Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

(Khóa luận tốt nghiệp) Vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Yến Dương huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 67 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

HÀ VĂN CÔNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU VAI TRÕ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI TẠI XÃ YẾN DƢƠNG, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hƣớng đề tài: Hƣớng nghiên cứu
Chuyên ngành

: Phát triển nông thôn

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2014 – 2018

THÁI NGUYÊN - 2018



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

HÀ VĂN CÔNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU VAI TRÕ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI TẠI XÃ YẾN DƢƠNG, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hƣớng đề tài: Hƣớng nghiên cứu
Chuyên ngành

: Phát triển nông thôn

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2014 – 2018

Giảng viên hƣớng dẫn : Th.s Hồ Lƣơng Xinh


THÁI NGUYÊN - 2018


i

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý và tạo điều kiện của ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban
chủ nhiệm khoa KT & PTNT, em đã tiến hành khóa luận: “Vai trò của ngƣời
dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Yến Dƣơng huyện Ba Bể tỉnh
Bắc Kạn”
Để hoàn thành tốt khóa luận này em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
Th.s Hồ Lƣơng Xinh, giảng viên khoa KT & PTNT, giáo viên hƣớng dẫn em
trong quá trình thực tập, cô đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn cho em những
kiến thức về lý thuyết và thực tế cũng nhƣ các kỹ năng trong khi viết bài, chỉ
cho em những thiếu sót của bản thân để em hoàn thành bài báo cáo thực tập
tốt nghiệp với kết quả tốt nhất.
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, Ban
chủ nhiệm khoa cùng quý thầy, cô trong khoa KT & PTNT – Trƣờng Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập,
một hành trang quý báu để em tự tin bƣớc vào cuộc sống .
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến cán bộ nhân viên của xã Yến Dƣơng
huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn và bà con nhân dân xã Yến Dƣơng đã quan tâm,
giúp đỡ, hƣớng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình và cung cấp đầy đủ các tài liệu, thông
tin trong quá trình điều tra, thu thập số liệu và tìm hiểu tại địa phƣơng.
Cuối cùng em xin đƣợc chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc
và đạt đƣợc nhiều thành công trong cuộc sống và sự nghiệp trồng ngƣời.
Em xin trân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày tháng năm 2018
Sinh viên
Hà văn Công



ii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Yến Dƣơng giai đoạn 2015 2017 ............................................................................................................................................... 26
Bảng 4.2: Tình hình sản xuất một số ngành trồng trọt chủ yếu qua 3 năm 2015
– 2017............................................................................................................................................ 29
Bảng 4.3: Tình hình dân số và lao động của xã Yến Dƣơng qua 3 năm 2015 –
2017 ............................................................................................................................................... 31
Bảng 4.4: Sự hiểu biết của ngƣời dân về nông thôn mới ......................................... 36
Bảng4.5: Cách thức tiếp cận thông tin của ngƣời dân trong xây dựng NTM tại
xã Yến Dƣơng............................................................................................................................ 37
Bảng 4.6: Đánh giá sự cần thiết của việc xây dựng NTM ....................................... 39
Bảng 4.7: Hình thức ngƣời dân tham gia tuyên truyền xây dựng NTM ............ 41
Bảng 4.8: Các nội dung của ngƣời dân đóng góp trong các hoạt động xây
dựng NTM................................................................................................................................... 42
Bảng 4.9. Ngƣời dân tham gia lao động xây dựng công trình nông thôn ......... 43
Bảng 4.10: Vai trò của ngƣời dân trong việc giải phóng mặt bằng.................44


iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CSHT

Cơ sở hạ tầng


CN-TTCN

Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

DV

Dịch vụ

KT&PTNT

Kinh tế và phát triển nông thôn

KHKT

Khoa học kĩ thuật

NTM

Nông thôn mới

NN

Nông nghiệp

PTNT

Phát triển nông thôn

UBND


Ủy ban nhân dân


iv

MỤC LỤC
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................... 1
1.2 Mục tiêu....................................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiểu chung ......................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
1.3 Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 2
1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ....................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tế............................................................................... 3
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 4
2.1 Cơ sở lý luận ............................................................................................... 4
2.1.1 Khái niệm và thuật ngữ ............................................................................ 4
2.1.2. Sự cần thiết của chƣơng trình xây dựng nông thôn mới. ........................ 7
2.1.3 Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới theo chƣơng trình mục tiêu quốc gia. ... 8
2.1.4 Vai trò của ngƣời dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới. ..... 9
2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 12
2.2.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới về sự tăng cƣờng sự tham
gia, phát huy vai trò của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới ............... 12
2.2.2. Kinh nghiêm xây dựng nông thôn mới tại một số địa phƣơng trong
cả nƣớc ............................................................................................................ 16
2.2.3. Bài học kinh nghiệm từ xây dựng nông thôn mới

đƣợc rút ra cho xã

Yến Dƣơng ...................................................................................................... 19

PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 21
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 21
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 21


v

3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................. 21
3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .............................................................................. 21
3.2.2 Thời gian nghiên cứu ............................................................................. 21
3.3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 21
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 21
3.4.1. Phƣơng pháp chọn mẫu điều tra............................................................ 21
3.4.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 22
3.4.3. Phƣơng pháp xử lí và phân tích số liệu ................................................. 22
3.3.5. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích ............................................................. 23
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN ...................................... 24
4.1. Tình hình chung, đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ................................ 24
4.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên............................................................. 24
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................ 28
4.2. Đánh giá vai trò của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới .............. 35
4.2.1. Nhận thức của ngƣời dân về chƣơng trình xây dựng nông thôn mới. .. 35
4.2.2. Vai trò của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới .......................... 40
4.3. Một số khó khăn, trở ngại của ngƣời dân trong tham gia xây dựng nông
thôn mới. ......................................................................................................... 45
4.4. Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của ngƣời dân trong xây dựng
NTM ................................................................................................................ 46
PHẦN 5 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ............................................................... 48
5.1. Kết luận .................................................................................................... 48

