Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GIAO AN TOAN 6 SO HOC TIET 81 DEN 93 THEO 5 HOAT DONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.05 KB, 33 trang )

Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

Tiết 81 – Tuần 27
Ngày dạy: 61:
62:
63:
Bài SO SÁNH PHÂN SỐ
I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không
cùng mẫu; nhận biết được phân số âm, dương. Biết viết các phân số đã cho dưới dạng
các phân số có cùng mẫu dương để so sánh.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh phân số, viết các phân số đã cho dưới dạng các
phân số có cùng mẫu dương để so sánh.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực và nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng
hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK, SBT, xem trước bài ở nhà.
III) TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS sửa bài tập 47 tr. 13 SBT: So sánh 2 phân số và .
Liên: vì và mà nên .
Oanh : vì 3 > 2 và 7 > 5.
Theo em, bạn nào đúng ? Vì sao ?


2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: so sánh 2 phân số cùng mẫu.
1.
So sánh hai phân số cùng mẫu
GV: từ bài tập trên ta có . Vậy với các phân Ví dụ 1: , .
số có cùng mẫu (tử và mẫu đều là số tự
vì (-3) < (-1).
nhiên) thì ta so sánh như thế nào?
vì 5 > (-1).
HS: trả lời.
GV: đối với hai phân số có tử và mẫu là các
số nguyên, ta cũng có quy tắc như vậy.
HS: nghe giảng.
GV: ví dụ : vì (-3) < (-1).
Tương tự so sánh: và
HS: thực hiện.
GV:hãy rút ra quy tắc so sánh hai phân số
Quy tắc: Trong hai phân số có cùng mẫu
cùng mẫu.
dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
HS: nêu quy tắc.
GV: yêu cầu HS làm ?1
?1
HS: thực hiện.
.
2.
So sánh hai phân số không cùng mẫu.
HĐ2: so sánh hai phân số không cùng

Ví dụ 2: so sánh phân số và .
mẫu.
Ta có . Ta so sánh và .
GV: hãy so sánh phân số và .
Quy đồng:


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

Cho HS hoạt động nhóm thực hiện và rút ra
các bướ để so sánh hai phân số không cùng
mẫu.
HS: thực hiện.
GV: gọi 1 nhóm trinh bày, các nhóm khác
theo dõi nhận xét.
HS: thực hiện.

GV: hãy nêu quy tắc so sánh hai phân số
không cùng mẫu.
HS: nêu quy tắc.
GV: yêu cầu HS làm ?2
HS: thực hiện.
GV: em có nhận xét gì về các phân số ở câu
b) .
HS: trả lời.
GV: vậy đối với những phân số chưa rút
gọn thì ta phải rút gọn rồi mới so sánh.
HS: ghi nhớ.


GV: yêu cầu HS đọc ?3
So sánh các phân số sau với 0: , , ,.
HS: đọc ? 3
GV: hướng dẫn HS so sánh với 0.
HS: theo dõi.
GV: tương tự đối với các phân số còn lại.
HS: thực hiện
GV: qua việc so sánh các phân số trên với
0, hãy cho biết tử và mẫu của phân số như
thế nào thì phân số lớn hơn 0, nhỏ hơn 0?
HS: nêu nhận xét.
3. Hoạt động luyện tập:
Bài 38 tr.23 SGK
a)
h dài hơn h;

;
.
Vì -15 > -16 nên hay >.
Vậy > .
Quy tắc: muốn so sánh hai phân số không cùng
mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có
cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với
nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
?2 So sánh các phân số sau:
và ; và
Giải:
và . Mẫu chúng là 36.
;

.
Vì -33 > - 34 nên
.
;

?3
.
.


