Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

THỰC TRẠNGCÔNG tác QUẢN lý dạy học môn NGỮ văn THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực THẨM mỹ CHO học SINH tại TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.64 KB, 89 trang )

THỰC TRẠNGCÔNG TÁC QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN
NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
THẨM MỸ CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG


- Giới thiệu địa bàn nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên, xã hội
- Trường THPT Trần Hưng Đạo
Trường THPT Trần Hưng Đạo nằm trên địa bàn xã An
Thái, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng được thành lập vào
ngày 14/06/1977. Lúc mới thành lập trường có tên là PTTH –
VHVL An Thái sau đó đổi tên thành PTTH – VHVL Trần
Hưng Đạo và nay là THPT Trần Hưng Đạo.
Sau năm 1987, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, Nhà
nước tiến hành cải cách giáo dục, mô hình trường PTTH –
VHVL đã hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của mình. Trường được
đổi tên thành THPT Trần Hưng Đạo. Bước vào thời kỳ xây
dựng trường theo tiêu chí “Chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội
hóa” từ năm 1996 đến nay, trường vẫn luôn cố gắng thi đua để
hoàn thành tốt nhiệm vụ đối với ngành và địa phương. Đến
nay trường đã được tặng 3 Bằng khen của Bộ GD&ĐT và 1
Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; 100% cán bộ, giáo
viên, nhân viên đạt chuẩn về trình độ, trong đó có 25% trên
chuẩn, 10% đang học để nâng chuẩn; 20 giáo viên được công


nhận Chiến sỹ thi đua cấp thành phố. Hơn 60% CB, GV đã
được công nhận là Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở và danh hiệu
giáo viên dạy giỏi các cấp...
Trong 3 năm học gần đây, tỷ lệ học sinh giỏi toàn diện


đạt trung bình 20%, kết quả thi THPT Quốc gia đạt trên 99%,
tỷ lệ học sinh đỗ Đại học, Cao đẳng ngày càng tăng lên trung
bình đạt trên 70%. Số học sinh giỏi thành phố ngày một tăng
cả về chất và lượng. Tính từ năm 2015 đến nay trường có hơn
120 giải HSG Quốc gia và HSG thành phố và các lĩnh vực
khác, trong đó có 11 học sinh được chọn vào đội tuyển thành
phố tham dự kỳ thi Quốc gia giải toán qua máy tính cầm tay
các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học và tất cả các em đều đạt
giải trong đó có: 4 giải Nhất (môn Vật lý và Sinh học), 4 giải
Nhì (môn Vật lý và Hóa học), 2 giải Ba (môn Vật lý và Sinh
học) và 1 giải Khuyến khích (môn Sinh học). Trường liên tục
được nhận Giấy khen của Giám đốc Sở GD&ĐT Hải Phòng
vì đã có những thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ
năm học. Đảng bộ, Công đoàn và Đoàn thanh niên nhà trường
luôn được công nhận hoàn thành và hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ.
Trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt trước yêu cầu đổi mới


căn bản, toàn diện giáo dục, việc đổi mới công tác quản lý dạy
học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục là nhiệm vụ trọng tâm
của nhà trường.Trong thời gian tiếp theo tập thể CB, GV, NV
nhà trường tiếp tục nêu cao sức mạnh đoàn kết và quyết tâm
xây dựng nhà trường phát triển bền vững về mọi mặt. Ban
giám hiệu nhà trường tăng cường đổi mới, nâng cao hiệu quả
công tác quản lý, tập trung bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn và nghiệp vụ của CB, GV, NV nhà trường để đáp
ứng được yêu cầu của quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo
hiện nay. Với mục tiêu xây dựng trường THPT Trần Hưng
Đạo, trở thành đại chỉ tin cậy của học sinh, phụ huynh huyện