5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 52


1

PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để
cộng đồng dân cƣ nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã khang trang, sạch
đẹp; phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ một cách toàn
diện; có nếp sống văn hoá, môi trƣờng và an ninh nông thôn đƣợc đảm bảo;
thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng cao.
Ngƣời dân có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng nông thôn mới
cụ thể nhƣ tham gia ý kiến vào đề án xây dựng nông thôn mới và đồ án quy
hoạch nông thôn mới cấp xã; tham gia lập kế hoạch thực hiện Chƣơng trình ở
thôn, xã.Tham gia và lựa chọn những công việc gì cần làm trƣớc và việc gì
làm sau thật thiết thực và phù hợp với khả năng, điều kiện của địa phƣơng.
Quyết định mức độ đóng góp trong xây dựng các công trình công cộng của
thôn, xã. Trực tiếp tổ chức thi công hoặc tham gia thi công xây dựng các công
trình hạ tầng kinh tế - xã hội của xã, thôn theo kế hoạch hàng năm.Cử đại diện
(Ban giám sát) để tham gia quản lý và giám sát các công trình xây dựng của
xã, thôn.Tổ chức quản lý, vận hành và bảo dƣỡng các công trình sau khi
hoàn thành.
Xã Yến Dƣơng là một xã đã và đang thực hiện chƣơng trình xây dựng
nông thôn mới. Tới thời điểm hiện tại xã Yến Dƣơng đã hoàn thành 8/19 tiêu
chí của chƣơng trình xây dựng nông thôn mới. những thành công đó đều nhờ
sƣ̣ hỗ trơ ̣ đầu tƣ của nhà nƣớc cùng với sƣ̣ lãnh đa ̣o đúng đắn của chính quyề n
xã và sƣ̣ nỗ lƣ̣c của nhân dân , bô ̣ mặt của xã đã có những biế n đổi rõ rê ̣t , kế t

cấu ha ̣ tầng, nhất là hê ̣ thố ng giao thông, thuỷ lơ ̣i, trƣờng học đƣơ ̣c đầu tƣ xây
dƣ̣ng theo hƣớng kiên cố hoá, đời số ng nhân dân ngày càng đƣơ ̣c nâng cao.


2

Để hiể u rõ và phát huy hơn nữa va i trò của ngƣời dân trong xây dƣ̣ng
nông thôn mới, tôi tiế n hành nghiên cứu đề tài: “Vai trò của ngƣời dân trong
xây dựng nông thôn mới tại xã Yến Dương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”.
1.2 Mục tiêu
1.2.1 Mục tiểu chung
Đánh giá đƣơ ̣c vai trò c ủa ngƣời dân trong xây dƣ̣ng nông thôn m ới
và đề xu ất đƣơ ̣c số giải pháp nh ằm thúc đẩy, nâng cao vai trò của họ trong
xây dƣ̣ng nông thôn mới ta ̣i xã Yến Dƣơng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên cũng nhƣ điề u kiê ̣n kinh tế xã hô ̣i của xã.
- Đánh giá vai trò của ngƣời dân trong xây dƣ̣ng nông thôn m ới ta ̣i xã
Yến Dƣơng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
- Phân tích những khó khăn, hạn chế c ủa ngƣời dân khi tham gia xây
dƣ̣ng nông thôn mới.
- Đƣa ra mô ̣t số gi ải pháp nh ằm thúc đẩy, nâng cao vai trò của ngƣời
dân trong viê ̣c xây dƣ̣ng nông thôn mới.
1.3 Ý nghĩa của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
- Giúp bản thân có thể vận d ụng đƣơ ̣c những kiế n thức đã học đƣơ ̣c để
viế t bài báo cáo tố t nghiê ̣p , phục vụ cho học tâ ̣p và nghiên c ứu khoa học.
Nâng cao đƣơ ̣c năng lƣ̣c cũng nhƣ rèn luyê ̣n kỹ năng của miǹ h.
- Vâ ̣n dụng đƣơ ̣c nh ững kiế n th ức đã học ở nhà trƣờng vào thƣ̣c ti ễn,
đồ ng thời bổ sung những kiế n th ức còn thiế u và nh ững kỹ năng tiế p câ ̣n các
phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cho bản thân.

- Góp phần hoàn thiê ̣n nh ững lý luâ ̣n và phƣơng pháp nh ằm đẩy ma ̣nh,
phát triển và xây dựng điề u kiê ̣n kinh tế xã hô ̣i ở nông thôn trong giai đoa ̣n
công nghiê ̣p hoá hiê ̣n đa ̣i hoá nông thôn hiê ̣n nay.


3

1.3.2. Ý nghĩa trong thực tế
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho việc đánh giá sát thực hơn
vai trò của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Yến Dƣơng, huyện
Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
- Qua đó giúp mọi ngƣời hiể u rõ hơn về tầm quan trọng của ngƣời dân
trong xây dƣ̣ng nông thôn mới, đƣa ra những giải pháp để phát huy tố t vai trò
của ngƣời dân vào xây dƣ̣ng nông thôn mới nói riêng và phát triể n vùng nông
thôn nói chung.
- Là tài liê ̣u tham khảo để xã có những bƣớc đi đúng đắn, phát huy tốt
vai trò của ngƣời dân trong xây dƣ̣ng nông thôn mới.
- Kết quả của đề tài là cơ sở cho các cấp chính quyền địa phƣơng, các
nhà đầu tƣ đƣa ra các quyết định phù hợp về hƣớng đi trong xây dựng nông
thôn mới tại xã Yến Dƣơng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm và thuật ngữ
2.1.1.1 Nông dân :
Nông dân là những ngƣời lao động cƣ trú ở nông thôn, tham gia sản

xuất nông nghiệp. Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vƣờn, sau đó đến các
ngành nghề mà tƣ liệu sản xuất chính là đất đai. Tùy vào từng quốc gia, từng
thời điểm, từng thời kì lịch sử mà ngƣời nông dân có quyền sở hữu khác nhau
về ruộng đất. Họ hình thành nên giai cấp nông dân, có vị trí, vai trò nhất định
trong xã hội. [7]
- Nông thôn:
Khi nói về nông thôn có r ất nhiề u quan điể m khác nhau về nông thôn.
Có quan điểm cho r ằng vùng nông thôn là vùng thƣ ờng có số dân và mật độ
dân số th ấp hơn vùng thành thi ̣ . Mô ̣t số quan điể m khác nêu ra , vùng nông
thôn là vùng có dân cƣ làm nông nghiê ̣p là ch