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

b)
m ngắn hơn m;
c)
kg lớn hơn kg;
d)
km/h nhỏ hơn km/h.
Bài 40 tr. 24 SGK
;
Lưới B sẫm nhất.
4. Hoạt động vận dụng: HD HS lam Bài 39,41 tr. 24 SGK
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Học thuộc quy tắc.
- Làm bài tập 37, 41 tr.23, 24 SGK.
- Chuẩn bị “Luyện tập”: làm các bài tập 51, 54 tr.10,11 SBT
Tiết 82 – Tuần 27
Ngày dạy: 61:

62:
63:
Bài : LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cách so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận
biết phân số âm, dương.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phân số dưới dạng có cùng mẫu dương để so sánh.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực và chủ động trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng
hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK, SBT, xem trước bài ở nhà.
III) TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng
mẫu dương.
Sửa bài tập 37 tr.23 SGK: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
; b).
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
3. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: gọi HS sửa bài 41 tr.24 SGK
Bài 41 tr.24 SGK
Đối với phân số ta có tính chất: Nếu và thì .

;
Dựa vào tính chất này, hãy so sánh:
;
và ;
và ;
và .
HS: Thực hiện.
GV: yêu cầu HS làm bài 50 tr.14 SBT
Bài 50 tr.14 SBT
a) Thời gian nào dài hơn: giờ hay giờ?
a) giờ dài hơn giờ;
b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn: mét hay mét?
b) mét ngắn hơn mét;


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

c) Khối lượng nào lớn hơn: kilogram hay
kilogram?
HS: thực hiện.
GV: yêu cầu HS làm bài 51 tr.14 SBT
So sánh các phân số:
;
HS: thực hiện.
GV: gọi HS làm bài 52 tr.14 SBT
So sánh các phân số sau:
và ; và .
HS: thực hiện.


c) kilogram lớn hơn kilogram.

Bài 51 tr.14 SBT
;
.
Bài 52 tr.14 SBT
;
Mà .
;
Mà .

4. Hoạt động vận dụng:
GV: yêu cầu HS làm bài 53 tr. 14 SBT
So sánh các phân số sau:
và ; và ; và .
Hãy rút ra nhận xét khi so sánh hai phân số có cùng tử nhưng khác mẫu.
ĐS: Bài 53 tr.14 SBT
;;
; mà .
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Học bài và xem lại các bài tập đã giải.
- Xem trước bài “Phép cộng phân số”: Cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số
không cùng mẫu
Tiết 83 – Tuần 27
Ngày dạy: 61:
62:
63:
Bài : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I) MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không
cùng mẫu; nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng phân số nhanh và chính xác.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực và chủ động trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng
hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội.


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK, SBT, xem trước bài ở nhà.
III) TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1:cộng hai phân số cùng mẫu.
1. Cộng hai phân số cùng mẫu
GV: hãy cho biết cách cộng hai phân số cùng
mẫu đã học ở Tiểu học.
Ví dụ 1:
HS: trả lời.

;
GV: hãy cho ví dụ.
HS: nêu ví dụ.
Quy tắc: muốn cộng hai phân số cùng
GV: quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với
các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
Yêu cầu HS cho ví dụ.
.
HS: nêu ví dụ.
GV: hãy nêu quy tắc cộng 2 phân số có cùng
mẫu số. Viết tổng quát.
?1. Cộng các phân số sau:
HS: nêu quy tắc.
GV: cho HS làm ?1
; ; .
HS: thực hiện.
Giải:
GV: câu c) em có nhận xét gì về hai phân số
;
và ?
;
HS: trả lời.
GV: vậy ta nên làm gì trước khi thực hiện
.
phép cộng.
HS: trả lời.
GV: gọi HS thực hiện câu c).
HS: thực hiện.
GV: chú ý khi thực hiện phép tính ta nên quan

sát xem các phân số đã tối giản chưa. Nếu
chưa tối giản ta nên rút gọn rồi mới thực hiện
phép tính.
?2 tại sao ta có thể nói : Cộng hai số
HS: ghi nhớ.
nguyên là trường hợp riêng của cộng hai
GV: yêu cầu HS làm ?2
HS: thực hiện.
phân số? cho ví dụ.
Vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân
GV: cho HS làm bài 42a), b) tr.26 SGK
số có mẫu bằng 1.
HS: thực hiện .
Ví dụ :
Bài tập 42 tr. 26 SGK.
.
.
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu.
Ví dụ 2:


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

HĐ2: cộng hai phân số không cùng mẫu.
GV: muốn cộng hai phân số không cùng mẫu
ta làm như thế nào?
HS: trả lời.
GV: hãy nhắc lại các bước quy đồng mẫu.