An Lão, Thành phố Hải Phòng.
-Huyện An Lão
Huyện An Lão nằm về phía tây nam thành phố Hải
Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 18km. An Lão có
diện tích tự nhiêu là 110,85 km 2, chiếm 7,4% diện tích Phòng,
bình quân 950m2/người. Huyện có 16 xã và 01 thị trấn, gồm
các xã Bát Trang, Trường Thọ, Trường Thành, An Tiến,
Quang Trung, Quang Hưng, Quốc Tuấn, Tân Viên, An Thắng,
Tân Dân, Trường Sơn, Thái Sơn, Thái Sơn, An Thái, An Thọ,
Chiến Thắng, Mỹ Đức và thị trấn An Lão. Là huyện ven đô,


thị trấn An Lão được xác định là đô thị vệ tinh của thành phố
Hải Phòng. An Lão có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du
lịch và dịch vụ. Không những thế, An Lão còn là địa bàn
chiến lược về an ninh-quốc phòng trong công cuộc bảo vệ
thành phố Cảng.
- Khái quát tình hình giáo dục tại trường THPT Trần
Hưng Đạo có ảnh hưởng tới công tác quản lý dạy học môn
Ngữ văn
Từ năm 2015 đến nay, chất lượng GD tại trường THPT
Trần Hưng Đạo đã đạt được nhiều thành tích, góp phần quan
trọng vào bảng thành tích của giáo dục Thành phố Hải Phòng.
- Về quy mô trường lớp và học sinh
Quy mô giáo dục của nhà trường tiếp tục được giữ vững
và phát triển, số lượng HS hàng năm đều tăng. Tính đến tháng
5 năm 2018 nhà trường có 945 học sinh.
- Quy mô trường THPT Trần Hưng Đạo
Số lượng


Năm học


2015-2016

2016-2017

2017-2018

CB,GV, NV

95

93

90

Số lớp

22

22

23

Số học sinh

930


935

945

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học trường THPT Trần
Hưng Đạo năm học 2015-2016, 2016-2017, 2017-2018).

- Chất lượng giáo dục
Chất lượng giáo dục HS nói chung của trường THPT
Trần Hưng Đạo trong những năm qua không ngừng được giữ
vững và từng bước nâng cao.
Kết quả 2 mặt giáo dục của HS toàn trường
Xếp loại học lực và hạnh kiểm HS
Năm học
Xếp loại

2015-2016

2016-2017

2017-2018


Học lực
Giỏi

15, 9%

21,5 %


23,5%

Khá

67,5%

68,8%

70,1%

Trung bình

16,0%

9,2%

6,1%

Yếu

0,6%

0.5%

0,3%

Tốt

89,1%


91,0%

91,8%

Khá

10,6%

8,7%

8,0%

Trung bình

0,3%

0,3%

0,2%

Hạnh kiểm

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học trường THPT Trần
Hưng Đạo năm học 2015-2016, 2016-2017, 2017-2018).

- Đội ngũ CBQL và GV môn ngữ văn của nhà trường
-Cán bộ quản lý
03 người. (2/3 có trình độ trên chuẩn). Đội ngũ cán bộ
quản lý của nhà trường có phẩm chất chính trị vững vàng,



có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc được giao, tâm
huyết với nghề, trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên
chuẩn, có khả năng điều hành và tổ chức có hiệu quả cao
các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
- Giáo viên môn Ngữ văn: 10 người.
Đội ngũ giáo viên môn Ngữ văn của nhà trường có
chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, yêu nghề, tâm huyết với sự
nghiệp giáo dục. Tỷ lệ GV đạt trình độ chuẩn là 100%, trên
chuẩn 30 %.
Đội ngũ GV môn Ngữ văn và CBQL trường THPT Trần
Hưng Đạo
Theo từng năm học
T

Chỉ tiêu

T

1

2015-2016 2016-2017
Số lượng GV
Tỷ

lệ

GV

đạt


chuẩn
Tỷ lệ GV trên

20172018

10

10

10

100%

100%

100%

20%

20%

30%


chuẩn
Tỷ lệ GV/lớp

2,2


2,2

2,3

CBQL

03

03

03

Nam

01

01

01

Nữ

02

02

02

Đại học:


03

03

03

Thạc sĩ:

02

02

02

Tiến sĩ:

0

0

0

2

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học trường THPT Trần
Hưng Đạo năm học 2015-2016, 2016-2017, 2017-2018).