ủ yế u, tức là nguồ n sinh kế

chính của cƣ dân trong vùng là từ sản xuất nông nghiê ̣p. Những ý kiế n này chỉ
đúng khi đặt trong bố i cảnh cụ thể của từng nƣớc, phụ thuô ̣c vào triǹ h đô ̣ phát
triể n, cơ cấu kinh tế , cơ chế áp d ụng cho từng nề n kinh tế . Đối v ới những
nƣớc đang thƣ̣c hiê ̣n công nghiê ̣p hóa , chuyể n t ừ sản xuất thuần nông sang
phát triển các nghành công nghiê ̣p dich
̣ v ụ, xây dƣ̣ng các khu đô thi ̣nhỏ , thị
trấn, thị tứ rải rác ở các vùng nông thôn thì khái niệm về nông thôn có nh ững
đổi khác so với các quan niê ̣m trƣ ớc đây. Có thể hiểu nông thôn hiện nay bao
gồ m cả những đô thi ̣nhỏ, thị trấn, thị tứ, những trung tâm công nghiê ̣p nhỏ có
quan hê ̣ gắn bó mâ ̣t thiế t với nông thôn, cùng tồn tại và thúc ẩy
đ nhau phát triể n.
Nhƣ vâ ̣y, khái niệm về nông thôn ch ỉ có tính ch ất tƣơng đố i , thay đổi
theo thời gian và theo tiế n triǹ h phát triể n kinh tế xã hô ̣i c ủa các quố c gia trên


5


thế giới. Trong điề u kiê ̣n hiê ̣n nay ở Viê ̣t Nam, nhìn nhận dƣ ới góc đô ̣ qu ản
lý, có thể hiểu “Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó có
nhiều nông dân. Tập hợp cư dân này tham gia vào các ho ạt động kinh tế, văn
hóa xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh
hưởng của các tổ chức khác’’.[10]
- Phát triển nông thôn:
Phát triển nông thôn là một phạm trù rộng đƣợc nhâ ̣n thức với rất nhiề u
quan điể m khác nhau . Đã có nhiề u nghiên c ứu và triể n khai ứng dụng thuâ ̣t
ngữ này ở các quốc gia trên thế gi ới. Ở Viê ̣t Nam thuâ ̣t ng ữ PTNT đƣơ ̣c đề
câ ̣p đế n t ừ lâu và có sƣ̣ thay đ ổi qua các th ời kỳ khác nhau. Tuy nhiên, nhìn
dƣới góc đô ̣ lý luận qu ản lý , chúng ta vẫn chƣa có sƣ̣ tổng hơ ̣p lý luâ ̣n hê ̣
thố ng về thuâ ̣t ngữ này. Nhiề u tổ chức phát triể n quố c tế đã nghiên cứu và vâ ̣n
dụng thuâ ̣t ngữ này ở các nƣớc đang phát triể n trong đó có Viêṭ Nam.
Ngân hàng Thế giới (WB) năm 1975 đã đƣa ra đinh
̣ nghĩa:
“Phát triển nông thôn là một chiến lược nhằm cải thiện các đi ều kiện
sống về kinh tế và xã hội của một nhóm người cụ thể - người nghèo ở vùng
nông thôn. Nó giúp những người nghèo nhất trong những người dân sống ở
các vùng nông thôn được hưởng lợi ích từ sự phát triển’’.[7]
Phát triển nông thôn tác động theo nhiều chiều khác nhau . Đây là mô ̣t
quá trình thu hút ngƣời dân tham gia vào các chƣơng triǹ h phát triể n nhằm cải
thiê ̣n chất lƣơ ̣ng cuô ̣c số ng. Đồng thời là quá triǹ h thƣ̣c hiê ̣n hiê ̣n đa ̣i hóa nề n
văn hóa nông thôn nhƣng vẫn giữ đƣơ ̣c những giá tri ̣truyề n thố ng. PTNT
mang tính toàn diê ̣n và đa phƣơng phải đảm bảo yế u tố bề n vững. PTNT là sƣ̣
phát triể n t ổng hơ ̣p t ất cả các hoạt động có mối liên hệ tác động qua lại l ẫn
nhau giữa các yế u tố . Nó không thể tiến hành một cách độc lập mà ph ải đƣơ ̣c
đặt trong khuôn khổ của chiế n lƣơ ̣c, chƣơng triǹ h phát triể n của mỗi quố c gia.


6


Nhƣ vâ ̣y , có r ất nhiề u quan điể m về khái niê ̣m phát triể n nông
thôn.Tổng hơ ̣p quan điể m t ừ các chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội c ủa
Chính phủ Viê ̣t Nam, thuâ ̣t ngữ này có thể hiểu nhƣ sau:
“PTNT là một quá trình c ải thiện có chủ ý một cách b ền vững về kinh
tế, xã hội, văn hóa và môi trường, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân nông thôn . Quá trình này , trước hết là do chính người dân nông
thôn và có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước và các tổ chức khác’’.[7]
- Nông thôn mới:
Là nông thôn mà trong đ ời số ng vâ ̣t ch ất, văn hoá , tinh thần của ngƣời
dân không ngừng đƣơ ̣c nâng cao , giảm dần sƣ̣ cách biê ̣t gi ữa nông thôn và
thành thị. Nông dân đƣơ ̣c đào ta ̣o , tiế p thu các tiế n bô ̣ k ỹ thuâ ̣t tiên tiế n , có
bản lĩnh chính tri ̣v ững vàng, đóng vai trò làm ch ủ nông thôn mới.Nông thôn
mới có kinh tế phát triể n toàn diê ̣n , bề n vững, cơ sở hạ tầng đƣơ ̣c xây dƣ̣ng
đồ ng bô ̣, hiê ̣n đa ̣i, phát triển theo quy hoạch, gắn kế t hơ ̣p lý giữa nông nghiê ̣p
với công nghiê ̣p , dịch vụ và đô thị . Nông thôn ổn đinh,
̣ giàu bản sắc văn hoá
dân tô ̣c, môi trƣờng sinh thái đƣơ ̣c b ảo vê ̣. Sức ma ̣nh c ủa hê ̣ thố ng chính tri ̣
đƣơ ̣c nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính tri ̣và trâ ̣t tƣ̣ xã hô ̣i.[9]
2.1.1.2 Những đặc điểm, đặc trưng của mô hình nông thôn mới
Nông thôn mới giai đoa ̣n 2010 - 2020 bao gồ m các đặc trƣng sau:
- Kinh tế phát triể n, đời số ng vâ ̣t chất và tinh thần của cƣ dân nông thôn
đƣơ ̣c nâng cao.
- Nông thôn phát triể n theo quy hoa ̣ch , cơ cấu ha ̣ t ầng kinh tế - xã hô ̣i
hiê ̣n đa ̣i, môi trƣờng sinh thái đƣơ ̣c bảo vê ̣.
- Dân chí đƣợc nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc đƣợc giữ gìn và phát huy
- An ninh tố t, quản lý dân chủ.
- Chất lƣơ ̣ng hê ̣ thố ng chính tri ̣đƣơ ̣c nâng cao.[8]