HS: thực hiện.
GV: cho ví dụ : .
HS: nêu cách làm.
GV: hãy nêu quy tắc cộng hai phân số không
cùng mẫu.
HS: nêu quy tắc.
GV: yêu cầu HS làm ?3
HS: thực hiện.

.
Quy tắc:
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu,
ta viết chúng dưới dạng hai phân số có
cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên
mẫu chung.

?3 Cộng các phân số sau:
; ;
Giải:

Bài 42 tr.26 SGK

Nhận xét của GV-HS.
GV: cho HS làm bài 42c), d) tr.26 SGK
HS: thực hiện.
3. Hoạt động luyện tập: lồng vào hoạt động hình thành kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng:
Bài 46 tr.27 SGK
Cho . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau:
; ; ; ; ?

Giải:
.
Bài 44 tr.26 SGK
;
;
;
.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Học thuộc quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
- Làm bài tập 44, 45 tr. 26 SGK.
- Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”: làm bài tập 58, 59,60 tr.12 SBT
Tiết 84 – Tuần 28
Ngày dạy: 61:
62:
63:
Bài : LUYỆN TẬP


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết vận dụng qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
2. Kĩ năng: Kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực và nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng
hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội.

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK, SBT, xem trước bài ở nhà.
III) TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS sửa bài tập 45 tr.26 SGK: Tìm x, biết:
;
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
3. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
GV: cho HS làm bài 58 tr.17 SBT
Cộng các phân số sau:
; ; .
HS: thực hiện.
Nhận xét của GV-HS.
GV: yêu cầu HS làm bài 59 tr.17 SBT
Cộng các phân số (rút gọn kết quả nếu có
thể):
; ;
HS: thực hiện.
GV lưu ý HS rút gọn kết quả nếu có.
GV: cho HS làm bài 60 tr.17 SBT
Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn
phân số:
; ;
HS: thực hiện.
GV: lưu ý HS rút gọn phân số trước khi
thực hiện phép tính.

GV:cho HS làm bài 61 tr. 17 SBT
Tìm x, biết:
;
.
HS:thực hiện.

Nội dung
Bài 58 tr.17 SBT
;
;
.
Bài 59 tr.17 SBT
;
;
.
Bài 60 tr.17 SBT
;
;
.
Bài 61 tr.17 SBT


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

Nhận xét của GV-HS.
4. Hoạt động vận dụng:
GV: nêu bài 63 tr.18 SBT
Hai người cùng làm một công việc. nếu làm riêng, người thứ nhất phải làm mất 4 giờ,

người thứ hai phải mất 3 giờ. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả hai làm được mấy phần
công việc?
ĐS: Bài 63 tr.18 SBT
1 giờ cả hai cùng làm được :
(công việc).
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Học thuộc quy tắc.
- Xem lại các bài tập đã sửa.
- Làm bài tập 62, 64 SBT.
- Đọc trước bài “Tính chất cơ bản của phép cộng phân số”: các tính chất, áp dụng
Tiết 85 – Tuần 28
Ngày dạy: 61:
62:
63:
Bài : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp,
cộng với số 0.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng nhiều phân số, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
trong tính toán.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực và nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng
hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK, SBT, xem trước bài ở nhà.
III) TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:

- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho biết phép cộng số nguyên có những tính chất gì?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Các tính chất.
1. Các tính chất
GV: thực hiện phép tính và so sánh
Ví dụ 1: thực hiện phép tính

HS: thực hiện.
GV: gọi HS rút ra nhận xét.