Kết quả đánh giá chuẩn nghề nghiệp GV
Bảng 2.4. Kết quả đánh giá GV môn Ngữ văn theo chuẩn
nghề nghiệp

Xếp loại

Năm học


2015-2016

2016-2017

2017-2018

Xuất sắc

0%

10%

10%

Khá

80%

80%

80%

Trung bình

20%


20%

20%

Yếu

0%

0%

0%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học trường THPT Trần
Hưng Đạo năm học 2015-2016, 2016-2017, 2017-2018).
Từ kết quả đánh giá trên cho thấy, chất lượng đội ngũ
giáo viên môn Ngữ văn của nhà trường chưa đồng đều, so với
chuẩn đạt mức Khá. Song hạn chế lớn nhất của đội ngũ là
trình độ Tin học, Ngoại ngữ nên việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào giảng dạy còn hạn chế. Như vậy nhà trường cần
có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ mới có
thể đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
- Cơ sở vật chất - Thiết bị dạy học
Nói chung CSVC - thiết bị dạy học (TBDH) cơ bản
đáp ứng yêu cầu dạy học tại thời điểm hiện nay của nhà
trường. Mỗi lớp sử dụng một phòng học riêng, toàn trường


sắp xếp học một ca. Các thiết bị dạy học được đầu tư, mua
sắm mỗi năm, 2/3 số phòng học trong toàn trường được

trang bị máy chiếu. Tuy nhiên, cơ sở vật chất – TBDH của
nhà trường vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo
dục hiện nay. Nhiều phòng học xuống cấp, thiếu phòng bộ
môn, phòng đa năng, phòng thí nghiệm, thực hành,... Diện
tích các phòng học, bàn ghế chưa đạt tiêu chuẩn. Việc bảo
quản, sử dụng để phát huy hiệu quả của các trang thiết bị, đồ
dùng dạy học còn hạn chế.
Tóm lại: Chất lượng dạy- học tại trường THPT Trần
Hưng Đạo ngày càng được nâng lên. Chất lượng giáo dục
toàn diện được quan tâm, chất lượng đại trà được giữ vững,
chất lượng mũi nhọn được chú trọng. Các điều kiện phục vụ
cho công tác dạy - học được duy trì; đội ngũ GV đủ về số
lượng, đạt chuẩn về trình độ chuyên môn; CSVC - TBDH có
sự đầu tư; công tác quản lý dạy học có nhiều đổi mới, tiệm
cận dần yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay.
Tuy nhiên, công tác quản lý dạy học môn Ngữ văn theo
hướng phát triển năng lực thẩm mỹ của học sinhcòn bộc lộ
một số tồn tại cần khắc phục: chất lượng đội ngũ chưa đồng
đều, chất lượng môn học chưa có bước đột phá, nhiều học


sinh chưa phát huy được năng lực của mình qua môn học,
điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục toàn
diện của nhà trường; công tác QLGD còn có mặt hạn chế,
chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện
nay.
- Khái quát về khảo sát thực trạng
- Đối tượng khảo sát
- Nhóm 1: 03 Cán bộ quản lý gồm 01 Hiệu trưởng, 02
Hiệu phó, 07 Tổ

trưởng chuyên môn.
- Nhóm 2: 72 Giáo viên đang giảng dạy tại Trường (Ngữ
văn: 9 GV; Toán: 11; Tiếng Anh: 10 GV; Vật lí: 05 GV; Hóa
học: 5 GV; Sinh học: 05 GV; Lịch sử: 04 GV; Địa lý có 04
GV; Giáo dục công dân có 04 GV; Thể dục: 06 GV; Giáo dục
quốc phòng: 2 GV; Tin học: 05 GV; Công nghệ: 04 GV)
- Nhóm 3: 135 học sinh thuộc 3 khối lớp 10, 11, 12.
- Nội dung khảo sát
Để đánh giá thực trạng dạy học môn Ngữ văn theo


hướng phát triển năng lực thẩm mỹ học sinh và quản lý dạy
học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực thẩm mỹ
cho học sinh ở trường THPT Trần Hưng Đạo tôi đã tiến hành
các hoạt động khảo sát như sau:
- Xây dựng phiếu hỏi với cán bộ quản lý, giáo viên và
học sinh về các nội dung liên quan đến nhận thức dạy học
môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho
học sinh; thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình
thức dạy học, sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và công
tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng
phát triển năng lực thẩm mỹ.
- Khảo sát về thực trạng quản lý dạy học môn Ngữ văn và
các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học môn Ngữ văn theo hướng
phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh.
- Đánh giá những khó khăn, thuận lợi, nguyên nhân đối
với hoạt động dạy học môn Ngữ văn và công tác quản lý dạy
học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực thẩm mỹ
cho học sinh.
- Thực hiện phỏng vấn trực tiếp các cán bộ quản lý và