7

2.1.2. Sự cần thiết của chương trình xây dựng nông thôn mới.
Do kết cấu hạ tầng nội thôn (điện, đƣờng, trƣờng, trạm, chợ, thủy lợi,
còn nhiều yếu kém, vừa thiếu, vừa không đồng bộ); nhiều hạng mục công
trình đã xuống cấp, tỷ lệ giao thông nông thôn đƣợc cứng hoá thấp; giao
thông nội đồng ít đƣợc quan tâm đầu tƣ; hệ thống thuỷ lợi cần đƣợc đầu tƣ
nâng cấp; chất lƣợng lƣới điện nông thôn chƣa thực sự an toàn; cơ sở vật chất
về giáo dục, y tế, văn hoá còn rất hạn chế, mạng lƣới chợ nông thôn chƣa
đƣợc đầu tƣ đồng bộ, trụ sở xã nhiều nơi xuống cấp. Mặt bằng để xây dựng cơ
sở hạ tầng nông thôn đạt chuẩn quốc gia rất khó khăn, dân cƣ phân bố rải rác,
kinh tế hộ kém phát triển.
Do sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, bảo quản chế biến còn hạn
chế, chƣa gắn chế biến với thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; chất lƣợng nông sản
chƣa đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng
khoa học công nghệ trong nông nghiệp còn chậm, tỷ trọng chăn nuôi trong
nông nghiệp còn thấp, cơ giới hoá chƣa đồng bộ.
Do thu nhập của nông dân thấp, số lƣợng doanh nghiệp đầu tƣ vào
nông nghiệp, nông thôn còn ít, sự liên kết giữa ngƣời sản xuất và các thành
phần kinh tế khác ở khu vực nông thôn chƣa chặt chẽ. Kinh tế hộ, kinh tế
trang trại, hợp tác xã còn nhiều yếu kém. Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn cao,
cơ hội có việc làm mới tại địa phƣơng không nhiều, tỷ lệ lao động nông lâm
nghiệp qua đào tạo thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao.
Do đời sống tinh thần của nhân dân còn hạn chế, nhiều nét văn hoá
truyền thống đang có nguy cơ mai một (tiếng nói, phong tục, trang phục…),
nhà ở dân cƣ nông thôn vẫn còn nhiều nhà tạm, dột nát. Hiện nay, kinh tế – xã
hội khu vực nông thôn chủ yếu phát triển tự phát, chƣa theo quy hoạch.
Do yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc, cần
3 yếu tố chính: đất đai, vốn và lao động kỹ thuật. Qua việc xây dựng nông



8

thôn mới sẽ triển khai quy hoạch tổng thể, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa.
Mặt khác, mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công
nghiệp. Vì vậy, một nƣớc công nghiệp không thể để nông nghiệp, nông thôn
lạc hậu, nông dân nghèo khó.
2.1.3 Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới theo chương trình mục tiêu quốc gia.
1. Các nội dung, hoạt động của Chƣơng trình xây dƣ̣ng nông thôn m ới
phải hƣớng tới mục tiêu thƣ̣c hiê ̣n 19 tiêu chí của Bô ̣ tiêu chí quố c gia về
nông thôn mới ban hành ta ̣i Quyế t đinh
̣ số 491/Q Đ-TTg ngày 16 tháng 4 năm
2009 và Quyết định số 342 ngày 20/02/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ.
2. Phát huy vai trò ch ủ thể của cô ̣ng đồ ng dân cƣ điạ phƣơng là chính,
Nhà nƣớc đóng vai trò đinh
̣ hƣ ớng, ban hành các tiêu chí , quy chuẩn, chính
sách, cơ chế hỗ trơ,̣ đào ta ̣o cán bô ̣ và hƣớng dẫn thƣ̣c hiê ̣n. Các hoạt động cụ
thể do chính cô ̣ng đồ ng ngƣ ời dân ở thôn, xã bàn ba ̣c dân ch ủ để quyết đinh
̣
và tổ chức thƣ̣c hiê ̣n.
3. Kế th ừa và lồ ng ghép các chƣơng triǹ h m ục tiêu quố c gia , chƣơng
trình hỗ trơ ̣ có mục tiêu, các chƣơng trình, dƣ̣ án khác đang triể n khai tr ên điạ
bàn nông thôn.
4. Thƣ̣c hiê ̣n Chƣơng triǹ h xây dƣ̣ng nông th ôn mới phải gắn với kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội c ủa điạ phƣơng , có quy hoạch và cơ chế đ ảm
bảo thƣ̣c hiê ̣n các quy hoa ̣ch xây dƣ̣ng nông thôn m ới đã đƣơ ̣c c ấp có th ẩm
quyề n xây dƣ̣ng.
5. Công khai, minh ba ̣ch về quản lý, sử dụng các nguồ n lƣ̣c, tăng cƣờng
phân cấp, trao quyề n cho cấp xã quản lý và tổ chức thƣ̣c hiê ̣n các cô ng trình ,

dƣ̣ án của chƣơng trin
̀ h xây dƣ̣ng nông thôn mới. Phát huy vai trò làm chủ của
ngƣời dân và cô ̣ng đồ ng , thƣ̣c hiê ̣n dân chủ cơ sở trong quá t rình lập kế
hoạch, tổ chức thƣ̣c hiê ̣n và giám sát đánh giá.


