Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.75 KB, 65 trang )

Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
Môn : Khoa học
Lớp : 4
Tiết : 36.(tuần 18)
Kế hoạch dạy học
không khí cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
Học xong bài, học sinh biết:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh ngời, động và thực vật dều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của ô - xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này
trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 72, 73 SGK.
- Su tầm các hình ảnh về ngời bệnh đợc thở bằng ô - xi.
- Hình ảnh hoặc dụng cụ cần thật để bơm không khí vào bể cá.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-2 HS trả lời câu hỏi 1.2 SGK .
- 1 HS đọc ghi nhớ.
HS trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
*HĐ1:
Tìm hiểu vai trò của không khí đối
với con ngời.


1.Mục tiêu:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh con
ngời cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô - xi trong
không khí đối với sự thở và việc ứng
dụng kiến thức này trong đời sống.
2.Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm bài Thực hành
trang 72 SGK.
- GV chốt ý1 và ghi bảng.
*HĐ2:
Tìm hiểu vai trò của không khí đối
với thực vật và động vật.
- HS phát biểu và nhận xét.
- HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ
để nêu vai trò của không khí đối
với đời sống con ngời và ứng dụng
kiến thức này vào trong y học và
đời sống.
- 1 HS nhắc lại.
Nguyễn Thị Hải Yến 1
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
1.Mục tiêu:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh động
vật và thực vật đều cần không khí để
thở.
2.Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 và
trả lời câu hỏi trang 72 SGK.
- GV cho HS lấy ví dụ về vai trò của

không khí đối với động vật.
- GV cho HS lấy ví dụ về vai trò của
không khí đối với thực vật.
- HS quan sát hình 3, 4
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lấy ví dụ về vai trò của
không khí đối với động vật.
- HS lấy ví dụ
*HĐ3:
Tìm hiểu một số trờng hợp phải dùng
bình ô-xi.
1.Mục tiêu:
Xác định vai trò của ô-xi đối với sự
thở và việc ứng dụng kiến thức này
trong đời sống.
2.Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6
trang 73 SGK theo cặp.
- Yêu cầu HS thảo luận theo các câu
hỏi sau:
(?) Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần
cho sự sống của con ngời, đọng vật và
thực vật.
(?) Thành phần nào trong không khí
quan trọng nhất đối với sự thở?
(?) Trong trờng hợp nào ngời ta phải
thở bằng bình ô-xi?
- 2 HS trao đổi với nhau.
- HS trình bày kết quả quan sát đ-
ợc.

- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Nguyễn Thị Hải Yến 2
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
Môn : Khoa học
Lớp : 4
Tiết :37(tuần 19 )
Kế hoạch dạy học
tại sao có gió?
I. Mục tiêu:
Học xong bài, học sinh biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích tại sao có gió?
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền
thổi ra biển.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 74, 75 SGK.
- Chong chóng (đủ dùng cho mỗi HS).
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+ Hộp đối lu mô tả trong trang 74 SGK.
+ Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hơng.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
GV cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản
bài cũ.
- 2 HS trả lời.
B. Bài mới:
*HĐ1:
Chơi chong chóng
1.Mục tiêu:
Làm thí nghiệm chứng minh không khí
chuyển động tạo thành gió.
2.Cách tiến hành:
- GV kiểm tra dụng cụ của HS và giao
nhiệm vụ cho các em.
- GV tổ chức và hớng dẫn HS chơi
ngoài sân theo nhóm.
- (Làm việc trong lớp):
(?) Tại sao chong chóng quay?
(?) Tại sao chong chóng quay nhanh
(hay chậm)?
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu sang ý2.
*HĐ2:
Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
- HS đa phần chuẩn bị của mình.
- HS chơi.
- Đại diện các nhóm báo cáo và
giải thích theo câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
Nguyễn Thị Hải Yến 3
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu


1. Mục tiêu:
HS biết giải thích tại sao có gió.
2.Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và kiểm tra công tác
chuẩn bị của các nhóm
- GV yêu cầu HS đọc mục Thực hành
trang 74 SGK
- HS làm thí nghiệm và thảo luận
theo các câu hỏi gợi ý trong SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả làm việc.
*HĐ3:
Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự
chuyển động của không khí trong tự
nhiên
1.Mục tiêu:
Giải thích đợc tại sao ban ngày gió từ
biển thổi vào đất liền và ban đêm gió
từ đất liền thổi ra biển.
2.Cách tiến hành:
- GV đề nghị HS làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc thông
tin ở mục Bạn cần biết trang 75 SGK
để giải thích:
(?) Tại sao ban ngày gió gió từ biển
thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất
liền thổi ra biển?
- HS làm việc cá nhân trớc khi
làm việc theo cặp.