Vậy =
Nhận xét: phép cộng phân số có tính chất


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

HS: nhận xét.

giao hoán
Ví dụ 2: thực hiện phép tính

GV: thực hiện phép tính và so sánh

HS: thực hiện.


GV: yêu cầu HS rút ra nhận xét.
HS: nhận xét.

Vậy
=
Nhận xét: phép cộng phân số có tính chất kết
hợp
Ví dụ 3: thực hiện phép tính
Nhận xét: phép cộng phân số có tính chất
cộng với 0.

GV: thực hiện phép tính
HS: thực hiện.
GV: qua các ví dụ và tính chất cơ bản của
phép cộng số nguyên, hãy cho biết các tính
chất cơ bản của phép cộng phân số
HS: trả lời.
GV: vậy tính chất cơ bản của phép cộng
phân số giúp chúng ta điều gì?
HS: trả lời
HĐ2: Áp dụng.
GV: hướng dẫn HS thực hiện ví dụ
Tính
HS: thực hiện.

2. Áp dụng
Ví dụ : tính
Giải:
?2 Tính nhanh


Bài 47 tr.28 SGK

GV: cho HS làm ?2
Tính nhanh
HS: thực hiện.


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

Nhận xét của GV-HS.
GV: yêu cầu HS làm bài 47 tr.28 SGK
Tính nhanh
HS: thực hiện.

3. Hoạt động luyện tập: lồng vào hoạt động hình thành kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng:
Bài 49 tr.29 SGK
Sau 30 phút Hùng đi được quãng đường là:
(quãng đường).
Bài 51 tr.29 SGK
Năm cách chọn là:
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Học thuộc các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
- Làm bài 48, 50 tr.28 29 SGK
- Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”: làm bài tập 52, 53, 54, 55, 56 tr. 29, 30 SGK
Tiết 86 – Tuần 28
Ngày dạy: 61:

62:
63:
Bài : LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS có kĩ năng thực hiện phép cộng phân số; vận dụng các tính chất cơ
bản của phân số để tính được hợp lý
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực và nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng
hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK, SBT, xem trước bài ở nhà.
III) TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

Làm bài 52 tr.29 SGK. Điền số thích hợp vào ô trống:
A
B
a+
b

2. Hoạt động hình thành kiến thức:
3. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
GV: cho HS làm bài 53 tr.30 SGK(đôi bạn)
Em hãy “xây bức tường ” bằng cách điền
các phân số thích hợp vào các “ viên
gạch”theo quy tắc : a = b + c.
HS: thực hiện.
GV: yêu cầu HS làm bài 54 tr.30 SGK
HS: thực hiện.

2

Nội dung
bài 53 tr.30 SGK
HS trình bày vào vở.

Bài 54 tr.30 SGK
(sai).
Sửa lại
(đúng).
(đúng).
sửa lại:
Bài 56 tr.31 SGK

Nhận xét của GV-HS.
Bài 55 tr.30 SGK
+
GV: gọi HS làm bài 56 tr.31 SGK.
Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau:

;
HS: thực hiện.

Nhận xét của GV-HS.
GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài 55 tr.30
SGK
Điền số thích hợp vào ô trống. Chú ý rút gọn
kết quả (nếu có thể).

-1


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

HS: thực hiện.

Nhận xét của GV-HS.
4. Hoạt động vận dụng:
GV: cho HS làm bài 72 tr 20 SBT
Phân số có thể viết được dưới dạng tổng của ba phân số có tử bằng -1 và mẫu khác
nhau.
Chẳng hạn:
Em có thể tìm được một cách viết khác hay không?
ĐS: Bài 72 tr.20 SBT
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Học bài và xem lại các bài tập đã sửa.
- Làm bài 66, 71 SBT.
- Chuẩn bị tiết sau “Phép trừ phân số”: số đối, phép trừ phân số.