9

6. Xây dƣ̣ng nông thôn m ới là nhiê ̣m v ụ của cả hê ̣ thố ng chính tri va
̣ ̀
toàn xã hội ; cấp ủy đảng, chính quyề n đóng vai trò ch ỉ đa ̣o, điề u hành quá
trình xây dựng quy hoạch , đề án, kế hoa ̣ch, và tổ chức thƣ̣c hiê ̣n. Mặt trâ ̣n Tổ
quố c và các t ổ chức chính tri ,̣ xã hô ̣i vâ ̣n đô ̣ng m ọi tầng lớp nhân dân phát
huy vai trò chủ thể trong xây dƣ̣ng nông thôn mới.[4]
2.1.4 Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới.
Sự tham gia của nông dân vào việc xây dựng nông thôn mới đƣợc coi
là nhân tố quan trọng, quyết định sự thành bại của việc áp dụng phƣơng pháp
tiếp cận phát triển dựa vào nội lực và do cộng đồng làm chủ trong thí điểm
mô hình. Khi tham gia vào quá trình phát triển thôn mới với sự hỗ trợ của
Nhà nƣớc, ngƣời dân tại các cộng đồng dân cƣ nông thôn sẽ từng bƣớc đƣợc
tăng cƣờng kỹ năng, năng lực về quản lý nhằm tận dụng triệt để các nguồn
lực tại chỗ và bên ngoài. Khi xem xét quá trình tham gia của ngƣời dân trong
các hoạt động trong phát triển nông thôn, vai trò của ngƣời dân ở đây đƣợc
thể hiện: Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản
lý và dân hưởng lợi.[5]
Nhƣ vậy, vai trò của ngƣời dân vẫn theo một trật tự nhất định, các trật
tự ở đây hoàn toàn phù hợp với quan điểm của Đảng ta “lấy dân làm gốc”.
Các nội dung trong nâng cao vai trò của ngƣời dân trong việc tham gia xây
dựng mô hình nông thôn mới đƣợc hiểu:
- Dân biết: Là quyền lợi, nghĩa vụ và sự hiểu biết của ngƣời nông dân

về những kiến thức bản địa có thể đóng góp vào quá trình quy hoạch nông
thôn, quá trình khảo sát thiết kế các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng nông
thôn. Mặt khác, ngƣời dân có điều kiện tham gia hiệu quả hơn vào các giai
đoạn sau của quá trình xây dựng công trình. Ngƣời dân nắm đƣợc thông tin
đầy đủ về công trình mà họ tham gia nhƣ: Mục đích xây dựng công trình, quy


10

mô công trình, các yêu cầu đóng góp từ cộng đồng, trách nhiệm và quyền lợi
của cộng đồng ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi.
- Dân bàn: Bao gồm sự tham gia ý kiến của ngƣời dân liên quan đến
kế hoạch phát triển sản xuất, liên quan đến các giải pháp, mọi hoạt động của
nông dân trên địa bàn nhƣ: Bàn luận mở ra một hƣớng sản xuất mới, đầu tƣ
xây dựng công trình phúc lợi công cộng, các giải pháp thiết kế, phƣơng thức
khai thác công trình, tổ chức quản lý công trình, các mức đóng góp và các
định mức chi tiêu từ các nguồn thu, phƣơng thức quản lý tài chính, trong nội
bộ cộng đồng dân cƣ hƣởng lợi.
- Dân đóng góp: Là yếu tố không chỉ ở phạm trù vật chất, tiền bạc,
công sức mà còn ở cả phạm trù nhận thức về quyền sở hữu và tính trách
nhiệm, tăng tính tự giác của từng ngƣời dân trong cộng đồng. Hình thức đóng
góp có thể bằng tiền, sức lao động, vật tƣ tại chỗ hoặc đóng góp bằng trí tuệ.
- Dân làm: Chính là sự tham gia lao động trực tiếp từ ngƣời dân vào
các hoạt động phát triển nông thôn nhƣ: Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, các
hoạt động của các nhóm khuyến nông, khuyến lâm, nhóm tín dụng tiết kiệm và
những công việc liên quan đến tổ chức tiếp nhận, quản lý và sử dụng công
trình. Ngƣời dân trực tiếp tham gia vào quá trình cụ thể trong việc lập kế hoạch
có sự tham gia cho từng hoạt động thi công, quản lý và duy tu bảo dƣỡng, từ
những việc tham gia đó đã tạo cơ hội cho ngƣời dân có việc làm, tăng thu nhập
cho ngƣời dân.

- Dân kiểm tra: Dân kiểm tra mọi vấn đề, mọi công việc đề ra, là biểu
hiện cao nhất của tinh thần "Dân chủ". Từ chủ trƣơng của nhà nƣớc đƣa ra
xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc nhƣ việc cấp đất, cấp vốn cho một đơn vị, cho
đến hiệu quả đích thực của các vấn đề đầu tƣ xây dựng công trình phúc lợi
công cộng, các giải pháp thiết kế, phƣơng thức khai thác công trình, tổ chức
quản lý công trình, các mức đóng góp và các định mức chi tiêu từ các nguồn
thu, phƣơng thức quản lý tài chính… đều phải đƣợc dân kiểm tra, chất vấn,
theo dõi, giám sát đến nơi đến chốn.


11

- Dân quản lý: Đó là các thành quả của các hoạt động mà ngƣời dân
đã tham gia, các công trình sau khi xây dựng xong cần đƣợc quản lý trực tiếp
của một tổ chức do nông dân hƣởng lợi lập ra để tránh tình trạng không rõ
ràng về chủ sở hữu công trình. Việc tổ chức của ngƣời dân tham gia duy tu,
bảo dƣỡng công trình nhằm nâng cao tuổi thọ và phát huy tối đa hiệu quả
trong việc sử dụng công trình.
-Dân hưởng lợi: Chính là lợi ích mà các hoạt động mạng lại, tuy
nhiên cần chia ra các nhóm hƣởng lơi trực tiếp và nhóm hƣởng lợi gián tiếp.
Nhóm hƣởng lợi trực tiếp là nhóm hƣởng các lợi ích từ các hoạt động nhƣ thu
nhập tăng thêm của năng suất cây trồng do thực hiện thâm canh, tăng vụ, áp
dụng các giống mới, các kỹ thuật tiến tiến, phòng trừ dịch bệnh và các hoạt
động tài chính, tín dụng… Nhóm hƣởng lợi gián tiếp là nhóm thụ hƣởng
thành quả của các hoạt động đó, để hƣởng lợi trực tiếp từ các mô hình nhân
rộng, mức độ tham gia vào thị trƣờng để tăng thu nhập.


