Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Đạo đức 5 (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.17 KB, 55 trang )

Tuần 1:
**********
Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008
Đạo đức
Tiết 1: Em là học sinh lớp 5
I.Mục tiêu
-HS hiểu vị thế của HS lớp 5 so với lớp trước
-Bước đầu có kỹ năng nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu
-Vui và tự hào khi là HS lớp 5 có ý thức rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5
II, Đồ dùng : một số bài hát về chủ đề trường học
- một số truyện ngắn về HS gương mẫu
III. Các hoạt động dạy học

A Khởi động; cả lớp hát bài Em yêu
trường em
B. Bài mới
Hoạt động 1: Vị thế của HS lớp 5
*Mục tiêu : Thấy được vị thế mới
của hS lớp 5-vui và tự hào vì là HS
lớp 5
*Cách tiến hành
-GV treo tranh 3và 4: Tổ chức cho
HS thảo luận tìm hiểu nội dung:
-Bức tranh vẽ gì?
-Em có suy nghĩ gì khi xem các tranh
trên
Gv hỏi:HS lớp 5 có gì khác với HS
khối khác?
-Theo em chúng ta cần làm gì để
xứng đáng là HS lớp 5?
* GV chốt ý kiến:năm nay các em


HS quan sát - thảo luận –
-Các nhóm trình bày ý kiến
-Nhận xét bổ sung
- HS lớp 5 là HS lớn nhất trong
trường
-Phải gương mẫu hơn trong học tập
và rèn luyện để làm gương cho các
em lớp dưới
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
1
lên lớp 5 là HS lớn nhất trong trường
. vì vậy các em cần phải gương mẫu
đẻ các em lớp dưới noi theo
Hoạt động 2:Em tự hào là hS lớp
5(BT2)
*Mục tiêu: HS xác định được nhiệm
vụ của HS lớp 5
* Cách tiến hành
_GV nêu yêu cầu bài tập- cho HS
thảo luận tìm ra các nhiệm vụ của hS
lớp 5
*GV kết luận: các điểm a,b,c,d là
đúng
-Vậy nhiệm vụ của HS lớp 5 là gì?
-Em thấy mình cần phải làm gì để
xứng đáng là HS lớp 5
Hoạt động 3: Tự liên hệ (BT2)
* Mục tiêu: HS tự nhận thức được về
bản thân và có ý thức rèn luyện
* Cách tiến hành :

-HS đọc và nêu yêu cầu của đề
-Cho HS thảo luận nhóm đôi
* GV kết luận : các em cần phát huy
những điểm tốt và khắc phục những
điểm còn thiếu sót
Hoạt động 4: Trò chơi Phóng viên
* Mục tiêu :Củng cố nội dung bài
* Cách tiến hành: HĐ nhóm 6
- GV phân công nhiệm vụ cho các
nhóm
+ Theo bạn HS lớp 5 cần làm gì?
-HS thảo luận nhóm đôi
-2 nhóm trình bày đáp án
-nhóm khác nhận xét bổ sung
-HS nêu - bổ sung
- HS nêu lại các đáp án đúng
-HS thảo luận xem mình đã làm gì và
cần phải làm gì?
-Một số nhóm trình bày ý kiến
-Nhận xét bổ sung
-Các nhóm tự phân vai 1 bạn là
phóng viên để hỏi phỏng vấn các bạn
-sau đó nhóm này phỏng vấn nhóm
kia
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
2
+ Bn thy th no khi bn l HS lp
5
-Bn ó thc hin oc gỡ trong
chng trỡnh rốn luyn i viờn?

- Bn thy mỡnh cn phi c gng v
mt no? .....
* GV ng viờn HS cú cõu hi hay
* Ghi nh : Gi HS c ghi nh
3. Cng c -dn dũ;
-Nhn xột gi hc
-Chun b tit sau thc hnh: su tm
cỏc cõu chuyn v HS gng mu
- V tranh theo ch nh trng
- 2 HS c
--------------------------------------
Tun 2: Th hai ngy 15 thỏng 9 nm 2008
Đạo đức
Tiết 2: Em là học sinh lớp 5 ( tiết 2)
I Mục tiêu
-Luyện tập thực hành để rèn kỹ năng , có thái độ tích cực phấn đấu để trở
thành một HS lớp 5 tốt
- Giáo dục tình yêu và trách nhiệm đối với trờng lớp
II. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
-Học sinh lớp 5 có vị thế nh thế nào? em phảI
làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
B Dạy bài mới
1, giới thiệu bài
2, Các hoạt động thực hành
* Hoạt động 1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu
a)Mục tiêu :rèn kỹ năng đặt mục tiêu , có ý thức
vơn lên về mọi mặt
b)Cách tiến hành
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày kế hoach trong