Tiết 87 – Tuần 29
Ngày dạy: 61:
62:
63:
Bài : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau; hiểu và vận dụng được qui tắc
trừ phân số.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ phân số.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực và nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng
hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK, SBT, xem trước bài ở nhà.
III) TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Thực hiện phép tính:


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

- Đặt vấn đề: Trong tập hợp số nguyên ta có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng
với số đối của số trừ. Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không ?

2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: số đối
1. Số đối
GV: ta có . Khi đó ta nói
là số đối của ;
cũng là số đối của và cũng nói và là hai số
đối nhau.
HS: nghe giảng.
GV: yêu cầu HS làm ?2
HS: thực hiện.
GV: tìm số đối của .
HS: thực hiện.
GV: khi nào hai số đối nhau.
HS: nêu định nghĩa.
GV: viết dạng tổng quát.
HS: ghi bài.
GV: tìm số đối của phân số
HS: thực hiện.
GV: hãy so sánh
HS: thực hiện.
GV: cho HS làm bài 58 tr.33 SGK
HS: thực hiện.
HĐ2: phép trừ phân số.
ĐN: hai số gọi là đối nhau nếu tổng của
GV: cho HS hoạt động đôi bạn học tập làm ?
chúng bằng 0.
3
Số đốicủa phân số là . Ta có

HS: thực hiện.
GV: qua ?3 rút ra quy tắc phép trừ phân số
;
HS: nêu quy tắc.
GV: hãy tính
;
HS: thực hiện.
GV: vậy hiệu của 2 phân số là một số như
Bài 58 tr.33 SGK
thế nào
Số đối của các số lần lượt là .
HS: nhận xét.
2. Phép trừ phân số
GV: kết luận: vậy phép trừ (phân số) là phép
?3
toán ngược của phép cộng (phân số).
Quy tắc:
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta
cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
Ví dụ:
;
Nhận xét:


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

Hiệu là một số mà cộng với thì được . Vậy
phép trừ (phân số) là phép toán ngược của

phép cộng (phân số).
?4

GV: cho HS làm ?4
HS: thự hiện.

Bài 59 tr.33 SGK
;
GV: yêu cầu HS làm bài 59 tr. 33 SGK
HS: thực hiện.

3. Hoạt động luyện tập: lồng vào hoạt động hình thành kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng:
Bài 62 tr.34 SGK
Nửa chu vi của khu đất là:
Chiều dài của khu đất hơn chiều rộng là:
Bài 61 tr.33 SGK
Câu 1: sai
Câu 2: Đúng
Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng hiệu các
tử.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Học thuộc định nghĩa và quy tắc.
- Làm bài tập 60 tr.33 SGK
- Bài tập 75, 81 SBT.
- Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”: làm các bài tập 63, 64, 65, 66 tr.34 SGK
Tiết 88 – Tuần 29
Ngày dạy: 61:
62:
63:

Bài : LUYỆN TẬP


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS có thể tìm số đối của một số, thực hiện phép trừ phân số.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán: trừ phân số, kĩ năng trình bày cẩn thận, chính
xác.
3. Thái độ: Tự giác, nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng
hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK, SBT, xem trước bài ở nhà.
III) TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc trừ hai phân số.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
3. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: gọi HS sửa bài 60 tr.33 SGK
Bài 60 tr.33 SGK
Tìm x, biết:

Tìm x, biết:
;
HS: thực hiện.