12


2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về sự tăng cường sự tham
gia, phát huy vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới
Có thể nói r ằng cho dù tiế n trình đô thi ̣hóa và công n ghiê ̣p hóa đƣơ ̣c
thúc đẩy thế nào, các nƣớc có đa phần dân số làm nghề nông (trong đó có Viê ̣t
Nam) cũng buô ̣c ph ải chấp nhâ ̣n mô ̣t thƣ̣c tế : Vài chục năm, thâ ̣m chí hàng
trăm năm nữa, số dân tiế p tục dƣ̣a vào nông nghiê ̣p để mƣu sinh vẫn là số lớn.
Chính vì vậy, xây dƣ̣n g nông thôn mới không phải là mô ̣t quy hoa ̣ch kinh tế
ngắn ha ̣n mà là mô ̣t quố c sách lâu dài . Những kinh nghiê ̣m xây dƣ̣ng NTM
của mô ̣t số nƣ ớc châu Á dƣới đây sẽ là bài h ọc vô cùng quý báu cho Viê ̣t
Nam trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n Chƣơng t rình mục tiêu quố c gia về xây dƣ̣ng
NTM giai đoa ̣n 2010-2020.
2.2.1.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản.
Từ năm 1979, ở tỉnh Oi-ta, Nhâ ̣t Bản đã hiǹ h thành và phát triể n phong
trào “Mỗi làng, một sản phẩm” (OVOP), với mục tiêu phát triể n vùng nông
thôn của khu vƣ̣c này mô ̣t cách tƣơng x ứng với sƣ̣ phát triể n chung c ủa cả
Nhâ ̣t Bản. Ngƣời khởi xƣớng phong trào OVOP của thế giới, Tiế n sĩ Mo-rihikô Hi-ra-mát-su nhấn mạnh ba nguyên tắc chính xây dƣ̣ng phong trào OVOP.
Đó là, điạ phƣơng hóa rồ i hƣớng tới toàn cầu; tƣ̣ chủ, tƣ̣ lâ ̣p, nỗ lƣ̣c sáng ta ̣o;
và phát triển nguồn nhân lực . Trong đó , nhấn ma ̣nh đế n vai trò c ủa chính
quyề n điạ phƣơng trong viê ̣c h ỗ trơ ̣ k ỹ thuâ ̣t, quảng bá , hỗ trơ ̣ tiêu th ụ sản
phẩm. Câu chuyê ̣n t ừ những kinh nghiê ̣m trong quá triǹ h xây dƣ̣ng các
thƣơng hiê ̣u đặc sản nổi tiế ng của Nhâ ̣t Bản nhƣ nấm hƣơng khô, rƣơ ̣u
Shochu lúa ma ̣ch , chanh Kabosu. Cho thấy những bài học sâu sắc đúc kế t
không chỉ từ thành công mà cả sƣ̣ thất ba ̣i. Ngƣời dân sản xuất rồ i tƣ̣ chế biế n,
tƣ̣ đem đi bán mà không ph ải qua thƣơng lái . Họ đƣơ ̣c hƣởng toàn bô ̣ thành
quả chứ không phải chia sẻ lơ ̣i nhuâ ̣n qua khâu trung gian nào . Chỉ tính riêng


13


trong 20 năm kể t ừ năm 1979-1999, phong trào OVOP “Mỗi làng , mô ̣t s ản
phẩm” của đất nƣớc mặt trời mọc đã ta ̣o ra đƣơ ̣c 329 sản phẩm bình di ̣và đơn
giản nhƣ nấm, cam, cá khô, chè, măng tre... đƣơ ̣c sản xuất với chất lƣơ ̣ng và
giá bán rất cao.
Theo Tiế n sĩ Hi-ra-mát-su, gần 30 năm hình thành và phát triể n, sƣ̣
thành công của phong trào OVOP đã lôi cuố n không ch ỉ các địa phƣơng trên
đất nƣớc Nhâ ̣t B ản mà còn r ất nhiề u khu vƣ̣c , đáng chú ý là các quố c gia ở
châu Á và châu Phi tìm hiể u và áp dụng. Mô ̣t số quố c gia trong khu vƣ̣c Đông
- Nam Á nhƣ Thái -lan, Phi-li-pin... tâ ̣n dụng đƣơ ̣c nguồ n lƣ̣c điạ phƣơng, phát
huy sức ma ̣nh cô ̣ng đồ ng, bảo tồ n các làng nghề truyề n thố ng , đã thu đƣơ ̣c
những thành công nhất đinh
̣ trong phát triể n nông thôn của đất nƣớc mình nhờ
áp dụng kinh nghiê ̣m của phong trào OVOP của Nhâ ̣t Bản. [11]
2.2.1.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc.
Nhằm giảm thiể u tác đô ̣ng tiêu cƣ̣c đế n k hu vƣ̣c kinh tế nông thôn khi
thƣ̣c hiê ̣n Kế hoa ̣ch 5 năm lần thứ I (1962-1966) và th ứ II (1966-1971) với
chủ trƣơng công nghiê ̣p hóa hƣ ớng đế n xuất khẩu, tháng 4 năm 1970, Chính
phủ Hàn Quốc phát động phong trào Saemaul Undong . Mục tiêu của phong
trào này là “nhằm biế n đ ổi cô ̣ng đồ ng nông t hôn cũ thành cô ̣ng đồ ng nông
thôn mới”: Mọi ngƣời làm viê ̣c và hơ ̣p tác với nhau xây dƣ̣ng cô ̣ng đồ ng
mình ngày một đ ẹp hơn và giàu hơn . Cuố i cùng là để xây dựng một quốc gia
ngày một giàu mạnh hơn”.
Theo đó , Chính phủ vừa tăng đầu tƣ vào nông thôn v ừa đặt mục tiêu
thay đổi suy nghĩ ỷ lại, thụ đô ̣ng vố n tồ n ta ̣i tr ong đa ̣i bô ̣ phâ ̣n dân cƣ nông
thôn. Điể m đặc biê ̣t c ủa phong trào NTM c ủa Hàn Quố c là Nhà nƣ ớc chỉ hỗ
trơ ̣ mô ̣t ph ần nguyên, vâ ̣t liê ̣u còn nông dân m ới chính là đố i tƣơ ̣ng ra quyế t
đinh
̣ và thƣ̣c thi m ọi viê ̣c. Saemaul Undong cũng rất chú trọng đế n ph át huy
dân chủ trong xây dƣ̣ng NTM v ới viê ̣c dân b ầu ra mô ̣t nam và mô ̣t n ữ lãnh



