Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

THỰC NGHIỆM sư PHẠM sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học môn GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.48 KB, 115 trang )

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỬ DỤNG PHƯƠNG
PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC
MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

1


- Kế hoạch thực nghiệm
- Mục đích thực nghiệm
Mục đích thực nghiệm nhằm mục đích kiểm tra tính khoa
học kiểm chứng sự đúng đắn và tính hiệu quả của việc vận
dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn Giáo
dục Chính trị nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong
quá trình giảng dạy. Qua đó điều chỉnh, bổ sung những thiếu sót
của quy trình thiết kế và sử dụng phương pháp thảo luận
nhóm từ đó dự kiến xây dựng trong quá trình dạy học môn
Chính trị
Thực nghiệm là bước đưa ra những giả định vào thực tiễn
để thực tiễn xác nhận hiệu quả và giá trị của những kiến giải do
luận văn đề xuất. Kết quả thực nghiệm là cơ sở để tác giả
khẳng định và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất
lượng dạy học môn Giáo dục Chính trị nói riêng, góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo nói chung.
- Nội dung thực nghiệm
Để đảm bảo tính khách quan, chúng tôi chọn 2 bài, bài
“sản xuất giá trị thặng dư-quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư
2


bản ”.. Và bài “ kinh tế thị trường định hướng” để tiến hành
dạy thực nghiệm.


- Nhiệm vụ thực nghiệm
- Thứ nhất: Triển khai tiết giảng thực nghiệm có vận
dụng phương pháp thảo luận nhóm.
- Thứ hai:Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của cả lớp
thực nghiệm và lớp đối chứng.
- Thứ ba: Thông qua xử lý dữ liệu, phân tích kết quả thực
nghiệm và rút ra kết luận về tính hiệu quả của việc vận dụng
phương pháp thảo luận nhóm vào trong quá trình giảng dạy
- Đối tượng thực nghiệm
Đối tượng thực nghiệm là học sinh năm thứ 1
+ Lớp đối chứng (ĐC): 44 học sinh
+ Lớp thực nghiệm (TN): 47 học sinh
- Địa điểm và thời gian thực nghiệm
- Địa điểm thực nghiệm: Trường cao đẳng, đại học
- Thời gian thực nghiệm: 2 đến 4 tháng
3


- Giả thuyết thực nghiệm
Nếu thực nghiệm việc vận dụng phương pháp thảo luận
nhóm vào dạy học môn Giáo dục Chính trị ở các lớp thành công,
sẽ thu hút được sự chú ý của học sinh và khơi dậy ý thức tự học
nghiêm túc với tinh thần hợp tác, trao đổi bàn bạc, thông qua đó
rèn luyện ý thức tự giác trong học tập và chiếm lĩnh kiến thức.
Từ đó giúp học sinh biết tiếp nhận kiến thức một cách có chọn
lọc, sáng tạo, biết biến kiến thức trong sách vở thành kiến thức
của bản thân và biết vận dụng những kiến thức đó vào trong hoạt
động thực tiễn của cuộc sống. Bên cạnh đó, nếu thực nghiệm
thành công phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn
Giáo dục Chính trị sẽ tiến hành vận dụng PP này một cách phổ

biến vào quá trình giảng dạy các môn lý luận chính trị (như:
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng
Hồ Chí Minh
- Phương pháp thực nghiệm
- Đối với lớp đối chứng sử dụng các phương pháp dạy
học truyền thống: thuyết trình, diễn giảng, do đó, trong quá
trình lên lớp giáo viên truyền đạt các nội dung trong giáo trình
cho học sinh.
4