Bài 63 tr.34 SGK
Bài 65 tr.34 SGK
Số thời gian Bình có là:
Tổng số giờ Bình làm các việc là:

GV: hướng dẫn và gọi HS làm bài 63 tr.34
SGK

Số thời gian Bình có hơn tổng thời gian
Bình làm việc là:

HS: thực hiện.
Vậy Bình đủ thời gian để xem hết phim.
Bài 67 tr.35 SGK
GV: gọi HS đọc đề và tóm tắt bài 65 tr.34
SGK
HS: đọc.
GV: muốn biết Bình có đủ thời gian xem
phim không ta làm thế nào?
HS: trả lời.
GV: gọi HS trình bày bài giải.
HS: thực hiện.

GV: hướng dẫn HS làm bài 67 tr.35 SGK

Bài 68 tr.35 SGK



Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

Nêu thứ tự thực hiện phép tính
HS:thực hiện.

GV: áp dụng bài 67 yêu cầu HS làm bài
68a,d tr.35 SGK
HS: thực hiện.

4. Hoạt động vận dụng: Bài 66 tr.34 SGK
0 Dòng 1
0 Dòng 2
0 Dòng 3
Nhận xét:
Số đối của số đối của một số bằng chính số đó.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Học bài và xem lại các bài tập.
- Đọc trước bài “Phép nhân phân số”: quy tắc và nhận xét
Tiết 89 – Tuần 29
Ngày dạy: 61:
62:
63:
Bài PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc nhân phân số; rút gọn phân số khi cần
thiết.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhân phân số, rút gọn phân số.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử
dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn màu, giáo án powerpoint.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK, SBT, xem trước bài ở nhà.
III) TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

1. Hoạt động khởi động:
- Kiểm tra sỉ số.
- Kiểm tra bài cũ: không
- Đặt vấn đề:
GV: Hình vẽ sau đây thể hiện quy tắc gì mà em đã học ở tiểu học?

.

=

.

.


HS: Trả lời và phát biểu quy tắc.
GV: Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu cũng là phép nhân phân số nhưng các phân số
sẽ có tử và mẫu là các số nguyên:
Bài 10: PHÉP NHÂN PHÂN SÔ
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: quy tắc
1. Quy tắc
GV: ở tiểu học các em đã học phép nhân
phân số. thực hiện tính
HS: thực hiện.
GV: yêu cầu HS thực hiện ?1
HS: thực hiện.
?1
a)
GV: quy tắc trên vẫn đúng đối với các phân
số có tử và mẫu là các số nguyên.
Yêu cầu HS phát biểu quy tắc.
HS: nêu quy tắc.

Quy tắc:
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với
nhau và nhân các mẫu với nhau.
Ví dụ:

GV: nêu ví dụ .
HS: theo dõi.

?2


GV: cho HS làm ?2.
HS: thực hiện.

?3

GV:cho HS thực hiện (đôi bạn) làm ?3
HS: thực hiện

2. Nhận xét
Ví dụ:
;
Nhận xét:
Muốn nhân một số nguyên với một phân số
(một phân số với một số nguyên), ta nhân số
nguyên với tử của phân số và giữ nguyên
mẫu.


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

HĐ2: nhận xét
?4
GV: thực hiện các ví dụ và yêu cầu HS rút ra ;
nhận xét.
;
HS: nêu nhận xét.


GV: cho HS làm ?4
HS: thực hiện.

GV: yêu cầu HS làm bài 69 tr.36 SGK. Tính:
HS: thực hiện.

GV: hướng dẫn HS làm bài 71 tr.37 SGK.
Tìm x, biết:
HS: thực hiện.

GV: gọi HS đọc bài 70 tr.37 SGK
HS: đọc đề.
GV: hướng dẫn HS thực hiện.
HS: thực hiện.
3. Hoạt động luyện tập:
- HS nhắc lại quy tắc nhân hai phân số.


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

- HS làm bài tập 69(a,b,c) SGK/37
GV: yêu cầu HS làm bài 69 tr.36 SGK. Tính:
HS: thực hiện.

Bài 69 tr.36 SGK
;
;
;


4. Hoạt động vận dụng: HD HS làm bài 71, 70 SGK/37
GV: hướng dẫn HS làm bài 71 tr.37 SGK.(Hđ Bài 71 tr.37 SGK
nhóm) Tìm x, biết:
HS: thực hiện.