14

đa ̣o phong trào . Ngoài ra, Tổng thố ng còn đinh
̣ kỳ mời 2 lãnh đa ̣o phong trào
ở cấp làng xã tham dƣ̣ cuô ̣c h ọp của Hô ̣i đồ ng Chính ph ủ để trực tiếp l ắng
nghe ý kiế n từ các đại diê ̣n này . Nhằm tăng thu nhâ ̣p cho nông dân , Chính
phủ Hàn Quốc áp dụng chính sách miễn thuế xăng dầu, máy móc nông
nghiê ̣p, giá điện rẻ cho chế biế n nông sản. Ngân hàng Nông nghiê ̣p cho doanh
nghiê ̣p vay vố n đ ầu tƣ về nông t hôn với lãi suất giảm 2% so với đầu tƣ vào
ngành nghề khác. Năm 2005, Nhà nƣớc ban hành đa ̣o luâ ̣t quy đinh
̣ m ọi hoa ̣t
đô ̣ng của các bô ,̣ ngành, chính quyề n phải hƣớng về nông dân . Nhờ hiê ̣u quả
của phong trào Saemaul Undong mà Hàn Quố c từ mô ̣t nƣớc nông nghiê ̣p
nghèo nàn , lạc hậu trở thành một quốc gia giàu có , hiê ̣n đa ̣i bâ ̣c nhất châu Á.
Tinh thần Saemaul Undong đƣơ ̣c xây dƣ̣ng trên

3 trụ cô ̣t: Chuyên cần - tự

giác - hơ ̣p tác . Ba trụ cô ̣t đó là nh ững giá tri ̣xuyên suố t quá trình phát triển
nông thôn nói riêng , xã hô ̣i Hàn Quố c nói chung , đƣơ ̣c công nhâ ̣n đã góp
công lớn đƣa GNP bình quân t ừ 85 USD lên 20.000 USD sau 30 năm phát
triể n.[11]
2.2.1.3. Kinh nghiệm của Thái Lan.
Thái Lan vốn là một nƣ ớc nông nghiê ̣p truyề n thố ng v ới dân số nông
thôn chiế m kho ảng 80% dân số cả nƣớc. Để thúc đ ẩy sƣ̣ phát triể n bề n v ững
nề n nông nghiê ̣p , Thái Lan đã áp d ụng mô ̣t số chiế n lƣơ ̣c nhƣ : Tăng cƣờng
vai trò của cá nhân và các t ổ chức hoa ̣t đô ̣ng trong lĩn h vƣ̣c nông nghiê ̣p; đẩy
mạnh phong trào h ọc tâ ̣p, nâng cao trình đô ̣ c ủa từng cá nhân và tâ ̣p thể b ằng
cách m ở các lớp học và các hoa ̣t đô ̣ng


chuyên môn trong lĩnh vƣ̣c nông

nghiê ̣p và nông thôn; tăng cƣờng công tác bảo hiể m xã hô ̣i cho nông dân, giải
quyế t tố t v ấn đề nơ ̣ trong nông nghiê ̣p ; giảm nguy cơ rủi ro và thiế t lâ ̣p hê ̣
thố ng bảo hiể m rủi ro cho nông dân.
Đối với các sản phẩm nông nghiê ̣p , Nhà nƣớc đã hỗ trơ ̣ để tăng sức
cạnh tranh với các hin
̀ h thức, nhƣ tổ chức hô ̣i chơ ̣ triể n lãm hàng nông nghiê ̣p,
đẩy ma ̣nh công tác tiế p thi ̣; phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên mô ̣t cách


15

khoa học và hơ ̣p lý , từ đó góp phần ngăn chặn tiǹ h tra ̣ng khai thác tài nguyên
bừa bãi và kip̣ th ời phục hồ i nh ững khu vƣ̣c mà tài nguyên đã bị suy thoái ;
giải quyế t nh ững mâu thuẫn có liên quan đế n viê ̣c s ử dụng tài nguyên lâm ,
thủy hải sản, đất đai, đa da ̣ng sinh học, phân bổ đất canh tác . Trong xây dƣ̣ng
kế t cấu ha ̣ tầng, Nhà nƣớc đã có chiế n lƣơ ̣c trong xây dƣ̣ng v à phân bố hợp lý
các công trình th ủy lơ ̣i l ớn phục vụ cho nông nghiê ̣p . Hê ̣ thố ng th ủy lơ ̣i b ảo
đảm tƣới tiêu cho hầu hế t đ ất canh tác trên toàn quố c , góp ph ần nâng cao
năng suất lúa và các loa ̣i cây trồ ng khác trong s ản xuất nông nghiê ̣p. Chƣơng
trình điện khí hóa nông thôn với viê ̣c xây dƣ̣ng các tra ̣m th ủy điê ̣n vừa và nhỏ
đƣơ ̣c triể n khai rô ̣ng khắp cả nƣớc.
Về lĩnh vƣ̣c công nghiê ̣p phục vụ nông nghiê ̣p, chính phủ Thái Lan đã
tâ ̣p trung vào các nô ̣i dung sau : Cơ cấu la ̣i ngà nh nghề ph ục vụ phát triển
công nghiê ̣p nông thôn , đồ ng thời cũng xem xét đến các nguồn tài nguyên ,
những kỹ năng truyề n thố ng , nô ̣i lƣ̣c , tiề m năng trong lĩnh vƣ̣c s ản xuất và
tiế p thi ̣song song v


ới viê ̣c cân đố i nhu c

ầu tiêu dùng trong n

ƣớc

và nhập kh ẩu.
Thái Lan đã tập trung phát triển các ngành mũi nh ọn nhƣ sản xuất hàng
nông nghiê ̣p, thủy, hải sản phục vụ xuất khẩu, thúc đẩy ma ̣nh mẽ công nghiê ̣p
chế biế n nông s ản cho tiêu dùng trong nƣ ớc và xu ất khẩu, nhất là các nƣ ớc
công nghiê ̣p phát triể n.
Mô ̣t số kinh nghiê ̣m trong phát triể n nông nghiê ̣p , nông thôn nêu trên
cho thấy, những ý tƣ ởng sáng ta ̣o , khâu đô ̣t phá và sƣ̣ trơ ̣ giúp hiê ̣u qu ả của
nhà nƣớc trên cơ sở phát huy tính tự ch ủ, năng đô ̣ng, trách nhiệm của ngƣời
dân để phát triể n khu vƣ̣c này, có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng đố i với
viê ̣c công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa thành công nông nghiê ̣p
thúc đẩy quá trin
̀ h công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa đất nƣớc. [11]