giáo viên có kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học môn


Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học
sinh.
- Tổng hợp phân tích và đánh giá kết quả khảo sát hoạt
động dạy học môn Ngữ văn và các nội dung quản lý dạy học
môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho
học sinh ở trường THPT Trần Hưng Đạo, An Lão, Hải Phòng.
- Phương pháp khảo sát
Điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn và phương pháp
thống kê toán học để xử lý kết quả nghiên cứu.
Tổng hợp số liệu qua các phiếu điều tra, các thông tin, ý
kiến thông qua phỏng vấn, trao đổi với các đối tượng khảo sát
thể hiện qua các bảng biểu, số liệu, sau đó dùng kiến thức
toán học để đánh giá mức độ nhận thức, mức độ tổ chức thực
hiện các nội dung khảo sát.
- Thực trạng dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát
triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh tại trường THPT
Trần Hưng Đạo, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng
-Thực trạng nhận thức của CBQL, giáo viên và học
sinh về dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng


lực thẩm mỹ cho học sinh
- Nhận thức của CBQL, giáo viên và học sinh về tính bắt
buộc thực hiện dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát
triển năng lực cho học sinh

Mức độ

Các
lựa
chọn

Bắt buộc có

Không bắt

tính pháp lý

buộc

Không nắm rõ

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

CBQL

9


90

1

10

0

0

GV

64

88.9

8

11.1

0

0

HS

100

74,1


20

14,8

15

11,1

Qua bảng khảo sát cho thấy:
Có 90% cán bộ quản lý, 88.9% giáo viên và 74.1% học
sinh nhận thức đúng về tính bắt buộc phải thực hiện dạy học
môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực học sinh. Có


được sự nhận thức này chứng tỏ Ban giám hiệu nhà trường đã
làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến cho giáo viên, học
sinh trong các buổi họp hội đồng sư phạm, các hội nghị tập
huấn chuyên đề, các buổi chào cờ, sinh hoạt chuyên đề tổ,
nhóm chuyên môn… giúp CBQL, GV và học sinh nhận thức
rõ tầm quan trọng và tính bắt buộc của việc đổi mới phương
pháp dạy học trong đó chú trọng đến dạy học theo hướng phát
triển năng lực học sinh và đối với môn Ngữ văn là năng lực
giao tiếp và năng lực thẩm mỹ.
Tuy nhiên kết quả trên cho thấy, vẫn còn một số lượng
không nhỏ: 10% CBQL, 11.1% GV và 14.8% HS không biết,
không nắm rõ, còn mơ hồ với khái niệm dạy học theo hướng
phát triển năng lực học sinh, chưa hiểu mục tiêu dạy học môn
Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Điều này
sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện của nhà
trường. Do đó nhà trường cần phải làm thật tốt công tác tuyên

truyền chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, của
Ngành về mục tiêu đổi mới giáo dục đến tất cả cán bộ, quản
lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh và các lực lượng xã hội
khác. Trong đó, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý và giáo
viên, bởi thay đổi quan điểm, thay đổi tư duy của con người


mới là khâu trước tiên và quan trọng nhất của các khâu của
quá trình đổi mới.
- Nhận thức của CBQL và GV về mục tiêu môn Ngữ văn theo
hướng đổi mới
Mức độ thể hiện(%)
Mục tiêu dạy học
Năm rõ

Không rõ

Mơ hồ

môn Ngữ văn
SL

TL

SL

TL

SL


TL

rèn kỹ năng, hình 82

100

0

0

0

0

41

50

0

0

41

50

65

79.3


0

0

17

20.7

Trang bị kiến thức,

thành thái độ
Phát triển năng lực
chung và năng lực
chuyên biệt: giao tiếp
và thẩm mỹ
Tất cả các yêu cầu
trên