- HS thay nhau hỏi và chỉ vào hình
để làm rõ câu hỏi trên.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả làm việc.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Nguyễn Thị Hải Yến 4
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
Môn : Khoa học
Lớp : 4
Tiết : 38.(tuần 19 )
Kế hoạch dạy học
gió nhẹ, gió mạnh,
phòng chống bão
I. Mục tiêu:
Học xong bài, học sinh biết:
- Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ.
- Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng, chống bão.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 76, 77 SGK.
- Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm.
- Su tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây
ra (nếu có).
- Su tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi

chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS trả lời câu hỏi 1.2 SGK .
Nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
*HĐ1:
Tìm hiểu về một số cấp gió.
1.Mục tiêu:
Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió
to, gió dữ.
2.Cách tiến hành:
- GV giới thiệu hoặc cho HS đọc trong
SGK về ngời đầu tiên nghĩ ra cách phân
chia sức gió thổi thành 13 cấp độ
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình
vẽ trang 76 SGK và hoàn thành bài tập
trong phiếu học tập.
- GV chữa bài.
- 1 HS đọc SGK.
- HS các nhóm quan sát hình vẽ,
thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn
làm việc theo yêu cầu của phiếu
học tập.
- HS lên bảng trình bày.
*HĐ2:
Thảo luận về sự thiệt hại của bão và
cách phòng chống bão.
1.Mục tiêu:

Nói về những thiệt hại do dông, bão
gây ra và cách phòng, chống bão
Nguyễn Thị Hải Yến 5
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
2.Cách tiến hành:
(Làm việc theo nhóm)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và
nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77
SGk và trả lời câu hỏi:
(?) Nêu những dấu hiệu đặc trng cho
bão.
(?) Nêu tác hại do bão gây ra và một
số cách phòng chống bão. Liên hệ
thực tế địa phơng.
(Làm việc cả lớp)
- 1 HS đọc phần Bạn cần biết.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
*HĐ3:
Trò chơi ghép chữ vào hình.
1.Mục tiêu:
Củng cố hiểu biết của HS về các cấp
độ của gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió
to, gió dữ.
2.Cách tiến hành:
- GV pho-tô hoặc cho vẽ lại 4 hình
minh hoạ các cấp độ gió trang 76 SGK
- Các nhóm HS thi nhau gắn chữ
vào hình cho phù hợp.

- Nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Nguyễn Thị Hải Yến 6
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
Môn : Khoa học
Lớp : 4
Tiết : 39(tuần20 )
Kế hoạch dạy học
không khí bị ô nhiễm
I. Mục tiêu:
Học xong bài, học sinh biết:
- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm)
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 78, 79 SGK.
- Su tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu
không khí bị ô nhiễm.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-2 HS trả lời câu hỏi 1.2 SGK .
- 1 HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét, bổ sung.

B. Bài mới:
*HĐ1:
Tìm hiểu về một số cấp gió.
1.Mục tiêu:
Phân biệt không khí sạch (trong lành)
và không khí bẩn (không khí bị ô
nhiễm)
2.Cách tiến hành:
(Làm việc theo cặp)
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất
của không khí sạch
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang
78, 79 SGK.
(?) Chỉ ra hình nào thể hiện bầu
không khí trong sạch?Hình nào thể
hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
(Làm việc cả lớp)
*Chốt: Phân biệt về không khí sạch và
không khí bị ô nhiễm.
- HS nhắc lại.
- HS làm việc theo cặp.
- Nhận xét.
- HS lấy ví dụ về không khí sạch
và không khí bị ô nhiễm xung
quanh nơi em đang sống.
Nguyễn Thị Hải Yến 7
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
*HĐ2:
Thảo luận về những nguyên nhân
gây ô nhiễm không khí