- 2 HS nêu phần ghi nhớ
-nhận xét
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
3
năm học đã chuẩn bị ở nhà
* GV Kết luận:ai cũng có kế hoạch phấn đấu
trong năm học , các em phải quyết tâm thực
hiện tốt kế hoạch đó
Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gơng HS
gơng mẫu-
-Tổ chức cho HS lần lợt kể về các tấm gơng
HS lớp 5 gơng mẫu trong trờng , lớp, hoặc qua
đài báo , ti vi
- Em học tập đợc điều gì ở bạn trong câu
chuyện đó?
_ Gv giới thiệu thêm một số tấm gơng khác
-GV kết luận :Trong thực tế có nhiều tấm g-
ơng tốt , các em cần học tập những điểm tốt
của bạn
Hoạt động 3: Hát , múa ,vẽ tranh về đề tài
Trờng em
*Mục tiêu : GD tình yêu và trách nhiệm đối với
trờng lớp
* Cách tiến hành
-Cho HS giới thiệu tranh vẽ của mình
- CHo HS xung phong hát , múa, đọc thơ về đề
tài trờng lớp
*GV nhận xét tuyên dơng HS
*GVKL: Chúng ta rất tự hào là HS lớp 5, tự
hào về trờng lớp mình đồng thời có trách

nhiệm phải học tập và rèn luyện để xứng đáng
là HS xây dựng trờng tốt hơn.
- 5-6 HS trình bày
-HS khác đặt câu hỏi chất vấn về bản
kế hoạch của bạn
-HS có bản kế hoạch trả lời
- 5-6 em kể
- Thảo luận để nhận xét xem mình có
thể học tập đợc điều gì về tấm gơng
đó
- HS nêu
- HS giới thiệu tranh vẽ về cảnh gì?
- 2-4 em
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
4
3. Cñng cè dÆn dß–
-NhËn xÐt giê häc
-Học b i v phà à ần ghi nhớ
-ChuÈn bÞ bµi sau
----------------------------------------
Tuần 3
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008
ĐẠO ĐỨC
Tiết 3: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I Mục tiêu
- HS biết : mỗi người cần phải có trách nhiệm với việc làm của mình và thế
nào là người có trách nhiệm
- Có ý thức không trốn tránh trách nhiệm đổ lỗi cho người khác
II Đồ dùng
-TRanh SGK -Bảng phụ làm bài tập 1

III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
Là học sinh lớp 5 , em cần phải thực hiện phấn đấu như thế nào ?
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện : Chuyện của bạn Đức
*Mục tiêu :Thấy diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức , biết phân tích
để đưa ra quyết định đúng
* Cách tiến hành
- Gọi HS đọc chuyện SGK
-HS thảo luận nhóm – trao đổi trả lời
câu hỏi
+ Đức đã gây ra chuyện gì ? Bạn đã
vô tình hay cố ý gây nên?
- Sau khi gây ra chuyện , Đức và
Hợp đã làm gì? việc làm đó đúng hay
sai?
-Khi gây ra chuyện đó , Đức thấy
mình có lỗ như thế nào ?
-Theo em Đức nên làm gì?
- 2 HS đọc
- Thảo luận nhóm 4 –
- b¹n đá bóng vào một bà già đi
đường . Việc đó là do bạn vô tình
- 2 Bạn chạy về nhà -mặc cho bà cụ
nhặt hàng bị rơi- việc làm đó là sai
- Đức ân hận và xấu hổ về viẹc làm vô
trách nhiệm của mình
- HS nêu ý kiến : Nên xin lỗi , nên có

trách nhiệm về việc làm của mình
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
5
* GV kết luận -> Rút ra phần ghi nhớ - 2 HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Thảo luận : Thế nào là người sống có trách nhiệm(BT1- 2)
* Mục tiêu : HS xác định được những việc làm nào thể hiện của người có
trách nhiệm và không có trách nhiệm
*Cách tiến hành * Thảo luận nhóm
*Gọi HS đọc bài tập 1 SGK
-Bài tập yêu cầu gì?
_ Tổ chức cho HS thảo luận
- GV chốt đáp án đúng và khen các
nhóm có kết quả đúng
-Vậy những việc làm nào là biểu
hiện của người có trách nhiệm?
* Bài tập 2: Gọi HS đọc bài tập 2
- Đề bài yêu cầu gì?
* Yêu cầu HS thảo luận:
+Điều gì xảy ra nếu không suy nghĩ
trước khi làm 1 việc và kh«ng dám
chịu trách nhiệm về việc làm của
mình?
*GV Chốt lại các ý đúng
- 1HS đọc - lớp đọc thầm
-tìm những việc làm thể hiện việc làm
của người có trách nhiệm
- Thảo luận nhóm đôi
- Một số nhóm trình bày đáp án
-Nhóm khác đối chiếu – và bổ sung
Đúng : a, b, d, e,

Sai : c , đ
- - HS nêu lại các đáp án đúng
- HS nêu yêu cầu
* Các nhóm tiếp tục thảo luận
* Các nhóm đưa ra các nhận xét
* GV KL; Người biết suy nghĩ trước khi làm , biết sửa lỗi ,nhận lỗi, làm đến
nơi đến chốn là người có trách nhiệm. Nếu chúng ta vô trách nhiệm thì sẽ gây
hậu quả cho gia đình và bản thân không được mọi người quý trọng, chúng ta
khong tiến bộ , không làm được việc gì
* Hoạt động 3:Liên hệ bản thân

Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- kể về việc làm mà mình đã thành
công và nêu nên lý do dẫn đến thành
công đó?
- Từng cặp kể cho nhau nghe về chuyện
của mình và trao đổi nguyên nhân dẫn
đến thành công trong sự việc đó
- 4-5 HS trình bày
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
6
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp -HS khác có thể chất vấn bằng các câu
hỏi
* GV kết luận : trước khi làm gì chúng ta cần phải suy nghĩ kĩ thì việc làm
mới có kết quả tốt
3. Củng cố -Dặn dò
-Nêu nội dung bài học
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò:Chuẩn bị tiết sau “ trò chơi đóng vai”
------------------------------------------