- Đối với lớp thực nghiệm sử dụng chủ yếu là phương
pháp thảo luận, ngoài ra cũng kết hợp với một số phương
pháp dạy học khác.
- Quá trình thực nghiệm
- Khảo sát trình độ đầu vào của lớp thực nghiệm và đối
chứng
Để kiểm tra trình độ nhận thức của học sinh khi chưa có
tác động sư phạm, chúng tôi tiến hành khảo sát đầu vào của
hai lớp đối chứng và thực nghiệm làm cơ sở đánh giá. Chúng
tôi tổ chức cho học sinh hai lớp đối chứng và thực nghiệm
làm chung một bài kiểm tra, đánh giá theo thang và chuẩn
như nhau. Nội dung chúng tôi đưa ra kiểm tra là những kiến
thức Chính trị mà các em vừa được học trong những bài
trước. Khi tổ chức cho các em làm bài kiểm tra chúng tôi tiến
hành một cách hết sức nghiêm túc. Học sinh hai lớp phải độc
lập suy nghĩ và làm bài theo đúng nhận thức của mình. Như
vậy kết quả điểm kiểm tra đầu vào mới phản ánh được tính
chính xác và khách quan. Kết quả điểm kiểm tra được phản
ánh như sau:


5


- Kết quả điểm kiểm tra kiến thức của hai lớp thực nghiệm và
đối chứng
Mức độ nhận thức
Lớp

Số
học

Giỏi

Khá

Trung

Yếu -

bình

kém

sinh
SL

%

SL


%

SL

%

SL

Lớp
44

0

0,0 18

36,7

19

38,8

12

Đối chứng

%
24,
5


Lớp
Thực

47

1

2,1 17

36,2

20

42,5

9

nghiệm
- Thể hiện kết quả điểm kiểm tra kiến thức của hai lớp thực
nghiệm và đối chứng.
Giỏi: 8 điểm – 10 điểm; Khá: 7 điểm- dưới 8 điểm;
Trung bình: 5 điểm- dưới 7 điểm; Yếu- Kém dưới 5 điểm.
Nhìn vào bảng , ta nhận thấy :

6

19,
1



- Lớp đối chứng, học sinh giỏi không có, học sinh khá
chiếm 36,7%, học sinh trung bình chiếm 38,81%. học sinh
Yếu - Kém chiếm 24,5%.
- Lớp thực nghiệm, học sinh giỏi chiếm 2,1%, học sinh
khá chiếm 36,2%, học sinh trung bình chiếm 42,5%, học sinh
Yếu – Kém chiếm 19,1%.
Tổng hợp số liệu điểm kiểm tra đầu vào chúng tôi nhận
thấy mức độ nhận thức của học sinh lớp thực nghiệm và đối
chứng trước khi có tác động sư phạm đạt ở mức độ trung bình.
Trình độ của lớp thực nghiệm và đối chứng là tương đương
nhau, giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng không có sự
chênh lệch nhau nhiều ở các mức độ nhận thức. Điều đó cho
chúng tôi một cơ sở thực tiễn khách quan để đánh giá kết quả
thực nghiệm khi chúng tôi tiến hành sử dụng phương pháp thảo
luận nhóm vào quá trình dạy học môn Giáo dục Chính trị.
- Thiết kế giáo án thực nghiệm
Để tiến hành dạy học thực nghiệm, chúng tôi tiến hành
thiết kế giáo án để dạy cho lớp thực nghiệm và đối chứng có
trình độ nhận thức tương đương nhau cùng học một bài. Hai
giáo án khi thiết kế phải đảm bảo nguyên tắc:
7


- Không làm thay đổi chương trình, kế hoạch và nội
dung theo quy định của Bộ Giáo Dục.
- Tuân thủ các bước lên lớp.
- Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của Trường.
* Giáo án dạy ở lớp đối chứng: Giáo án được chuẩn bị
đầy đủ các bước của một giáo án thông thường.
- Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ

bản về nội dung bài học, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ và tái
hiện khi kiểm tra hoặc thi.
- Hình thức tổ chức dạy học: Lớp học được sắp xếp tổ
chức theo hình thức lên lớp thông thường.
- Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ đạo là các
phương pháp dạy học truyền thống, như phương pháp thuyết
trình, có kết hợp một số câu hỏi yêu cầu tái hiện kiến thức đã
được học.
- Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, giáo trình, giáo án.
- Nội dung dạy học: Toàn bộ nội dung kiến thức trong
giáo trinh.
8