1.Mục tiêu:
Nêu những nguyên nhân gây nhiễm
bẩn không khí
2.Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát
biểu:
(?) Nguyên nhân làm không khí bị ô
nhiễm nói chung và nguyên nhân làm
không khí ở địa phơng bị ô nhiễm nói
riêng?
- HS thảo luận nhóm.
- 3 HS trình bày ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Nguyễn Thị Hải Yến 8
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
Môn : Khoa học
Lớp : 4
Tiết : 40.(tuần20 )
Kế hoạch dạy học
bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. Mục tiêu:
Học xong bài, học sinh biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu khong khí trong sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 80, 81 SGK.

- Su tầm các t liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trờng không khí
- Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-2 HS trả lời câu hỏi 1.2 SGK .
- 1 HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
*HĐ1:
Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu
không khí trong sạch.
1.Mục tiêu:
Nêu những việc nên và không nên làm
để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
2.Cách tiến hành:
(Làm việc theo cặp)
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang
80, 81 SGK
(Làm việc cả lớp)
- GV gọi một số HS trình bày kết quả
làm việc theo cặp.
- GV có thể cho HS tìm ra các biện
pháp bảo vệ môi trờng và ghi bảng.
- HS trả lời câu hỏi

- Hai HS quay lại với nhau, chỉ
vào từng hình cùng thảo luận.
- Đại diện trả lời câu hỏi
- HS dựa vào phần các nguyên
nhân gây ô nhiễm để tìm ra các
biện pháp bảo vệ môi trờng
Nguyễn Thị Hải Yến 9
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
*HĐ2:
Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không
khí trong sạch.
1.Mục tiêu:
Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ
bầu không khí trong sạch và tuyên
truyền, cổ động ngời khác cùng bảo vệ
không khí trong sạch.
2.Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
thực hành.
- GV đánh giá nhận xét phần thực hành
của HS
- Nhóm trởng điều khiển các bạn
làm việc nh GV hớng dẫn
- Đại diện nhóm phát biểu. Các
nhóm khác góp ý, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm bổ sung:

Nguyễn Thị Hải Yến 10
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
Môn : Khoa học
Lớp : 4
Tiết : 41(tuần 20 )
Kế hoạch dạy học
âm thanh
I. Mục tiêu:
Học xong bài, học sinh biết:
- Nhận xét đợc những âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện đớc các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung
động và sự phát ra âm thanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ ống bơ (lon sữa bò), thớc, vài hòn sỏi.
+ Trống nhỏ, một ít vụn giấy.
+ Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lợc
+ Đài và băng cát- xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét, máy
móc,(nếu có).
- Chuẩn bị chung: đàn ghi ta
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-2 HS trả lời câu hỏi nội dung bài cũ.

- 1 HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
*HĐ1:
Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
1.Mục tiêu:
Nhận biết đợc những âm thanh xung
quanh.
2.Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu các âm thanh mà
các em biết.
(Thảo luận cả lớp)
(?) Trong số các âm thanh nêu trên,
những âm thanh nào do con ngời gây
ra, những âm thanh nào thờng nghe đ-
ợc vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối?
- HS nêu ví dụ.
- HS thảo luận nhóm đôi theo gợi
ý.
Nguyễn Thị Hải Yến 11
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
*HĐ2:
Thực hành cách phát ra âm thanh.
1.Mục tiêu:
HS biết và thực hiện đợc các cách
khác nhau để làm cho vật phát ra âm
thanh.
2.Cách tiến hành:
(Làm việc theo nhóm)

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận.
(Làm việc cả lớp)
- GV gợi ý cho HS chốt ý.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS tìm cách tạo ra âm thanh với
các vật cho trên hình 2 trang 82
SGK.
- Các nhóm báo cáo kết quả làm
việc.
- Thảo luận về các cách làm để
phát ra âm thanh
*HĐ3:
Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm
thanh
1.Mục tiêu:
HS nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm
đơn giản chứng minh về sự liên hệ
giữa rung động và sự phát ra âm
thanh của một số vật.
2.Cách tiến hành:
- GV nêu vấn đề
- GV đa ra các câu hỏi, gợi ý giúp HS
liên hệ giữa việc phát ra âm thanh với
rung động của trống.
(Làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
- GV hớng dẫn và giải thích thêm với
HS.
- HS làm thí nghiệm theo hớng
dẫn ở trang 83 SGK

- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS làm theo hớng dẫn của GV
*HĐ4:
Trò chơi: tiếng gì, ở phía nào thế?
1.Mục tiêu:
Phát triển thính giác (khả năng phân
biệt đợc các âm thanh khác nhau,
định hớng nơi phát ra âm thanh)
2.Cách tiến hành:
- GV hớng dẫn HS cách chơi.
- HS chia làm 2 nhóm và tiến
hành chơi theo hớng dẫn.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Nguyễn Thị Hải Yến 12
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
Môn : Khoa học
Lớp : 4
Tiết : 42.(tuần 21 )
Kế hoạch dạy học
sự lan truyền âm thanh
I. Mục tiêu:
Học xong bài, học sinh có thể:
- Nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm thanh kh rung động từ vật phát ra âm thanh đợc
lan truyền trong môi trờng (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa
nguồn.
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ (lon), vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, một
sợi dây mềm (bằng sợi gai, bằng đồng), trống, đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng
hồ), chậu nớc.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-2 HS trả lời câu hỏi khai thác bài cũ.
- 1 HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét, bổ sung.
Nguyễn Thị Hải Yến 13
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
B. Bài mới:
*HĐ1:
Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
1.Mục tiêu:
Nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm
thanh rung động từ vật phát ra âm
thanh đợc lan truyền tới tai.
2.Cách tiến hành:
(?) Tại sao gõ trống, tai ta nghe đợc
tiếng trống?
- GV nêu yêu cầu quan sát hình 1 trang
84 SGK và dự đoán điều gì xảy ra khi
gõ trống.
- GV đa ra câu hỏi gợi ý cho HS thảo

luận
- Tơng tự GV cho HS lấy các ví dụ
trong thực tế về sự lan truyền âm thanh.
- HS quan sát hình 1 trang 84
SGK và dự đoán điều xảy ra khi
gõ trống.
- HS dự đoán hiện tợng. Sau đó
tiến hành thí nghiệm.
- HS thảo luận.
- Nhận xét.
*HĐ2:
Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
qua chất lỏng, chất rắn
1.Mục tiêu:
Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể
lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
2.Cách tiến hành:
- GV hớng dẫn HS tiến hành thí
nghiệm nh hình 2 trang 85 SGK
- GV cho HS liên hệ thực tế để tìm
thêm các dẫn chứng cho sự truyền của
âm thanh qua chất rắn và chất lỏng.
- HS tiến hành thí nghiệm.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu
biết đã có để tìm thêm các dẫn
chứng cho sự truyền của âm thanh
qua chất rắn và chất lỏng.
Nguyễn Thị Hải Yến 14
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu

*HĐ3:
Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh
lên khi khoảng cách đến nguồn âm
xa hơn
1.Mục tiêu:
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng
tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa
nguồn âm.
2.Cách tiến hành:
- GV có thể đa ra câu hỏi chung cho cả
lớp.
- GV chốt ý.
- Một số HS trình bày
*HĐ4:
Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
1.Mục tiêu:
Củng cố, vận dụng tính chất âm thanh
có thể truyền qua vật rắn.
2.Cách tiến hành:
- GV hớng dẫn HS chơi trò chơi, giúp
HS nhận ra âm thanh có thể truyền qua
sợi dây trong trò chơi này.
- HS thực hành làm điện thoại ống
nối dây
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Môn : Khoa học
Lớp : 4
Tiết : 43(tuần 22)

Kế hoạch dạy học
âm thanh trong cuộc sống
I. Mục tiêu:
Học xong bài, học sinh có thể:
- Nêu đợc vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát,
nghe; dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe)
- Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ 5 chai hoặc cốc giống nhau
Nguyễn Thị Hải Yến 15
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
+ Tranh ảnh về vài trò của âm thanh trong cuộc sống.
+ Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
+ Mang đến một số đĩa, băng cát-xét.
- Chuẩn bị chung: Đài cat-xét (có thể ghi) và băng để ghi (nếu có điều kiện)
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-2 HS trả lời câu hỏi SGK .
- 1 HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
Khởi động: Trò chơi Tìm từ diễn tả
âm thanh