Tuần 4
Thứ hai ngày29 tháng 9 năm 2008
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 4 :CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I.Mục tiêu
Qua luyện tập ,HS rèn
-Kỹ năng biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi trường hợp để thể
hiện rõ trách nhiệm của mình
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách
nhiệm, đổ lỗi chi người khác
II. Chuẩn bị: HS tìm hiểu các tấm gương tốt xung quanh mình
- Đồ dùng làm BT3
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là người sống có trách nhiệm?
- Điều gì xảy ra khi chúng ta làm viÖc gì không suy nghĩ kỹ và không chịu
trách nhiệm về việc làm của mình?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động 1: Xử lý tình huống (BT3)
*Mục tiêu :HS biết cách lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi trường
hợp
* Cách tiến hành * Hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS đọc các tình huống
SGK
- GV phân công cho các nhóm -Yêu
cầu mỗi nhóm thảo luận một tình
-3 HS đọc
* HS làm nhóm 6; thảo luận tình

huống GV giao dưới hình thức đóng
vai
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
7
huống trong bài 3
* Cho Các nhóm lên trình bày tình
huống
- HS nhóm khác nhận xét - bổ sung
cách giải quyết tình huống của nhóm
bạn
* GV chốt : Mỗi tình huống đề có cách giải quyết riêng. Người có trách
nhiệm cần chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù
hợp với hoàn cảnh
Hoạt động 2: Noi theo gương sáng
*Mục tiêu : HS thấy được tấm gương sáng cần noi theo
*Cách tiến hành
- Cho HS kể về 1 tấm gương đã có
trách nhiệm về việc làm của mình mà
em đã được biết?
- Qua câu chuyện của bạn , em thấy
bạn đó có việc làm tốt nào thể hiện là
người có trách nhiệm? Em học tập
được điều gì ở bạn?
-GV kể cho HS nghe
- Gọi HS xung phong kể trước lớp
- HS nêu các ý kiến
* GVKL:Trong cuộc sống hàng ngày , nhiều người luôn thể hiện là người có
trách nhiệm với việc làm của mình trong công việc hàng ngày , cuộc sống
giao tiếp với người xung quanh . Vì Vây , chúng ta nên học tập các bạn đó
3.Củng cố -dặn dò

- GV tổng kết bài
-Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
-----------------------------------
Tuần 5
Thứ hai ngaỳ 5 tháng 10 năm 2008
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 5:CÓ CHÍ THÌ NÊN
I Mục tiêu
HS biết
-Trong cuộc sống , con người thường phải đối nặt với những khó khăn
thử thách, nhưnh nếu có ý chí quyết tâm thì sẽ vượt qua được khó khăn để
vươn lên trong cuộc sống
- Nắm được cách xử lý tích cực nhất thể hiện ý chí vượt khó khăn
trong một số tình huống
II Đồ dùng : thẻ màu cho hoạt động 3
III Các hoạt động dạy học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
8
A Kiểm tra bài cũ
Thế nào là biểu hiện của người có trách nhiệm?
-Em đã làm gì để thể hiện là người sống có trách nhiệm?
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin về Trần Bảo Đồng
* Mục tiêu:HS chọn được cách giải quyết , hợp lý được hoàn cảnh và những
biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK về

Trần Bảo Đồng
- Trần Bảo Đồng đã gặp những khó
khăn gì trong cuộc sống và học tập?
- Trần bảo Đồng đã vượt khó khăn
để vươn lên như thế nào ?
- Em học tập được điều gì từ tấm
gương anh Trần Bảo Đồng?
- hoạt động theo hướng dẫn sau
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi - bổ sung ý kiến và
thống nhất :
-Cuộc sống rất khó khăn, em đông ,
nhà nghèo, mẹ hay đau ốm, ngoài giờ
học phải đi bán bánh mỳ
- biết sử dụng thời gian hợp lý có
phương pháp tốt nên anh đã đạt
nhiều thành tích cao trong học tập
- Dù hoàn cảnh có khó khăn đến đâu
nhưng có ý chí , quyết tâm phấn đấu
thì sẽ vượt qua được hoàn cảnh
* GV kết luận:Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy : Dù gặp phải khó khăn
đến đâu nhưng nếu có quyết tâm cao và sắp xếp thời gian hợp lý thì vẫn có
thể học tập tốt
Hoạt động 2: Xử lý tình huống
* Mục tiêu;Chọn được cách xử lý tích cực nhất thể hiện ý chí vượt khó trong
các tình Huống
* Cách tiến hành
Chia lớp thành 4 nhóm và giao việc
cho mỗi nhóm : thảo luận một tình
huống

-Tình huống 1:Đang học lớp 5, khôi
bị tai nạn và mất đi đôi chân,. Trong
hoàn cảnh đó Khôi có thể làm gì để
khắc phục khó khăn
Tình huống 2:Nhà Thiện nghèo , vừa
qua lại bị bão lụt trôi hết nhà của đồ
đạc. Thiện có thể làm gì để tiếp tục
- Mỗi nhóm 3 bàn: các nhóm tự thảo
luận cách sử lý tình huống
* Đại diện nhóm trình bày phương án
giải quyết của nhóm
*Các nhóm khác nhận xét - bổ sung
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
9
đi học
- GV nhận xét chung về cách giải
quyết của từng nhóm
* GV kết luận:Trong những hoàn cảnh trên người ta có thể tuyệt vọng, chán
nản , bỏ học nhưng phải biết vượt khó để sống và học tập mới là người có chí
Hoạt động 3:Bài tập 1-2 SGK
*Mục tiêu :Phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó
*Cách tiến hành
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài
1 và 2
-Cho HS thảo luận cặp để tìm ra câu
trả lời cho từng trường hợp
-GV nêu từng trường hợp
-GV hỏi : vì sao em tán thành ý kiến
đó
- Vì sao em không tán thành?