Bài 70 tr.37 SGK
Còn 3 cách viết là

GV: Cho HS làm bài 70 tr.37 SGK (nếu còn
thời gian)
GV: hướng dẫn HS thực hiện.
HS: thực hiện.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Học thuộc quy tắc và nhận xét.
- Làm bài tập 70, 72 tr.37SGK, làm bài tập 83, 84 tr. 25 SBT.
- Chuẩn bị tiết sau “Tính chất cơ bản của phép nhân phân số”: các tính chất và áp dụng.
Tiết 90 – Tuần 30
Ngày dạy: 61:
62:
63:
Bài : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp,
nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, vận dụng các tính chất để thực hiện phép tính
hợp lý.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng
hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK, SBT, xem trước bài ở nhà.
III) TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhận số nguyên. Viết dạng tổng
quát.
- ĐVĐ: Phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: các tính chất
1. Các tính chất
GV: kết hợp SGK và các kiến thức đã học
a) Tính chất giao hoán
trình bày các tính chất cơ bản của phép
nhân phân số. Phát biểu thành lời.
b) Tính chất kết hợp
HS: thực hiện
GV: trong tập hợp các số nguyên tính chất
c) Nhân với số 1

cơ bản của phép nhân số nguyên được áp
dụng trong những dạng toán nào?
d) Tính chất phân phối của phép nhân với
HS: nhân nhiều số, tính nhanh, hợp lý.
phép cộng
GV: đối với phân số tính chất cơ bản của
phép nhân phân số cũng được vận dụng
2. Áp dụng
như vậy.
Ví dụ: tính tích .
Giải:
HĐ2: áp dụng
GV: hướng dẫn HS thực hiện ví dụ
tính tích .

?2

HS: theo dõi

GV: yêu cầu HS làm ?2
Hãy vận dụng tính chất cơ bản của phép
nhân để tính giá trị các biểu thức sau:
;
HS: thực hiện.

GV: gọi HS đọc bài 73 tr.38 SGK
HS: đọc đề.
GV: gọi HS trả lời.
HS: thực hiện.


Bài 73 tr.38 SGK
Câu thứ hai đúng.
Bài 74 tr.39 SGK
a
b
a.
b
Bài 76 tr.39 SGK

0
1

0
1

0

0
0

0


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

GV: cho HS làm bài 74 tr.39 SGK (đôi bạn
học tập).
HS: thực hiện.


GV: hướng dẫn HS bài 76 tr.39 SGK
Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp
lí:
;

HS: thực hiện.

Nhận xét của GV-HS.
3. Hoạt động luyện tập: lồng vào hoạt động hình thành kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng: lồng vào hoạt động hình thành kiến thức.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
- Làm bài tập 75, 77 tr.39 SGK
- Chuẩn bị “Luyện tập”: Làm bài tập 78, 80, 81, 83 tr. 40, 41 SGK
Tiết 91 – Tuần 30
Ngày dạy: 61:
62:
63:
Bài : LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép
nhân phân số.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng
hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội.



Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK, SBT, xem trước bài ở nhà.
III) TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
3. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: gọi HS sửa bài tập 77 tr.39 SGK
Bài 77 tr.39 SGK
Tính giá trị các biểu thức sau:
với ;
với ;
với ;
với .
với ;
HS: thực hiện.
với
GV: còn cách giải nào khác không?
HS: trả lời.
Bài 80 tr.40 SGK
GV: tại sao lại chọn cách giải trên.

HS: trả lời.
GV: vậy trước khi giải một bài toán phải đọc
kỹ nội dung, yêu cầu của bài toán để tìm
cách giải hợp lý nhất.