- GV chia lớp làm 2 nhóm.
- GV nêu vấn đề Tởng tợng điều gì
xảy ra nếu không có âm thanh!
- GV chuyển ý vào bài.
*HĐ1:
Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong
đời sống
1.Mục tiêu:
Nêu đợc vai trò âm thanh trong đời
sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát,
nghe; dùng để làm tín hiệu (tiếng
trống, tiếng còi)
2.Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- HS nêu suy nghĩ của mình về
vấn đề GV nêu.
- Nhận xét.
- GV cho HS trình bày kết quả làm
việc.
- GV giúp HS tập hợp lại
- HS làm việc theo nhóm: Quan
sát các hình trang 86 SGK
- Nêu kết quả làm việc
- 2 HS tổng hợp ý.
Nguyễn Thị Hải Yến 16
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
*HĐ2:
Nói về những âm thanh a thích và
những âm thanh không thích
1.Mục tiêu:

Giúp HS diễn tả thái độ trớc thế giới
âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ
năng đánh giá.
2.Cách tiến hành:
- GV nêu vấn đề.
- GV có thể yêu cầu các em nêu lí do
thích hoặc không thích.
- HS làm việc cá nhân và nêu ý
kiến của mình.
*HĐ3:
Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại đợc
âm thanh
1.Mục tiêu:
Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại âm
thanh. Hiểu đợc ý nghĩa của các
nghiên cứu khoa học và có thái độ
trân trọng
2.Cách tiến hành:
- GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài
hát nào? Do ai trình bày? Có thể bật
cho HS nghe bài hát đó
- Thảo luận chung cả lớp
- Thảo luận chung về cách ghi âm
- HS làm việc theo nhóm
- HS cùng thảo luận.
*HĐ4:
Trò chơi làm nhạc cụ
1.Mục tiêu:
Nhận biết đợc âm thanh có thể nghe
cao, thấp bổng, trầm) khác nhau.

2.Cách tiến hành:
- GV cho các nhóm làm dụng cụ
- HS thực hành theo hớng dẫn của
GV
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Môn : Khoa học
Lớp : 4
Tiết : 44(tuần 22 )
Kế hoạch dạy học
âm thanh trong cuộc sống
(tiếp theo)
Nguyễn Thị Hải Yến 17
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
I. Mục tiêu:
Học xong bài, học sinh có thể:
- Nhận biết đợc một số loại tiếng ồn.
- Nêu đợc một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Có ý thức và thực hiện đợc một số hoạt động đơn giản góp phần chóng ô nhiễm
tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:
-2 HS trả lời câu hỏi SGK .
- 1 HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
*HĐ1:
Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn.
1.Mục tiêu:
Nhận biết đợc một số loại tiếng ồn.
2.Cách tiến hành:
- GV nêu vấn đề cần thảo luận cho HS
quan sát hình 88 SGK. Yêu cầu HS
phát hiện các loại tiếng ồn có trong
hình.

- GV chốt ý và giúp HS phân loại tiếng
ồn chính và để nhận thấy hầu hết các
tiếng ồn đều do con ngời gây ra.
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu
của GV.
- Dựa vào kiến thức thực tế, Hs
tìm thêm các tiếng ồn không có
trong hình.
HS trình bày phần thảo luận của
nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
*HĐ2:
Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và
biện pháp phòng chống.
1.Mục tiêu:

Nêu đợc một số tác hại của tiếng ồn
Nguyễn Thị Hải Yến 18
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
2.Cách tiến hành:
+ B ớc 1 : GV cho HS đọc và quan sát
các hình trang 88, tranh ảnh do các em
su tầm thảo luận về tác hại của tiếng ồn
và cách phòng chống.
+B ớc 2 : Các nhóm trình bày
*HĐ3:
Những việc nên và không nên làm...
1.Mục tiêu:
- Có ý thức và thực hiện đợc một số
hoạt động đơn giản góp phần chóng ô
nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những
ngời xung quanh
2.Cách tiến hành:
+B ớc1 : GV cho HS thảo luận những
việc nên và không nên làm để góp phần
chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân
và những ngời xung quanh.
+ B ớc 2 : Các nhóm trình bày
- HS dựa vào hớng dẫn và tranh
SGK, làm việc theo nhóm để tìm
hiểu về tác hại của tiếng ồn và
cách phòng chống.
- Các nhóm trình bày và thảo luận
chung cả lớp