+ GV chốt ý và hỏi : Thế nào là biểu
hịên của người có ý chí?
* GV chốt ---- ghi nhớ
- HS giơ thẻ đỏ --- đồng ý
HS giơ thẻ xanh ---không tán thành
- HS nêu lại các ý kiến đúng
- HS đọc ghi nhớ SGK : 3-4 em
3 . Củng cố - dặn dò
-Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
----------------------------------------
Tuần 6:
Thư hai ngày 13 tháng 10 năm 2008
ĐẠO ĐỨC
Tiết 6: CÓ CHÍ THÌ NÊN
I Mục tiêu
- HS được luyện tập thực hành để rèn kỹ năng thái độ đối với việc
vượt khó trong học tập và cuộc sống và liên hệ bản thân
- Cảm phục trước tấm gương có ý chí vươn lên trở thành người có ích
cho xã hội
II. Chuẩn bị : Sưu tầm những tấm gương tốt
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
10
III , Các hoạt động dạy học
A . Kiểm tra bài cũ :
- Khi gặp khó khăn người ta cần làm gì để vượt qua?
- Thế nào là biểu hiện của người có ý chí ?
B . Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hành

Hoạt động 1:làm bài tập 3 SGK
* Mục tiêu : mỗi nhóm nêu được 1 tấm gương sáng kể cho lớp nghe
* Cách tiến hành
- Chia lớp thành 4 nhóm : thảo luận
kể cho nhau nghe về tấm gương sáng
mình sưu tầm được- và mình đã học
được điều gì về bạn?
* Gv ghi tóm tắt lên bảng :
+ Tấm gương …có khó khăn gì ?
+ Khắc phục khó khăn như thế nào ?
- Mỗi nhóm 5 em
- HS kể cho nhau nghe và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
* Kết luận : Trong cuộc sống có nhiều người có những khó khăn riêng nhưng
bằng chính nỗ lực của mình họ đã vượt qua khó khăn đó . Chính có sự tự lực
vượt khó đó mà ta tự tin hơn trong cuộc sóng, học tập . Đó chính là tấm
gương sáng để các em noi theo
Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
* Mục tiêu: biết cách liên hệ bản thân nêu được những khó khăn trong cuộc
sống, học tập và đưa ra cách vượt qua khó khăn
* Cách tiến hành
Hs tự phân tích khó khăn của bản
thân?
-Bản thân có những khó khăn nào ?
- Biện pháp khắc phục khó khăn đó
như thế nào ?
- Cả lớp thảo luận tìm cách giải
quyết giúp đỡ những bạn có nhiều
khó khăn?
- HS thảo luận nhóm

- chọn 1-2 bạn có hoàn cảnh khó
khăn lên trình bày
- HS nêu ý kiến
* Gv kết luận : Lớp ta có nhiều bạn còn nhiều khó khăn như vậy. Bản thân
bạn đó cần nỗ nực phấn đấu để tự mình vượt khó. Những sự thông cảm chia
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
11
sẻ, động viên giúp đỡ của bạn bè cũng hết sức cần thiết để bạn vượt qua khó
khăn
3. Củng cố - Dặn dò
- Gv tổng kết bài
- Nhận xét giờ học
-Dặn dò : Học bài -chuẩn bị bài sau
=========================
Tuần 7
******
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 7: NHỚ ƠN TỔ TIÊN
I Mục tiêu
Hs biết
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên , gia đình..
- nắm được việc làm của bản thân thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn , phát huy truyền thống tốt
đẹp của dòng họ
II .Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh , báo , nọi dung câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Khi gặp những khó khăn chúng ta cần làm gì để vượt qua?

B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện : Thăm mộ
* Mục tiêu : Giúp HS biết được 1 biểu hiện của lòng biết ơn
* Cách tiến hành
- HS đọc chuyện thăm mộ
- HS thảo luận câu hỏi:
+ Bố và việt đang làm gì?
+ Nhân dịp đón tết cổ truyền bóp của
Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ
- 1 HS đọcchuyện
- Một HS đọc câu hỏi SGK
- Hai bố con đang chấp tay khấn
trước mộ tổ tiên ông bà
- Bố đi thăm mộ ông , bố mang xẻng
xắn từng vầng cỏ tót đắp lên rồi kính
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
12
tiên?
+ Theo em , bố muốn nhắc nhở Việt
điều gì khi kể về tổ tiên
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp
mẹ?
+ Qua câu chuyện trên , các em có
suy nghĩ gì về trách nhiệm của con
cháu đối với tổ tiên , ông bà ? vì
sao ?
- Gọi HS lên trình bày
cẩn thắp hương lên mộ ông