- Tổng kết, khái quát: giáo viên tổng kết, khái quát nội
dung của từng tiết học, bài học.
- Bài tập về nhà: Nêu một số câu hỏi có trong giáo
trình.
- Kiểm tra, đánh giá: giáo viên là người độc quyền đánh
giá kết quả học tập của học sinh. Giáo viên thường chú ý vào
khả năng ghi nhớ và tái hiện thông tin mà giáo viên cung cấp
cho học sinh.
* Giáo án dạy cho lớp thực nghiệm
- Mục tiêu: Giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức
cơ bản của nội dung bài học, dưới sự hướng dẫn, điều khiển
của giáo viên.
- Hình thức tổ chức: Chia lớp học thành các nhóm để
thảo luận.
- Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ đạo là thảo
luận nhóm, có kết hợp với các phương pháp dạy học khác.

Nội dung tiết thảo luận được thực hiện như sau:
Bước 1: Chuẩn bị
9


Giáo viên căn cứ vào số lượng học sinh, trình độ nhận
thức của học sinh và nội dung học tập mà tiến hành chia
nhóm. Sau đó giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, nêu
câu hỏi cho học sinh tìm cách trả lời.
Học sinh nhận nhiệm vụ học tập, nội dung học tập và
tìm cách giải quyết.
Bước 2: Thực hiện nội dung
Sau khi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, giáo viên
tiến hành tổ chức cho học sinh trong các nhóm thảo luận.
Giáo viên dẫn dắt và điều khiển học sinh trong các nhóm
thảo luận, đưa ra nhiều câu hỏi mang tính gợi mở, củng cố và
khắc sâu kiến thức.
Học sinh trong các nhóm học tập tích cực chủ động, trao
đổi bàn bạc, hợp tác với bạn, hợp tác với giáo viên để tự mình
chiếm lĩnh tri thức.
Bước 3: Tổng hợp đánh giá, kết luận nội dung học tập
Trên cơ sở ý kiến các nhóm trình bày thảo luận, giáo
viên thực hiện vai trò trọng tài cố vấn, kết luận kiểm tra của
mình, khẳng định nội dung học tập, động viên đánh giá tinh
10


thần học tập của các em. Nêu nhiệm vụ tiếp theo cho bài học
mới.
Học sinh tự kiểm tra đánh giá và hoàn thiện sản phẩm

học tập của mình, sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ mới.
Đánh giá kết quả: giáo viên không còn giữ vai trò độc
quyền trong đánh giá kết quả của học sinh nữa. giáo viên
không chỉ dựa vào khả năng ghi nhớ tái hiện của các em mà
còn đòi hỏi các em phải có khả năng ghi nhớ, hiểu và vận
dụng được vào trong thực tiễn cuộc sống.
Sau đây, chúng tôi sẽ tiến hành thiết kế giáo án thực
nghiệm một bài giảng cụ thể theo phương pháp thảo luận
nhóm trong chương trình Chính trị ở Trường Trung cấp Phạm
Ngọc Thạch Cần Thơ.
* Thiết kế bài thực nghiệm số 1:
Chương IV: Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh
tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
(Phần I - Sự chuyển hoá tiền thành tư bản)
I. Mục tiêu bài học.
11


1. Về kiến thức: Học sinh phải nắm được:
- Công thức chung của Tư bản và mâu thuẫn của công
thức chung của Tư bản.
- Hàng hóa sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt (kiến
thức trọng tâm)
2. Về kỹ năng: Học sinh có được các kỹ năng sau:
- So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 công thức: Lưu
thông hàng hóa giản đơn (H - T – H) và lưu thông Tư bản ( TH - T').
- Phân tích những trường hợp khác nhau trong quá trình
lưu thông hàng hóa và khái quát mâu thuẫn của công thức
chung tư bản.
- Phân tích và so sánh giữa hàng hóa sức lao động và