HS thảo luận những việc nên và

không nên làm để góp phần chống
ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và
những ngời xung quanh.
- Các nhóm trình bày và thảo luận
chung cả lớp
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Nguyễn Thị Hải Yến 19
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
Môn : Khoa học
Lớp : 4
Tiết : 45(tuần 23 )
Kế hoạch dạy học
ánh sáng
I. Mục tiêu:
Học xong bài, học sinh có thể:
- Phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng.
- Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền
qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đờng thẳng.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh
sáng từ vật đó đi tới mắt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín (có thể dùng tờ giấy báo, cuộn lại theo chiều dài để
tạo thành hộp kín - chú ý miệng ống không quá rộng và ống không quá ngắn để
khi cha bạt sáng đèn trong ống thì đáy ống tối), tấm kính, nhựa trong, tấm kính
mờ, tấm ván
III. Các hoạt động dạy học:
Thời

gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-2 HS trả lời câu hỏi 1.2 SGK .
- 1 HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
*HĐ1:
Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng
và các vật đợc chiếu sáng
1.Mục tiêu:
Phân biệt đợc các vật tự phát sáng và
các vật đợc chiếu sáng.
2.Cách tiến hành:
- GV chốt ý.
- HS thảo luận nhóm.
- Báo cáo trớc lớp
*HĐ2:
Tìm hiểu về đờng truyền của ánh
sáng
1.Mục tiêu:
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để
chứng tỏ ánh sáng truyền theo đờng
thẳng
Nguyễn Thị Hải Yến 20
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
2.Cách tiến hành:

- Trò chơi Dự đoán đờng truyền của
ánh sáng: GV hớng dẫn HS và có thể
yêu cầu HS đa ra giải thích của mình
- Làm thí nghiệm trang 90 SGK
- HS quan sát hình 3 và dự đoán
đừng truyền của ánh sáng qua
khe.
- HS làm thí nghiệm.
- HS rút ra nhận xét
*HĐ3:
Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các
vật
1.Mục tiêu:
Biết làm thí nghiệm để xác định các vật
cho ánh sáng truyền qua và không cho
ánh sáng truyền qua.
2.Cách tiến hành:
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm.
- GV cho HS nhận xét.
- HS tiến hành thí nghiệm trang
91 SGK theo nhóm
*HĐ4:
Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào
1.Mục tiêu:
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để
chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi
có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt
2.Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp:
(?) Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?

- Tiến hành thí nghiệm nh trang 91
SGK
- GV cho HS củng cố bài
- HS trả lời câu hỏi
- Các nhóm trình bày kết quả và
thảo luận chung, đa ra kết luận
nh SGK
- HS tìm các ví dụ về điều kiện
nhìn thấy của mắt.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Nguyễn Thị Hải Yến 21
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
Môn : Khoa học
Lớp : 4
Tiết : 46.(tuần23)
Kế hoạch dạy học
bóng tối
I. Mục tiêu:
Học xong bài, học sinh có thể:
- Nêu đợc bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi đợc chiếu sáng.
- Dự đoán đợc vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trờng hợp đơn giản
- Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thớc khi vị trí của vật chiếu
sáng đối với vật đó thay đổi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị chung: đèn bàn.
- Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, bìa, một số thanh tre
(gỗ) nhỏ (để gắn các miếng bìa đã cắt làm phim hoạt hình), một số vật chẳng
hạn ô tô đồ chơi, hộp, (để dùng tạo bóng trên màn).