-Bố muốn nhắc Việt phải biết ơn tổ
tiên và giữ gìn truyền thống của gia
đình
- Vì Việt muốn thể hiện lòng biết ơn
của mình đối với tổ tiên
-Em thấy rằng chúng ta cần phải có
trách nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biét ơn
đối với tổ tiên, phát triển truyền
thống tốt đẹp của dòng họ , gia đình
của dân tộc Việt nam ta
- 2 HS – HS khác nhận xét - bổ sung
* GV kết luận : Mỗi chúng ta không ai là không có gia đình tổ tiên , dòng họ.
Chính vì vậy , chúng ta cần biết ơn tổ tiên ,ông bà và biết giữ gìn , phát huy
truyền thống đó
Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn tổ tiên ( BT2)
* Mục tiêu :
- Giúp HS hiểu biết được những việc làm cần thiết đẻ tỏ lòng biết ơn
tổ tiên
* Cách tiến hành
-HS trao đổi cặp và làm bài tập
- Cả lớp trao đổi , nhận xét bổ sung
* GV kết luận : Chúng ta cần thể
hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những
việc làm thiết thực , cụ thể phù hợp
với khả năng như các việc làm ở
phần a,c,d,đ,
- HS làm bài
2-3 HS trình bày kết quả bài làm –
trình bày ý kiến về từng việc làm và
giải thích lý do

- HS nêu lại các việc cần làm biểu
hiện của lòng biết ơn tổ tiên
Hoạt động 3; Tự liên hệ
* Mục tiêu :HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc làm
cần thiết để tỏ rõ lòng biết ơn tổ tiên
* Cách tiến hành
- Ch HS thảo luận cặp:
+ Kể cho nhau nghe những việc làm
thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và viịec
chưa làm được
- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét – khen những em có
- 2 HS kể cho nhau nghe
4-5- hS
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
13
nhiều việc làm đúng và nhắc nhở HS
khác học tập
- Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK - 2 HS đọc
3. Củng cố - dặn dò
- Vì sao chúng ta phải nhớ ơn tổ tiên , ông bà ?
- Chúng ta thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên ông bà như thế nào ?
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn dò : Sưu tầm tranh ảnh , bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương
Tuần 8
******
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2)
I, Mục tiêu

HS tiếp tục tìm hiểu về các truyền thống của gia đình , dòng họ và của dân
tộc
- Giáo dục HS lòng biết ơn các vua Hùng , đọc được những câu ca dao, kể
chuyện .. về lòng biết ơn tổ tiên
II. Đồ dùng :Các tranh ảnh bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương
- Chuẩn bị các câu ca dao , câu chuyện nói về nhớ ơn tổ tiên
III,Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ
- Nêu những việc làm biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
- Phân công cho mỗi nhóm một khu
vực để treo tranh ảnh và những bài
báo đã sưu tầm về ngày giỗ tổ Hùng
Vương
- Gọi đại diện các nhóm lên giới
thiệu tranh ảnh theo gợi ý sau:
+Giỗ tổ Hùng vương được tổ chức
- HS treo tranh ảnh bài báo mình sưu
tầm được lên
- Các nhóm trình bày
- Ngày giỗ tổ Hùng Vương được tổ
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
14
vào ngày nào?
+ Đền thờ Hùng Vương ở đâu?
+ Các vua Hùng đã có công lao gì

với đất nước ta?
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ
Hùng Vương thể hiện điều gì ?
* GV KL: Chúng ta phải nhớ ngày
giỗ tổ vì các vua Hùng đã có công
dựng nước . Nhân dân ta có câu :
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
Dù ai buôn bán gần xa
Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba thì về
chức vào ngày 10-3 âm lịch hàng
năm
- Đền thờ các Vua Hùng ở Núi Nghĩa
Lĩnh Phú Thọ
-Các vua Hùng đã có công dựng
nước
-Thể hiện lòng yêu nước nồng nà nhớ
ơn các vua Hùng , thể hiện tinh thần
“ Uống nước nhớ nguồn” của nhân
dân ta

* Hoạt động 2: Thi kể chuyện
HS làm nhóm
-Mỗi nhóm chọn một câu chuyện về
truyền thống , phong tục người Việt
Nam để kể như :Truyền thuyết bánh
trưng bánh dầy, Mai An Tiêm, Phù
Đổng Thiên Vương..
- Gọi lần lượt từng nhóm lên kể , mỗi
nhóm kể một câu chuyện

- HS kể xong – GV hỏi tại sao em
chọn kể câu chuyện này?
- GV nhận xét khen những em có câu
chuyện hay
-HS làm nhóm 4- các nhóm thảo
luận, chọn chuyện kể
- HS lên kể chuyện
- HS nêu
* Hoạt động 3: Truyền thống tốt đẹp của gia đình
- Gia đình em có truyền thống gì ?
Hãy kể cho bạn biết ?
- Goị HS lên trình bày
Hỏi:Em có tự hào về truyền thống đó
không? Vì sao?
- Em làm gì để xứng đáng với truyền
thống của gia đình?
- HS kể theo cặp
- HS lên trình bày và trả lời câu hỏi
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
15
3. Củng cố -Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương học sinh
- Dặn dò :Học bài và phát huy truyền thống của gia đình

============================
TUẦN 9
********
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
ĐẠO ĐỨC