hàng hóa thông thường để thấy tính chất đặc biệt của hàng
hóa sức lao động trong việc tạo ra giá trị mới (v + m) - Liên
hệ hàng hóa SLĐ với thực tiễn Việt Nam hiện nay.
3. Về thái độ:
- Xây dựng cho Học sinh cơ sở ban đầu trong phân tích và
12


khám phá bản chất của các hiện tượng kinh tế, bước đầu thấy
được bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản đối với người lao
động làm thuê, từ đó lên án những thủ đoạn xảo quyệt trong
việc tạo ra giá trị thặng dư của chủ nghĩa tư bản.
- Thấy được tài năng trí tuệ và sự sắc xảo trong việc phê
phán và vạch trần bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản của
C.Mác và Ănghen.
- Học sinh biết vận dụng tri thức này vào nhận thức và
thực tiễn kinh tế - xã hội.
II. Phương tiện dạy học.
Phương tiện chủ yếu là giáo trình Chính trị, bảng,
phấn, tài liệu tham khảo (đối với thầy là chính), khổ giấy
A1, bút dạ, nam châm, bài kiểm tra nhận thức.
III. Tiến trình tổ chức bài học
Nội dung chủ yếu của quá trình dạy- học
Nội dung

Cách thức tiến hành

bài học

Phương

pháp

13


Hoạt động của

Hoạt động của

giáo viên

học sinh

I. Sự

- Ở chương trước - Cả 4 nhóm -

Chuyển

chúng

Hoá Tiền

nghiên

ta

đã tiến hành thảo bày nêu
cứu luận.


Thành Tư những tri thức về
Bản

Hàng hóa - Tiền
tệ. Chúng ta đã
tìm hiểu về bản
chất



chức

1. Công

năng của tiền tệ.

thức

Qua nghiên cứu

vấn đề

Học sinh đọc
giáo trình tìm
ra được công
thức lưu thông

- Nêu vấn

hàng hoá giản


đề có tính

đơn là H - T –

chất

H (hàng – tiền

sánh, tổng

chung của cho thấy tiền tệ là – hàng) . Còn
hợp.
kết quả phát triển
tư bản
tiền được coi là
lâu dài của sản
xuất và trao đổi
Hàng hóa, nó là
1.1. So

loại

Hàng

Trình

hóa
14


tư bản thì vận
động theo công
thức T – H - T
(tiền –hàng-

so


sánh hai

đặc

công

thành

thức:

trở tiền).

phương

H tiện vật chất của

- T - H (1)
và T - H –
T’

biệt,


cuộc sống. Trong
chủ nghĩa tư bản,
tiền là hình thái

(2)

ban đầu của tư

-

- Học sinh đọc
giáo trình, thảo
luận nhóm tìm
ra sự giống và
khác nhau giữa

xuất

trước

hết

nhất

đặt câu
hỏi,
hoạt

thảo


hiện * Giống nhau:

luận

dưới + Cả hai sự vận nhóm

một hình thái tiền động
tệ

g pháp

động

2 công thức:

bản, mọi tư bản
đều

Phươn

do

hai

định, giai đoạn đối

nhưng bản thân lập nhau là mua
tiền có phải là tư và

bán


hợp

bản không? Phải thành.
chăng
-

Điểm

giống nhau

những

người có nhiều
tiền đều là nhà tư

+ Đều có hai
yếu tố vật chất

tham gia là tiền phương
bản? tiền chỉ trở
pháp thảo
và hàng.
thành tư bản
luận
trong những điều
nhóm kết
15



kiện nhất định.