III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-2 HS trả lời câu hỏi 1.2 SGK .
- 1 HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
Khởi động:
- Phơng án 1: Quan sát hình 1 trang 92
SGK, tiếp đó hớng dẫn HS làm thí
nghiệm
- Phơng án 2: Cho HS ra sân
*HĐ1:
Tìm hiểu về bóng tối
1.Mục tiêu:
Nêu đợc bóng tối xuất hiện phía sau
vật cản sáng khi đợc chiếu sáng. Dự
đoán đợc vị trí, hình dạng bóng tối
trong một số trờng hợp đơn giản. Biết
bóng của một vật thay đổi về hình
dạng, kích thớc khi vị trí của vật chiếu
sáng đối với vật đó thay đổi.
2.Cách tiến hành:
- GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực
- HS dựa vào kinh nghiệm để trả

lời câu hỏi ở trang 92 SGK
- HS ra sân làm việc theo nhóm.
Sau đó HS về lớp, các nhóm trình
bày kết quả.
- HS thảo luận nhóm (dựa vào
hình 1, 2 trang 90 SGK)
- Các nhóm báo cáo trớc lớp
- HS dự đoán (làm việc cá nhân)
Nguyễn Thị Hải Yến 22
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
hiện thí nghiệm trang 93 SGK. Yêu
cầu HS giải thích:
(?) Tại sao em đa ra dự đoán nh vậy?
- GV ghi lại kết quả lên bảng.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang
93 SGK.
- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm (chung
cả lớp hoặc theo nhóm) và trả lời câu
hỏi:
(?) Làm thế nào để bóng của vật to
hơn?
(?) Điều gì xảy ra nếu đa vật dịch lên
trên gần vật chiếu?
(?) Bóng của vật thay đổi khi nào?
sau đó trình bày dự đoán của mình
- HS dựa vào hớng dẫn và các câu
hỏi trang 93 SGK, làm việc theo
nhóm để tìm hiểu về bóng tối.
- Các nhóm trình bày và thảo luận
chung cả lớp.

- HS làm thí nghiệm theo hớng
dẫn và trả lời câu hỏi của GV
*HĐ2:
Trò chơi hoạt hình
1.Mục tiêu:
Củng cố, vận dụng kiến thức đã học
về bóng tối.
2.Cách tiến hành:
- Phơng án 1: Chơi trò chơi Xem bóng
đoán vật.
GV hớng dẫn và tham gia cùng HS
- Phơng án 2: tiến hành cắt bìa giấy
làm hình nhân vật sau đó sử dụng ngọn
đèn chiếu vào phông (chọn một câu
chuyện nào đó mà HS đã đợc học. Cần
chuẩn bị trớc nội dung và cắt trớc hình
các nhân vật)
- HS tham gia trò chơi và có
những dự đoán
- HS làm theo hớng dẫn của GV
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Nguyễn Thị Hải Yến 23
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
Môn : Khoa học
Lớp : 4
Tiết : 47.(tuần24 )
Kế hoạch dạy học
ánh sáng cần cho sự sống

I. Mục tiêu:
Học xong bài, học sinh có thể:
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật co nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng
của kiến thức đó trong trồng trọt
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 94, 95 SGK.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-2 HS trả lời câu hỏi 1.2 SGK .
- 1 HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
*HĐ1:
Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối
với sự sống của thực vật.
1.Mục tiêu:
HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời
sống thực vật.
2.Cách tiến hành:
- Tổ chức, hớng dẫn: yêu cầu các nhóm
trởng điều khiển các bạn quan sát hình
và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK.

- GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp
đỡ.
- Làm việc cả lớp.
- HS quan sát hình và trả lời câu
hỏi.
- HS làm việc theo yêu cầu của
giáo viên
- Th kí ghi lại các ý kiến của
nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.
*HĐ2:
Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của
thực vật
1.Mục tiêu:
HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ
Nguyễn Thị Hải Yến 24
Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu
chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu
ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến
thức đó trong trồng trọt.
2.Cách tiến hành:
- GV đặt vấn đề
- Phơng án 1: GV nêu câu hỏi cho cả
lớp thảo luận:
(?) Tại sao có một số loài cây chỉ
sống đợc ở những nơi rừng tha, các
cánh đồng đợc chiếu sáng nhiều? Một
số loài cây khác lại sống đợc trong
rừng rậm, trong hang động?

(?) Hãy kể tên một số cây cần nhiều
ánh sáng và một số cây cần ít ánh
sáng.
(?) Nêu một số ứng dụng về nhu cầu
ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng
trọt.
- Phơng án 2: GV giảng trớc sau đó
mới đặt câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- 2-3 HS đa ví dụ.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Nguyễn Thị Hải Yến 25

×