TÌNH BẠN (Tiết 1)
I.Mục tiêu
- HS hiểu : trong cuộc sống ai cũng có bạn bè , nhất là trong lúc khó khăn
- Đã là bạn thì phải biết quan tâm giúp đỡ nhau
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn.
- Biết tôn trọng giúp đõ bạn của mình
II Đồ Dùng:
Phiếu ghi tình huống HĐ 3
III Các hoạt động dạy học
A ,Kiểm tra bài cũ
- Nhân dân ta giỗ tổ Hùng Vương vào ngày nào ? Việc đó thể hiện điều gì ?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
16
B Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu câu chuyện “ Đôi bạn”
- Gọi HS đọc câu chuyện “ Đôi bạn”
- Câu chuyện có những nhân vật
nào ?
- Khi vào rừng 2 bạn gặp chuyện gì ?
- Chuyện gì đã xảy ra sau đó?
- Hành động bỏ chạy bỏ mặc bạn của
người kia cho thấy nhân vật đó là
một người bạn như thế nào?
- Khi gấu bỏ đi , người bạn bị bỏ rơi
đã nói gì với người bạn kia?
- Em thử đoán xem , sau chuyện
này ,tình cảm 2 người sẽ như thế nào
?

- Theo em, khi đã là bạn bè , chúng
ta cần cư xử với nhau như thế nào ?
* Gọi HS đọc bài học SGK
- 2 HS đọc –lớp đọc thầm
- Câu chuyện gồm 3 nhân vật gồm
đôi bạn và gấu
-Khi vào rừng 2 người gặp một con
gấu
-Khi thấy gấu , một người bạn bỏ
chạy và leo tót lên cây , bỏ mặc
người kia dưới đất
-Nhân vật đó là một người bạn không
tốt, không biết giúp đỡ bạn khi gặp
khó khăn
- Người bạn bị bỏ rơi đã nói với
người bạn kia là “ Ai bỏ bạn trong
lúc nguy hiểm để chạy thoát thân là
kể tồi tệ”
- Hai người sẽ không chơi với nhau
nữa . Người kia nhận ra lỗi của mình
và xin tha thứ..
- Theo em , đã là bạn chúng ta cần
phải yêu thương, đùm bọc lẫn
nhau,biết giúp đỗ nhau khi khó
khăn…
- 2HS đọc
* GV KL : Khi đã là bạn bè , chúng ta cần biết yêu thương , đoàn kết giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ , cùng nhau vượt qua khó khăn
Hoạt động 2: Đàm thoại
GV hỏi :

-Lớp chúng ta đoàn kết chưa ?
- Điều gì xảy ra khi xung quanh ta
không có bạn bè?
- Em hãy kể những việc đã làm và sẽ
làm để có một tình bạn tốt đẹp?
- Kể cho cả lớp nghe một tình bạn
đẹp mà em thấy?
- Lớp chúng ta rất đoàn kết
- Khi xung quanh ta không có bạn bè
ta sẽ cảm thấy cô đơn, khi làm việc ta
sẽ cảm thấy chán nản
- HS tự do nêu ý kiến
- 1-2 HS kể
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
17
- Theo em , tr em cú quyn c t
do kt bn khụng? Em bit iu ú t
õu ?
-Tr em cú quyn c t do kt bn
. em bit iu ú t sỏch bỏo , trờn
truyn hỡnh
* GV kt lun : Trong cuc sng mi ngi chỳng ta ai cng cn phi cú
bn bố,v tr em cú cú quyn t do kt bn
3 Cng c - dn dũ
- Nhn xột gi hc
- Chun b phiu t iu tra bn thõn v nhng vic ó lm v cha lm
c v nờn lm cú mt tỡnh bn p.
====================
TUN 10
**********

Th nm ngy 13 thỏng 11 nm 2008
Tình bạn (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Qua luyện tập thực hành HS rèn kỹ năng xử lý tình huống giúp đỡ bạn bè
trong những trờng hợp cần thiết
- Biết học tập điều hay từ những tấm gơng bạn bè trong sáng
- Tự liên hệ bản thân xây dựng tình bạn đẹp
II Đồ dùng : Bảng phụ HĐ2
- Thẻ màu HĐ3
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
-Vì sao trong cuộc sống ai cũng cần phải có bạn bè?
- Khi đã là bạn bè , phải đối xử với nhau nh thế nào ?
B. Dạybài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Em sẽ làm gì
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm
+ GV phát phiếu tình huống cho HS
thảo luận và giải quyết tình huống
- HS hoạt động nhóm 4
- Mỗi nhóm nhận 1 phiếu và thảo luận
đáp án
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
18
TìNH HUốNG
Em sẽ làm gì trong mỗi trờng hợp
sau? Vì sao em lại làm nh vậy?
1. Khi em thấy bạn em làm việc sai

trái .
2. Khi bạn em gặp chuyện vui?
3.Khi bạn em bị bắt nạt .
4. Khi bạn em bị ốm phải nghỉ học?
5. Khi bạn bị kẻ xấu rủ rê lôi kéo vào
những hành vi không tốt
6. Khi bạn mắc khuyết điểm .
* Yêu cầu các nhóm trình bày quan
điểm của mình trớc lớp
- GV ghi lên bảng tóm tắt cách xử lý
tình huống
* GV nhận xét khen những em có
những việc làm đúng
1 Khuyên ngăn bạn
2. Chúc mừng bạn
3.Bênh vực bạn , hoặc nhờ ngời lớn
giúp đỡ
4. đến thăm hỏi bạn , chép bài giúp
bạn , giảng cho bạn nếu bạn cha hiểu
5. Khuyên ngăn bạn, chỉ cho bạn thấy
điều không tốt
- An ủi động viên giúp đỡ bạn
- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày tình
huống của mình
- Các nhóm nêu ý kiến bổ sung
Hoạt động 2; Cùng nhau học tập gơng sáng
- HS làm nhóm
- Mỗi nhóm lựa chọn một câu chuyện
về tấm gơng trong tình bạn mà các em
đã chuẩn bị ở nhà