hợp

với

Vậy

một

số

điều

kiện

nào để biến tiền

phương

thành tư bản? Để

pháp dạy

trả lời câu hỏi

học khác

trên trước hết ta


như

so sánh hai công

phương

thức: Công thức

pháp

H - T - H và công

thuyết

thức T - H - T'

trình,

- Giáoviên chia
lớp

thành

4

nhóm, mỗi nhóm
có nhóm trưởng
và thư ký nhóm.
- Giáo viên nêu
yêu cầu cho cả 4

nhóm
Yêu cầu 1: Hãy
chỉ ra điểm giống
16

phương
pháp đàm
thoại


nhau giữa(1) và
(2)
-

Điểm - Giáo viên yêu -

khác nhau
+

Mục

đích của sự
vân động:
Nếu

Các

cầu đại diện 4 viên
nhóm lên


thành Phương
trong pháp

trình nhóm lắng nghe câu

luận

sung

công thức luận điểm giống

ý

kiến thảo luận

( nếu được yêu nhóm
cầu )

(1)

mục nhau

- Đại diện

đích

vận

nhóm lên trình


trị sử dụng
thì

mục

đích

vận

động
của

 Cả hai công
thức (1) và (2)
đều có 2 nhân tố
hàng và tiền, đều

bày

kết

4

quả

luận của nhóm
mình

chứa đựng 2 hành
vi đối lập là mua


công và bán và đều có

thức (2) là vật
giá

hỏi,

bày kết quả thảo và sẵn sàng bổ hoạt động

ở - Giáo viên kết

động là giá

đặt

môi

phương
- Cả 4 nhóm tập pháp thảo
trung suy nghĩ

luận

* Khác nhau:

nhóm kết

giới


trị trung gian.

hợp
+ Trình tự của
17

với


Hàng hóa

Yêu cầu 2: Hãy hai hành vi mua một

số

chỉ ra điểm khác – bán

phương

nhau

pháp dạy

giữa

hai

công thức (1) và
(2)


+ Điểm xuất
phát và điểm
kết thúc của sự

- Giáo viên yêu vận động.

học khác
như
phương
pháp

cầu đại diện 4

+ Vật làm môi thuyết
nhóm lên trình
giới trong trao trình,
bày kết quả thảo
đổi
phương
luận.
+Mục đích cuối pháp đàm
- Giáo viên khái
cùng của sự thoại
quát, tổng hợp
vận động
những ý trả lời
của 4 nhóm ; + Giới hạn của
hướng cả lớp tập sự vận động...
trung trả lời cho - Giáo viên
các ý khái quát nhận một câu

sau:

trả lời, chuẩn

+ Điểm khởi đầu kiến thức và
và điểm kết thúc nêu từ : Công
18


+ Trình tự của thức T –H-T
hành vi mua và mới chỉ nêu
bán

khái quát tương

+ Mục đích của

đối của quá
trình lưu thông

sư vận động

tư bản. Thực
- Giáo viên: Mục chất công thức
đích của sư vận chung của tư
động ở (1) là bản là T –H –
GTSD hay giá trị T’.
Hàng hóa?
Trong đó: T’ =
Giáo viên: Lấy ví


T+ ∆T

dụ để hướng Học
sinh có cách trả ∆T: là số tiền
lời

chính

xác trội hơn so với

(Khi chúng ta đi số tiền ứng ra
mua

quần

áo) ban đầu. Mác

người bán hàng gọi đó là giá trị
bán GTSD của thặng dư.
quần áo hay giá T: là số tiền
trị của quần áo
19


cho chúng ta? Và ứng ra ban đầu
chúng ta mua giá với mục đích
trị GTSD hay giá thu được giá trị
trị Hàng hóa


thặng dư và trở
thành tư bản.

- Đại diện 4
nhóm lên trình
bày

kết

quả

thảo luận (Học
sinh

có

thể

trình bày chưa
đủ ý, thiếu sự
lôgíc, lập luận
khoa học)
- Cả lớp trả lời
theo những tiêu
chí trên
Hai
20

tiêu


chí


đầu, Học sinh
sẽ trả lời được:
+ Điểm khởi
đầu và điểm kết
thúc: ở (1) điểm
khởi

đầu



điểm kết thúc là
hàng thì ở (2)
lại là tiền.
+ Trình tự
hành vi mua và
bán: ở (1) bán
trước, mua sau,
tiền là môi giới
giữa hàng với
hàng thì ở (2) là
mua trước, bán
sau,

hàng

môi giới



giữa

tiền với tiền
21


+ Học sinh băn
khoăn và có thể
trả lời theo 2
hướng: GTSD
hoặc giá trị
 SV trả lời
được là mục
đích vận động
của công thức
(1) là thuộc tính
giá trị sử dụng
của Hàng hóa
+ Giới hạn + Giáo viên: Nếu + Học sinh có Phương
của sự vận mục
động:

đích

vận thể trả lời là giá pháp

động của công trị Hàng hóa câu


Sự

vận

động

của

công thức
(1) là có
giới hạn vì

đặt
hỏi,

thức (1) là GTSD hoặc Học sinh phương
của Hàng hóa thì vẫn
mục

đích

chưa

có pháp thảo

vận phương án trả luận

động của công lời

nhóm kết


thức (2) là gì?

hợp

Học sinh: Tiền
22

với


mục

đích Giáo viên: Chức là biểu hiện của một

vận

động năng thứ nhất của giá trị hàng hóa phương



GTSD tiền là gì? Với

của Hàng chức năng này
hóa

tiền biểu hiện cái
gì?

Học sinh: Nó

chỉ cho ta biết
mục đích vận
động của công

Giáo viên: Công thức (2) là giá
thức (2) lúc đầu trị Hàng hóa

số

pháp dạy
học khác
như
phương
pháp
thuyết
trình,

xuất hiện là tiền

phương

và kết thúc cũng

pháp đàm
là tiền, nó cho + Học sinh: Có
thoại
biết mục đích vận thể băn khoăn
động của công chưa có phương
án trả lời
thức (2) là gì?

+ Giáo viên: ở Học sinh: Hoạt
công thức (1), sự động mua bán
vận động của nó kết thúc
là có giới hạn hay Học sinh có thể
không

có

giới trả lời là không

hạn?

có giới hạn vì
23


Giáo viên gợi ý: mục đích là giá
Khi chúng ta trả trị Hàng hóa
tiền cho người mà mục tiêu
bán quần áo mua theo đuổi giá trị
được

quần

áo là

không

có


mình cần thì kết giới hạn
thúc hoạt động
mua bán chưa?

Học sinh trả lời
được là không

Giáo viên: ở công có giới hạn
thức (2) thì sự
vận động của nó
như thế nào? Có
giới
không

hạn

hay

có

giới

hạn?

- Học sinh rơi
vào trạng thái
tình huống có
vấn đề qua 2
câu hỏi của bài
toán tái hiện.


Giáo viên kết Học sinh có thể
luận:Vậy ở công trả

lời,

nếu

thức (2): T' > T, không trả lời Phương
T'= T+t(Giá trị được, Giáo viên pháp xây
dôi ra ngoài giá sử dụng những dựng bài
24


trị ban đầu, Mác câu hỏi gợi mở toán nhận
gọi



giá

trị để Học sinh liên thức

thặng dư, ký hiệu hệ với những tri
1.2.

Mâu là ( m)
thức của
thuẫn của
trước.

Sự vận động của
công thức công thức (2) là
chung của không có giới
tư bản
hạnvì mục đích là

- Nhìn bề
ngoài công
thức có vể
lưu thông
sinh ra giá
trị và (m)

bài

Hệ thống
câu

hỏi

giá trị HH T' > → Học sinh: gợi mở
T, T' = T +t (t Quy luật giá trị
phương
là giá trị dôi ra yêu cầu sản
pháp thảo
xuất

trao
đổi
ngoài giá trị ban

luận
Hàng
hóa
phải
đầu, Mác gọi là
nhóm kết
dựa
trên
hao
(m). Số tiền ứng
hợp với
phí
lao
động

ra ban đầu với
một
số
hội
cần
thiết.
mục đích thu lại
phương
Trong
lưu
(m) gọi là tư bản.
pháp dạy
thông phải thực
- Giáo viên đưa
học khác

hiện
theo
ra câu hỏi định
như
nguyên
tắc
hướng để chuyển
phương
ngang giá : Giá
25


×