Kết quả khảo sát từ bảng, cho thấy:
Có 100% CBQL và GV nhận thức về mục tiêu của môn
học là hình thành kiến thức, rèn luyện kỹ năng và hình thành
thái độ tình cảm cho HS.
50% CBQL, GV nhận thức cần phát triển các năng lực
giao tiếp và thẩm mỹ ở người học, điều này là kết quả của
một quá trình dạy học chỉ chú trọng trang bị kiến thức, rèn kỹ
năng mà không quan tâm nhiều đến yêu cầu phát triển các
phẩm chất và năng lực cho người học.
Có 79.3 % CBQL, GV xác định rõ mục tiêu môn học
theo yêu cầu đổi mới.20.7% mơ hồ. Điều này đang đặt ra

những thách thức lớn cho toàn ngành, bởi lẽ đội ngũ CBQL,
GV là lực lượng góp phần quan trọng đến sự thành công của
công cuộc đổi mới giáo dục. Nhưng nhiều CBQL, GV ít quan
tâm, thậm chí vẫn chưa đọc, chưa rõ về chương trình giáo dục
mới, với tâm thế “đã có cấp trên lo”, “đến đâu hay đó”. Thực
tế này đặt ra yêu cầu cho nhà trường cần phải tăng cường hơn
nữa công tác tuyên truyền GD nhận thức về mục tiêu dạy học
của môn Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới cho đội ngũ CBQL,
GV, bởi nếu không nhận thức đầy đủ về mục tiêu dạy học thì


các phương pháp dạy học sử dụng sẽ không phù hợp và không
đem lại hiệu quả như mong muốn.
* Nhận thức của CBQL, GV, HSvai trò của dạy học môn
Ngữ văn theo hướng phát năng lực thẩm mỹcho HS.
CBQL và GV, HS nhận thức dạy học môn Ngữ văn theo
hướng phát năng lực thẩm mỹcó tác động to lớn đến việc hình
thành các phẩm chất và năng lực của HS, tập trung vào các
mặt: rèn kỹ năng giao tiếp; nâng cao nhận thức hiểu biết xã
hội, mở rộng các mối quan hệ xã hội; biết yêu thương chia sẻ,
biết đánh giá và hướng tới các giá trị chân thiện mỹ của cuộc
sống
- Nhận thức của CBQL, giáo viên và học sinh về vai trò
của dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực
thẩm mỹ cho học sinh

Nội dung

Mức độ thực hiện(%)
Đồng ý


Không

Ý kiến

đồng ý

khác


CBQL
, GV

CBQL
HS

, GV

CBQL H
HS

, GV

S

0

0

0


0

0

0

Dạy học theo hướng
phát triển năng lực
thẩm mỹ vừa trang bị
kiến thức, rèn kỹ năng

79.3

74.
1

20.7

25.
9

và hình thành các phẩm
chất, năng lực cho HS
Dạy học theo hướng
phát triển năng lực
thẩm mỹ phát triển
năng lực giao tiếp, ứng

85.4


70.
4

14.6

29.
4

xử linh hoạt cho học
sinh
Học sinh biết phát hiện, 100
cảm nhận, thưởng thức
cái đẹp của tác phẩm và
cuộc sống, đánh giá
được cái tốt, cái xấu và
biết hướng tới giá trị

81.
5

0

18.
5


chân, thiện, mĩ
HS nâng cao nhận thức
hiểu biết xã hội, mở

rộng mối quan hệ xã

79.3

75.
5

20.7

24.
5

0

0

0

0

hội
Khắc phục lối truyền
thụ áp đặt một chiều,
ghi nhớ máy móc; tập
trung dạy cách học, 87.8
cảm thụ, năng lực đánh

77.
7


12.3

22.
3

giá, nhận xét cho học
sinh
Nhận xét:
Kết quả từ Bảng , cho thấy, hầu hết cán bộ quản lý, giáo
viên, học sinh đều nhận thức khá đầy đủ về vai trò, ý nghĩa
của việc dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực
thẩm mỹ cho người học.
Cán bộ quản lý, giáo viên đều nhận thức rõ dạy học theo
hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh là yêu cầu của


đổi mới dạy học môn Ngữ văn của Ngành Giáo dục và Đào tạo,
góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dạy học. Ở các nội
dung được hỏi, cán bộ QL và GV, HS đánh giá mức độ đồng ý
chiếm tỷ lệ cao:
Dạy học theo hướng phát triển năng lực thẩm mỹ vừa
trang bị kiến thức, rèn kỹ năng và hình thành các phẩm chất,
năng lực cho HS có (79/3%) CBQL, GV đồng ý, còn học sinh
đồng ý là 74.1%;
Dạy học theo hướng phát triển năng lực thẩm mỹ phát
triển năng lực giao tiếp, ứng xử linh hoạt cho học sinh
(85.4%), CBQL,GV, học sinh là 70.4%;
Học sinh biết cảm nhận, thưởng thức cái đẹp của tác
phẩm và cuộc sống, đánh giá được cái tốt, cái xấu và biết
hướng tới giá trị chân, thiện, mĩ chiếm tỷ lệ (100%) đồng ý

