có m để hàm số đạt cực đại tại x=3 .
Bài 4:Tìm m để hàm số y=
2
1x mx
x m
+ +
+
đạt cực đại tại x=2 . ĐS : m=-3 hàm số đạt CĐ tại x=2 .
Chú ý : Nếu bài toán có hai tham số và thêm giả thiết giá trò cực trò y=y
0
thì ta áp dụng thêm
y
0
=f(x
0
) .
Bài 5:Tìm a , b để hàm số y=

2
2 ( 1) 2x a x bx
x b
− + +

qua một cực đại (hoặc cực tiểu) bằng 7 khi x=3 .
Hướng dẫn :
• Thuận : Để hàm số qua một cực đại (hoặc CT) bằng 7 khi x=3

'(3) 0 4
(3) 7 2
f a
f b
= =
 

 
= =
 

• Đảo (thử lại) : với a=4 ,b=2 .Thế vào hàm số , tính đạo hàm ,tìm nghiệm , lập bảng xét dấu
rồi kết luận .
2

DẠNG 4: CHỨNG MINH HÀM SỐ KHÔNG CÓ CỰC TRỊ HOẶC HÀM SỐ LUÔN
ĐỒNG BIẾN HOẶC NGHỊCH BIẾN .
Cách giải : Để chứng minh hàm số luôn đồng biến , ta đi chứng minh y’>0 . Để chứng minh y’>0 ,
ta chứng minh y’ có

<0 và hệ số a<0 .

Bài 1: Cho hàm số y=
3 2 2
(2 1)x mx m m x m− + − − + +
. Chứng minh hàm số luôn nghòch biến trên tập
xác đònh với mọi m .
Bài 2: Chứng minh hàm số : y=
2 2
( 1) (2 1)x m x m
x m
− + − +

luôn đồng biến trên tập xác đònh với mọi m .
CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẠO HÀM .
Bài 1: Cho hàm số y=x.e
x
.
a/ Tính y(
ln 2
e
) .
b/ Tính y’ và giải phương trình y’=0 .
c/ Tính y’(0) .
Bài 2: Cho hàm số y=lnx-x .
a/ Tìm tập xác đònh .
b/ Tính y(e), tính y’ , giải phương trình y’=0 .
Bài 3: Cho hàm số y=x+2cosx , x
(0; )
π

.

a/ Tính y(
3
π
) .
b/ Tính đạo hàm y’ , giải phương trình y’=0 .
Bài 4: Cho hàm số y=(1+cosx).sinx , x
( ; )
π π
∈ −
.
a/ Tính đạo hàm y’ . Giải pt y’=0 .
b/ Tính y(
3
π
) và y(-
3
π
),y(
π
) ,y(
π
) .
Bài 5: Cho hàm số y= x
2
.e
x
. Giải phương trình y’=0 .
Bài 6: Cho hàm số y=
2
ln

x
x
.Giải phương trình y’=0 .
GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT
Bài:1Tìm giá trò nhỏ nhất của hàm số y=
2
4 16 2x x− + +
.
Bài 2: Tìm giá trò lớn nhất của hàm số y=
4 2
4 6 6x x+ −
.
Bài 3: Tìm giá trò nhỏ nhất của hàm số y=
4 3
6 8x x− +
.
Bài 4: Tìm giá trò lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=
3 2
3 4x x− −
trên nửa đoạn [3;5) .
Bài 5: Tìm giá trò lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=x+
1
x
trên nửa đoạn (
1
2
;2] .
Bài 6: Tìm giá trò lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=
5 3
5

4
5 3
x x
x− +
. Trên đoạn [0;3] .
Bài 7: Tìm giá trò nhỏ nhất của hàm số y= x
2
.e
x
trên đoạn [-1;1] .
Bài 8: Tìm giá trò lớn nhất của hàm số y=
2
ln
x
x
trên đoạn [e;e
3
] .
Bài 9: Tìm giá trò lớn nhất của hàm số y=
5 3
5 20 2x x x− − + +
trên đoạn [-2;2] .
3
Bài 10: Tìm giá trò lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=cosx-
1
2

cos2x +1 trên đoạn [0;
2
π

] .
TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ .
Bài 1: Tìm cực trò của các hàm số : 1/ y=x
2
.e
x
, 2/ y=
2
ln
x
x
TÌM CỰC TRỊ BẰNG ĐẠO HÀM CẤP HAI .
• Nếu f’’(x
0
)<0 thì hàm số đạt cực đại tại x
0
.
• Nếu f’’(x
0
)>0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x
0
.
Bài 1: p dụng dấu hiệu hai tìm cực trò của hàm số : 1/ y=x
2
.e
x
, 2/ y=
2
ln
x

x
Bài 2: Tìm m để hàm số y=
1
sin 3 sin
3
x m x+
đạt cực đại tại x=
3
π
.
Bài 3: Tìm m để hàm số y=
3 2
3 5 2mx x x+ + +
đạt cực đại tại x=2 .
TÍCH PHÂN
Bài 1: Tính các tích phân sau :
1/ I=
2
6
2
0
cos 2
tg x
e
dx
x
π