- Mời đại diện nhóm lên kể
Hỏi: -Câu chuyện bạn kể về những ai?
- chúng ta đã học đợc gì từ câu
chuyện trên?
* GV nhận xét khen ngợi em kể hay
- HS làm nhóm 6
- Các nhóm thảo luận
- HS nêu trả lời ý kiến
Hoạt động 3: liên hệ bản thân
- Cho HS thảo luận nhóm đôi:
GV yêu cầu HS sử dụng phiếu điều tra
đã hoàn thành ở nhà
Thảo luận : đa ra việc làm mà mình đẫ
- HS thảo luận
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
19
làm đợc và cha làm đợc. Từ đó thống
nhất những việc nên làm để có một
tình bạn đẹp
- Yêu cầu các nhóm lên báo cáo kết
quả
-- GV nhận xét khen nhóm có việc
làm đúng và tốt
_ GV kết luận: Tình bạn không phải
tự nhiên mà có. Mỗi chúng ta cần phải
vun đắp, giữ gìn mới có tình bạn đẹp
- Đại diện nhóm lên báo cáo
Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh hơn
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Chia lớp thành 2 đội

- Thời gian chơi là 10 phút
- Mỗi nhóm thay phiên nhau đọc một
câu ca dao , tục ngữ về tình bạn- mỗi
lần đọc đợc một câu đúng sẽ đợc một
ngôi sao màu vàng
- Bên nào đợc nhiều sao hơn là thắng
- Phần thởng đội thắng là bên thua
phải hát một bài
- HS chơi trò chơi
- GV làm trọng tài
3.Củng cố dặn dò
GV tổng kết bài
Nhận xét giờ học
Dặn dò : học bài chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------------
Tuần 11
*******
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2008
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
20
đạo đức
thực hành giữa kỳ I
I . Mục tiêu
- HS đợc củng cố kỹ năng thực hành nhiệm vụ đạo đức: có trách nhiệm với
việc làm của mình, có ý thức vợt khó để hoàn thành công việc , có ý thức nhớ
ơn tổ tiên và đối xử tốt với bạn bè
II. Chuẩn bị : Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :
- Bạn bè phải đối xử với nhau nh thế nào ?

- Cần phải làm gì để giữ gìn tình ban đợc bền chặt và tốt đẹp mãi?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn thực hành
Hoạt động 1:
Hãy ghi lại những việc HS lớp 5 nên làm và không nên làm vào 2 cột tơng ứng
Nên làm Không nên làm
- HS thảo luận cặp ghi kết quả vào bảng
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm nhận xét bổ sung
- GV nhận xét kết luận
Hoạt động 2: Nối mỗi ý ở cột A với 1 ý ở cột B để thành câu hoàn chỉnh
A B
1. Có trách nhiệm về việc làm của
mình
a. Cũng là có tinh thần trách nhiệm
2. Làm qua loa việc đợc phân công b. Là biểu hiện cha có trách nhiệm.
3.Chỉ hứa chứ không làm c. Sẽ đợc mọi ngời tin tởng
4. Làm tốt việc mình hứa dù nhỏ d. Là cha có trách nhiệm về việc làm
của mình
- GV phát phiếu học tập cho từng nhóm
- Các nhóm làm bài
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Cho HS nhận xét và chốt câu đúng 1-c , 2 b , 3-d , 4-a
- GV kết luận : đó là việc làm của ngời có trách nhiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
21
Hoạt động 3: Khoanh tròn vào chữ cái truoc đáp án đúng
a- Chỉ những ngời có khó khăn trong cuộc sống mới cần có chí
b- Nếu biết cố gắng quan tâm học tập thì sẽ đạt kết quả cao

c- Con trai có chí hơn con gái
d- Con gái chân yếu tay mềm chẳng cần phải có chí
e- Những ngời khuyết tật dù cố gắng học hành cũng không để làm gì
f- Kiên trì sửa chữa bằng đợc một khuyết điểm của bản thân (nh nói ngọng ,
nói lắp ) cũng là ng ời có chí
- HS thảo luận cặp
- Gọi HS nêu các đáp án Nhận xét bổ sung
GV kết luận; Những việc làm nào là biểu hịên của ngời có chí
Hoạt động 4: Hãy chọn một trong các từ sau : giữ gìn , biết ơn , truyền
thống, tổ tiên điền vào chỗ trống
Mỗi ngời đều có .., cội nguồn của mình. Chúng ta cần phải tổ
tiên và ..phát huy .tốt đẹp của gia đình , dòng họ.
- HS tìm từ điền vào chỗ chấm.
- Gọi HS đọc đáp án
- Nhận xét bổ sung
- 1HS đọc cả đoạn vừa điền
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : chuẩn bị bài sau
===================================
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008
TUần 12
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
22
Tiết 12 :Kính già yêu trẻ ( Tiết 1 )
I .Mục tiêu
- Ngời già là ngời đã có nhiều công lao đóng góp cho xã hội , sức khoẻ giảm
sút nên phải quan tâm giúp đỡ ở bất cứ nơi nào
- Trẻ em có quyền đợc gia đình quan tâm và chăm sóc
- Biết đợc những hành vi nào là thể hiện kính già yêu trẻ