Bài 81 tr.41 SGK
Diện tích của khu đất là:
Chu vi của khu đất là:

GV; yêu cầu HS làm bài 80 tr.40 SGK
Tính:

HS: thực hiện.
GV: yêu cầu HS đọc đề bài 81 tr.41 SGK
HS: đọc đề.
GV: gọi HS nêu lại công thức tính diện tích
và chu vi hình chữ nhật.
HS: trả lời.
GV: gọi HS làm bài
HS: thực hiện.


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

4. Hoạt động vận dụng:
Bài 83 tr.41 SGK
Thời gian Việt đi từ A đến C là :
Quảng đường AC là:

Thời gian Nam đi từ B đến C là:
Quãng đường BC là
Quãng đường AB là
10 + 4 = 14 km.
Bài 78 tr.40 SGK
Ta có
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Học bài và xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài 90, 91, 92 tr.27 SBT.
- Đọc trước bài “Phép chia phân số”: số nghịch đảo, phép chia phân số.
Tiết 92 – Tuần 30
Ngày dạy: 61:
62:
63:
Bài : PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác
0.
- Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số.
2. Kĩ năng: Kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng
hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK, SBT, xem trước bài ở nhà.



Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

III) TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Viết công thức tổng quát. Tính :
a)
;
b) ;
c)
- ĐVĐ: Đối với phân số cũng có các phép toán như số nguyên. Vậy phép chia phân số
có thể thay bằng phép nhân phân số được không ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: số nghịch đảo
1. Số nghịch đảo
GV: từ bài tập kiểm tra bài cũ ta có
Khi đó, ta nói
là số nghịch đảo của -8.
-8 là số nghịch đảo của
Hai số -8 và là hai số nghịch đảo của nhau.
Yêu cầu HS thực hiện ?2
HS: thực hiện.
GV: vậy thế nào là hai số nghịch đảo của
nhau?

HS: phát biểu định nghĩa.
GV: cho ví dụ và yêu cầu HS cho biết có là
hai số nghịch đảo của nhau không?
HS: trả lời.
GV: yêu cầu HS làm ?3
Tìm số nghịch đảo của
HS: thực hiện.
GV: lưu ý HS cách trình bày tránh sai lầm
khi viết số nghịch đảo của :
HS: ghi nhớ.
HĐ2: phép chia phân số
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện:
Tính và so sánh
a)
b)
Nhóm 1, 2 thực hiện câu a);
Nhóm 3,4 thực hiện câu b)
HS: thực hiện.
GV: em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
các phân số ; ?
HS: nhận xét.
GV: ta đã thay phép chia phân số bằng
phép tính nào?
HS: trả lời

Định nghĩa:
Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích
của chúng bằng 1.
Ví dụ : là hai số nghịch đảo của nhau vì .
?3

Số nghịch đảo của lần lượt là: .

2. Phép chia phân số
?4 Tính và so sánh
a)
Ta có:
;
Vậy
b)
Ta có:


Giáo án Số học 6
Năm học: 2018 – 2019
GV: Nguyễn Thị Thanh Thoảng

GV: hãy phát biểu quy tắc chia phân số.
HS: phát biểu quy tắc.

Vậy
Quy tắc:
Muốn chia một phân số hay một số nguyên
cho một phân số, ta nhân số bị chia với
nghịch đảo của số chia.

?5 Hoàn thành các phép tính

GV: cho HS làm ?5
HS: thực hiện
GV: xét phép chia


Ví dụ:
.
Nhận xét:
Muốn chia một phân số cho một số nguyên
(khác 0), ta giữ nguyên tử của phân số và
nhân mẫu với số nguyên.
?6 Làm phép tính

HS: theo dõi và rút ra nhận xét.
GV: gọi HS phát biểu lại nhận xét.
HS: nêu nhận xét.

GV: cho HS làm ?6
HS: thực hiện

GV: lưu ý HS chú ý rút gọn nếu có thể.

3. Hoạt động luyện tập:
Bài 84 tr.43 SGK

Bài 86 tr.43 SGK


×