Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Tiếng việt 5 tuần 33 bài: Mở rộng vốn từ trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.42 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN

TIẾNG VIỆT

LỚP 5

Luyện từ và câu:

Mở rộng vốn từ: Trẻ em

I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trẻ em; biết một số thành
ngữ, tục ngữ về trẻ em.
2. Kỹ năng: Sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ
tích cực.
3. Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II) Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: Bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nêu tác dụng của dấu hai - 2 HS lên bảng.
chấm, cho ví dụ.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:




GIÁO ÁN

TIẾNG VIỆT

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

LỚP 5

Bài 1(147): Em hiểu nghĩa của từ trẻ em
như thế nào? Chọn ý đúng:

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- 1 HS nêu.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- Làm bài và nêu miệng kết quả.

- Mời một số HS trình bày.

a, Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.
b,Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.
c, Người dưới 16 tuổi.

- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải d, Người dưới 18 tuổi.
đúng.


* Đáp án: Chọn ý c) Người dưới 16 tuổi.
Bài 2(148):Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ
em. Đặt câu với một từ mà em tìm được.

- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2, ghi kết
quả thảo luận vào phiếu.
- Mời một số nhóm trình bày kết quả
thảo luận.

- 1HS đọc.
+ Không có sắc thái nghĩa coi thường, hay
coi trọng: trẻ, trẻ con, con trẻ,…
+ Có sắc thái coi trọng: trẻ thơ, thiếu nhi,
nhi đồng, thiếu niên,…
+ Có sắc thái coi thường: con nít, trẻ ranh,
ranh con, nhãi ranh, nhóc con,…

- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng, tuyên
dương những nhóm thảo luận tốt.
- Cho HS đặt câu với một từ tìm được.
- Gọi một số HS trình bày câu của

- Đặt câu với từ tìm được và trình bày.
VD: Trẻ em ngày nay rất thông minh.


GIÁO ÁN


TIẾNG VIỆT

LỚP 5

mình đặt được.

+ Thiếu nhi là măng non của đất nước.

- Nhận xét, đánh giá.

+ Bọn trẻ này tinh nghịch thật.
Bài 3(148):Tìm những hình ảnh so sánh
đẹp về trẻ em.

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- 1HS nêu.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Làm bài và trình bày.
+ Trẻ em như tờ giấy trắng (So sánh để làm
nổi bật vẻ ngây thơ, trong trắng).

- Cho HS làm bài theo nhóm 2, ghi kết
quả thảo luận vào bảng nhóm.

+ Trẻ em như nụ hoa; Đứa trẻ đẹp như bông
hoa hồng buổi sớm (So sánh để làm nổi bật

sự tươi đẹp).
+ Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non (So sánh
để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên).

- Mời một số nhóm trình bày.

+ Cô bé giống hệt như bà cụ non (So sánh
để làm rõ vẻ đáng yêu của đứa trẻ thích
học làm người lớn).

- Cùng cả lớp nhận xét, kết luận lời + Trẻ em là tương lai của đất nước (So sánh
để làm rõ vai trò của trẻ em trong xã hội).
giải đúng.
Bài 4(148) Chọn các thành ngữ, tục ngữ
thích hợp với mỗi chỗ trống:

Thành ngữ, tục ngữ
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

Nghĩa

a, Tre già măng

Lớp trước già đi, có

mọc

lớp sau thay thế.



GIÁO ÁN

TIẾNG VIỆT

- Cho HS làm bài vào vở.

b,Tre non dễ uốn

LỚP 5

Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ
dễ hơn.
Còn thơ ngây, dại dột

- Mời 4 HS nối tiếp trình bày.

c,Trẻ người non dạ chưa biết suy nghĩ
chín chắn.
- Cùng cả lớp nhận xét, kết luận lời
giải đúng.

d, Trẻ lên ba, cả
nhà học nói

- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Trẻ lên ba đang học

nói, khiến cả nhà vui
vẻ nói theo.



×