II. Đồ dùng :phiếu học tập , bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
-Nêu các việc làm thể hiện tình bạn đẹp
B Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện Sau đêm ma
- GV đọc câu chuyện
- Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và
em bé?
- Vì sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của
các bạn?
- Em đã học đợc điều gì từ các bạn
nhở trong chuyện?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc lại
- Các bạn đã đứng tránh ra một bên để
nhờng đờng cho bà cụ và em bé, bạn
Sâm dắt em nhỏ , bạn Hơng giúp bà
đi lên vệ cỏ để khỏi bị ngã
- Vì các bạn đã biết giúp đỡ ngời già
và em nhỏ
- HS nêu : Các bạn đã làm một việc
tốt- đã thực hiện đợc một truyền thống
tốt đẹp của dân tộc ta đó là Kính già,
yêu trẻ .
- HS nêu : - Phải biết quan tâm giúp
đỡ ngời già và các em nhỏ

- Kính già yêu trẻ là tình cảm tốt đẹp
giữa con ngời với con ngời, là biểu
hiện của ngời văn minh lịch sự
- 2 HS đọc
Hoạt động 2: Thế nào là thể hiện kính già , yêu trẻ
- HS lm bi tp 1 SGK
- Gi HS trỡnh by kt qu tho lun
- HS tho lun cp
- 1-2 HS trỡnh by HS khỏc b
sung ý kin
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
23
- Vậy những việc làm nào thể hiện
việc làm kính già yêu trẻ?
- Ngoài những việc làm trên em còn
thấy những việc nào nên làm để tỏ
tình cảm kính già yêu trẻ nữa ?
-Chào hỏi xưng hô lễ phép với người
già , dùng 2 tay đưa vật gì đó cho
người già
- Không quát nạt các em nhỏ , đọc
truyện cho em nhỏ nghe
- HS nêu:Nhường ghế cho cụ già ,
em nhỏ khi đi xe , đưa các cụ già em
nhỏ qua đường….
* GV kết luận :
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : học bài - chuẩn bị bài sau : tìm hiểu về các phong tục tập quán thể
hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc ta.

==========================
Thứ n¨m ngày 4 tháng12 năm 2008
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 13 : KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (tiết 2)
I .Mục tiêu
Qua luyện tập thực hành , HS nắm được:
- Cách xử lý khi gặp các cụ già em nhỏ
- Biết và nhớ được một số ngày kỷ niêm của người cao tuổi và ngày tết của
thiếu nhi.
-Biết được về truyền thống tốt đẹp kính già yêu trẻ của dân tộc Việt Nam
II .Chuẩn bị : Phiếu học tập
III .Các hoạt động dạy học
A .Kiểm tra bài cũ
- Đối với người già và trẻ em chúng ta nên làm gì ?Vì sao ?
B .Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hành
Hoạt động 1: Xử lý tình huống
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
Thảo luận để tìm cách giải quyết các
tình huống , sau đó đóng vai thể hiện
tình huống đó
- Mỗi dãy bàn là một nhóm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
24
- Mỗi nhóm đóng vai xử lý một tình
huống
- Gọi Các nhóm lên trình bày vai diễn
tình huống của mình
- Gọi HS nhận xét - bổ sung

- GV nhận xét kết luận
+ Khi gặp người già các em nhỏ , các
em cần làm gì ?
- Các nhóm thảo luận – phân công
vai cho nhau và chuẩn bị lời thoại
cho nhân vật
- 3 nhóm lần lượt lên
- Cần nói năng chào hỏi lễ phép.
Khi gặp người già cần phải nhường
nhịn giúp đỡ.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
- GV cho HS thảo luận nhóm để hoàn
thành phiếu học tập
- GV phát phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
- Em hãy đánh dấu x vào trước ý đúng
1. Ngày dành riêng cho thiếu nhi
Ngày 1tháng 6
Ngày 6 tháng 5
2. Ngày dành riêng cho người cao tuổi
Ngày 22 tháng 12
Ngày 1 tháng 10
3. Ghi vàochữ G tên tổ chức dành riêng
cho người cao tuổi , chữ T trước tên tổ
chức dành riêng cho trẻ em?
Hội người cao tuổi
Hội cựu chiến binh
Đội thiếu niên tiền phong HồChí Minh
Sao nhi đồng
Hội người cao tuổi

- Yêu cầu các nhóm trình bày kÕt qu¶
- Giáo viên nhận xét - kết luận
- 4 em làm một nhóm
- HS thảo luận ghi ra nháp
ĐÁP ÁN
1.Ngày dành riêng cho thiếu nhi
là 1-6
2. Ngàydành riêng cho người già
là 1-10
3 .G - T- T - G
- 1-2 nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ
sung
Hoạt động 3: Truyền thống kính già yêu trẻ
- Cho HS thảo luận cặp
+ Em hãy kể với ban những phong
tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình
- HS thảo luận
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×