2/ I=
3

4
2
2
(4 cot )sin
dx
gx x
π
π
+

ĐS:
3
ln
4
3/ I=
2
2
4
cot
sin
gx
dx
x
π
π

4/ I=
2
1
0

2
x
xe dx

.
5/ I=
1
2 3
0
( 1)( 2 1)x x x dx+ + −

ĐS : 15/8 . 6/ I=
1
3
0
( 1) (2 3)x x dx+ +

ĐS : 13/20 .
7/ I=
2
1
1
0
.
x
x e dx
+

8/ I=
4

2
0
cos
tgx
x
π

ĐS:
1
2
9/ I=
4
1
x
e
dx
x

.ĐS :
2
2( )e e−
.
10/ I=
3
0
cos sinx xdx
π

11/ I=
2

6
sin 2 cos 2x xdx
π
π

12/ I=
ln 2
2 2
0
.
x x
e e dx

Bài 2: Tính các tích phân sau :
1/ I=
1
2
0
( 2)
x
x e dx+

. 2/ I=
1
( 2) ln 2
e
x xdx+

3/ I=
2

0
2 sin 2x xdx
π

4/ I=
2
1
ln
e
x
dx
x

5/ I=
2
0
( 1)cos3x xdx
π
+

. 6/ I=
4
0
25 3
dx
x−


DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG
Bài 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường :y=

3
3x x−
, y=x .ĐS : S=8 (đvdt).
Bài 2: Tính diện tích của hình elip:
2 2
1
9 4
x y
+ =
. ĐS : S=
π
.3.2=6
π
.
Bài 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thò hàm số y=
2
3 2
2 1
x x
x
− +
+
và trục hoành .
Chú ý : Chuẩn bò bài tập trước ở nhà :
Soạn các câu hỏi sau để trả bài .
4
HÌNH HỌC
DẠNG 1: VIẾT PT MP QUA 1 ĐIỂM VÀ CÓ VTPT .
Câu 1: Các bước viết pt mp (P) đi qua điểm M(
0 0 0

; ;x y z
) và có vecto pháp tuyến
( ; ; )n A B C=
r
.
Câu 2: Các bước viết pt mp (P) đi qua điểm M(
0 0 0
; ;x y z
) và vuông góc đường thẳng AB .
Câu 3: Các bước viết pt mp (P) vuông góc với MN tại M .
Câu 4: Các bước viết pt mp (P) đi qua điểm M(
0 0 0
; ;x y z
) và vuông góc đường thẳng d:
0
0
0
x x at
y y bt
z z ct
= +


= +


= +


Câu 5: Các bước viết pt mp (P) đi qua điểm M(

0 0 0
; ;x y z
)và

đường thẳng d:
0 0 0
x x y y z z
a b c
− − −
= =
Câu 6: Các bước viết pt mp (P) đi qua điểm M(
0 0 0
; ;x y z
)và

đt d:
0
' ' ' ' 0
Ax By Cz D
A x B y C z D
+ + + =


+ + + =

Câu 7:Các bước viết phương trình mp(P) đia qua M(
0 0 0
; ;x y z
) và song song mp(Q) có phương
trình : (Q): Ax+By+Cz+D=0 .

DẠNG 2: VIẾT PT MP QUA 1 ĐIỂM VÀ CÓ CẶP VECTO CHỈ PHƯƠNG .
Câu 8: Các bước viết pt mp(P) qua ba điểm A,B,C . (hay mp(ABC) ) .
Câu 9: Các bước viết pt mp(P) qua điểm M(
0 0 0
; ;x y z
) và chứa đt d:
0
0
0
x x at
y y bt
z z ct
= +


= +


= +

.
Câu 10: Các bước viết pt mp(P) qua điểm M(
0 0 0
; ;x y z
) và chứa đt d:
0 0 0
x x y y z z
a b c
− − −
= =

Câu 11: Các bước viết pt mp(P) qua điểm M(
0 0 0
; ;x y z
) và chứa đt d:
0
' ' ' ' 0
Ax By Cz D
A x B y C z D
+ + + =


+ + + =

Câu 12: Các bước viết pt mp(P) chứa 2 đt cắt nhau d:
0
0
0
x x at
y y bt
z z ct
= +


= +


= +

và d’:
0 0 0

x x y y z z
a b c
− − −
= =
Câu 13: Các bước viết pt mp(P) chứa 2 đt cắt nhau d:
0
' ' ' ' 0
Ax By Cz D
A x B y C z D
+ + + =


+ + + =

và d’:
0 0 0
x x y y z z
a b c
− − −
= =
Câu 14: Các bước viết pt mp(P) chứa d:
0
0
0
x x at
y y bt
z z ct
= +



= +


= +

và song song d’:
0 0 0
x x y y z z
a b c
− − −
= =
Câu 15: Các bước viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d:
0
' ' ' ' 0
Ax By Cz D
A x B y C z D
+ + + =


+ + + =

và song song d’:
0 0 0
x x y y z z
a b c
− − −
= =
Câu 16: Các bước viết pt mp(P) đi qua điểm M(
0 0 0
; ;x y z

) và song song 2 đt d:
5

×