với CBQL và GV. HS là 81.5% đồng ý.
HS nâng cao nhận thức hiểu biết xã hội, mở rộng mối
quan hệ xã hội có 79.3% CBQL và 75.5% HS đồng ý.
Khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy
móc; tập trung dạy cách học, cảm thụ, năng lực đánh giá,


nhận xét cho học sinh, có 87.8% CBQL, giáo viên và 77.70%
học sinh tán thành. Điều này cho thấy vai trò, ý nghĩa, to lớn
của dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh, nó khắc
phục lối truyền thụ kiến thức một chiều, ghi nhớ máy móc và
giúp học sinh phát triển toàn diện hơn, năng động, tự tin hơn.
Các phương pháp dạy học được sử dụng giúp HS chủ động, tự
giác học tập, độc lập suy nghĩ, say mê hứng thú đối với môn
học.
Qua sự phân tích ở trên cho thấy, đa số cán bộ quản lý,
giáo viên và học sinh đều nhận thức đúng đắn về vai trò và
tầm quan trọng của dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát
triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh. Tuy nhiên để có sự nhận
thức sâu sắc, toàn diện nhà trường cần làm tốt công tác tuyên
truyền nâng cao nhận thức của CBQL, GV, HS về vị trí vai trò
của dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực
thẩm mỹ cho học sinh.
- Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ
văn theo hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh
* Việc thực hiện Chương trình SGK hiện hành
Qua phỏng vấn nhanh, 100% ý kiến được hỏi đều thống


nhất: GV thực hiện đúng chương trình, SGK, dạy học bám sát

chuẩn kiến thức, kỹ năng.
Như vậy có thể thấy, BGH nhà trường quản lý tương đối
tốt hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo yêu cầu chương
trình hiện hành. Đội ngũ giáo viên hiện tại được đào tạo đạt
chuẩn và trên chuẩn. Tuy nhiên, giáo viên đã quen thuộc với
chương trình hiện hành, chú trọng kiến thức văn học hàn lâm
và kỹ năng tạo lập văn bản viết, hầu như ít chú trọng dạy học
phát triển năng lực giao tiếp và năng lực thẩm mỹ cho HS.
Hơn nữa, sức ỳ của một số giáo viên rất lớn, thường làm việc
theo kiểu đối phó, ít đọc sách báo, nghiên cứu, cập nhật kiến
thức chuyên môn. Không chú trọng việc dạy học theo hướng
phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh. Vì vậy đổi mới của
chương trình Ngữ văn là cần thiết, phù hợp với xu thế và yêu
cầu tất yếu của giáo dục. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất khi
triển khai chương trình là đội ngũ giáo viên, lực lượng đóng
vai trò chủ đạo, quyết định sự thành công của chương trình
chưa thực sự vào cuộc.
* Đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn
ĐMPP dạy học có ý nghĩa to lớn, góp phần quan trọng


đến việc phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Việc
vận dụng linh hoạt các phương pháp và kỹ thuật dạy học hiện
đại không chỉ tạo được môi trường lớp học thân thiện, học
sinh tích cực, chủ động, sáng tạo mà còn nâng cao chất lượng
dạy học.
Bên cạnh việc sử dụng các phương pháp truyền thống,
GV cần sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học hiện
đại, tích cực trong dạy học môn Ngữ văn:Thảo luận nhóm;
Đóng vai; Nghiên cứu tình huống; Dạy học theo dự án và các

kỹ thuật dạy học: kỹ thuật động não, kỹ thuật khăn phủ bàn…
- Ý kiến của Cán bộ quản lý, giáo viên về mức độ thực
hiện các phương pháp dạy học phát triển năng lực thẩm
mỹ cho học sinh
Mức độ thực hiện(%)
Các PP và kỹ thuật dạy

Thường

Thỉnh

Không

học

xuyên

thoảng

bao giờ

Thuyết trình, vấn đáp

SL

TL

SL

TL


SL

TL

82

100

0

0

0

0


×