- tạo nền t ảng


16

2.2.2. Kinh nghiêm xây dựng nông thôn mới tại một số địa phương
trong cả nước
2.2.2.1. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở xã Hoàng Đan huyện Tam
Dương tỉnh Vĩnh Phúc
Sau 6 năm thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, nhất là sự nỗ lực, cố gắng

của ngƣời dân, đến nay, diện mạo nông thôn xã Hoàng Đan có nhiều khởi sắc.
Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng đƣợc nâng lên.
Là xã thuần nông với điểm xuất phát thấp, năm 2011, trƣớc khi triển
khai xây dựng NTM, xã chỉ đạt 3/19 tiêu chí. Sau 6 năm thực hiện, nhờ phát
huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị; đẩy mạnh công tác tuyên truyền về
mục đích, ý nghĩa của chƣơng trình xây dựng NTM đến các tầng lớp nhân
dân; thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, đến háng 7/2017 , UBND tỉnh ban
hành Quyết định số 2133/QĐ-UBND công nhận xã Hoàng Đan đạt chuẩn
NTM năm 2016.
Trong 6 năm triển khai xây dựng NTM, xã xác định công tác tuyên
truyền đóng vai trò quan trọng, yếu tố mang tính quyết định đến việc hoàn
thành các tiêu chí, địa phƣơng tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, vận động với
nhiều nội dung phong phú, hình thức đa dạng.
Xã chỉ đạo lập quy hoạch xây dựng NTM với phƣơng châm “Đồng bộ,
phù hợp tiêu chí, sát với thực tiễn, dân chủ, có tính khả thi cao”; lựa chọn
những dự án phù hợp với khả năng kinh phí và nhu cầu của ngƣời dân với
cách làm “việc gì dễ thì làm trƣớc, việc gì khó làm sau, công trình nào, phần
việc nào do hộ gia đình, do dân đóng góp thực hiện thì làm trƣớc…”.
Trong quá trình thực hiện, có sự tham gia, góp ý của ngƣời dân, cũng
nhƣ xác định đƣợc những thuận lợi, thách thức của địa phƣơng, trên cơ sở đó


17

đề ra những giải pháp cụ thể theo phƣơng châm “chậm nhƣng chắc, quyết
không chạy theo thành tích”; thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở.
Xã hoàn thiện các thủ tục liên quan đến đất đai, tổ chức đấu giá quyền
sử dụng đất và tranh thủ huy động kinh phí từ nhiều nguồn khác, qua đó xã đã
giải quyết dứt điểm nợ đọng xây dựng cơ bản cho các công trình, dự án xây
dựng NTM.

Công tác vệ sinh môi trƣờng đƣợc đảm bảo. Thu nhập bình quân đầu
ngƣời của xã đạt gần 29 triệu đồng /ngƣời/năm, tăng hơn 12% so với năm
2015; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 11,4% năm 2011 xuống còn 3,1% cuối năm
2016; số ngƣời có việc làm thƣờng xuyên đạt 92%. An ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội trên địa bàn đƣợc đảm bảo, giữ vững. [12]
2.2.2.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở xã Nông Thượng, thành phố
Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn.
Để triển khai thực hiện mục tiêu về đích Nông thôn mới theo đúng kế
hoạch đã đề ra, bƣớc đầu, công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tại địa
phƣơng đƣợc tổ chức thực hiện thƣờng xuyên và liên tục, nhằm giúp cho cán
bộ, nhân dân hiểu rõ về chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Xã đã
phát huy tối đa vai trò chủ thể của ngƣời dân, bám sát các nhiệm vụ chính trị,
kinh tế, xã hội của địa phƣơng để hoàn thành các tiêu chí.
Thực hiện đúng phƣơng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra”, nhân dân đã đƣợc tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến, chủ động thực
hiện, tạo sự đồng thuận cao. Qua triển khai, xã Nông Thƣợng đã huy động
đƣợc gần 2 tỷ đồng từ nhân dân để xây dựng Nông thôn mới. Tỷ lệ lệ đƣờng
giao thông đƣợc nhựa hóa, bê tông hóa đạt chuẩn, trong đó đƣờng liên xã đã
đƣợc bê tông hóa 100%; đƣờng liên thôn, trục thôn đạt 58,72%; đƣờng nội
thôn, ngõ thôn đạt 58,95%. Nhờ có sự tham gia của cộng đồng dân cƣ nên các


18

trục đƣờng, tuyến đƣờng trên địa bàn luôn đƣợc duy tu bảo dƣỡng, không có
hiện tƣợng lấn chiếm lòng, lề đƣờng cũng nhƣ phá hoại công trình.
Bên cạnh tiêu chí giao thông, xã Nông Thƣợng đã chú trọng đẩy mạnh
đầu tƣ xây dựng cơ bản, từng bƣớc hoàn thiện các công trình phúc lợi xã hội,
đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu dân sinh. Hệ thống trƣờng học, trạm y tế,
nhà văn hóa thôn đƣợc quan tâm đầu tƣ. Xã đạt phổ cập giáo dục mầm non

cho trẻ em 5 tuổi, đạt chuẩn xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi; phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Ngƣời dân tham gia các hình thức bảo
hiểm y tế là gần 90%. Hệ thông điện lƣới đã đáp ứng 100% nhu cầu sử dụng
điện của nhân dân…
Là một xã thuần nông, để phát huy tiềm năng thế mạnh của địa
phƣơng, chính quyền xã xác định đẩy mạnh phát triển kinh tế nông lâm
nghiệp; từng bƣớc thúc đẩy phát triển tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại dịch
vụ; giảm nghèo bền vững. Xã đã quy hoạch chia vùng phát triển kinh tế theo
tiềm năng phát triển của từng thôn nhƣ: Thôn Tân Thành , Khuổi Chang phát
triển kinh tế rừng, trồng Quế, Mỡ. Các thôn nhƣ Nà Bản, Cốc Muổng, Thôm
Luông phát triển về trồng rau; thôn Nà Chuông phát triển trồng cây cam
quýt... Ngoài ra,nhân dân trong xã còn tích cực phát triển chăn nuôi, ột số hộ
đã mạnh dạn đầu tƣ kinh doanh nhiều mặt hàng, đa dạng, phong phú nhƣ
lƣơng thực, thực phẩm, tạp hoá, phân bón, xi măng, sắt thép… Thu nhập bình
quần đầu ngƣời năm 2014 là 18 triệu đồng/ngƣời tăng lên 22 triệu đồng/ngƣời
năm 2016; đời sống nhân dân đƣợc nâng lên rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo từ 11%năm
2011 giảm xuống còn 3,66% năm 2016, và giảm xuống còn 2,7% năm 2017.
Cùng với đó, tình hình an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội trên địa
bàn xã luôn ổn định và giữ vững, phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh tổ
quốc” đƣợc duy trì thƣờng xuyên, thực hiện có hiệu quả. Đồng chí Phƣợng
Hoàng Minh, Chủ tịch UBND xã nhận định: Sự vào cuộc quyết liệt của các


×