Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Tuyển tập các dạng bài tập vật lý ôn thi PTTH QG 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.41 KB, 65 trang )

GV: Võ Thanh Huy
ÔN TẬP THQG 1
CƠ HỌC
1.CƠ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Tại thời điểm chất điểm
đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó có độ lớn bằng
A. 0,5m/s.
B. 1m/s.
C. 2m/s.
D. 3m/s.
Câu 2: Một vật dao động điều hoà khi vật có li độ x 1 = 3cm thì vận tốc của nó là v 1 = 40cm/s, khi vật qua vị trí cân
bằng vật có vận tốc v2 = 50cm. Li độ của vật khi có vận tốc v3 = 30cm/s là
A. 4cm.

B.

±

4cm.

C. 16cm.

D. 2cm.

π

π

Câu 3: Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = 6cos(10 t + )(cm). Li độ của vật khi pha
dao động bằng(-600) là
A. -3cm.


B. 3cm.
C. 4,24cm.
D. - 4,24cm.
Câu 4: Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là
A. 2s.
B. 30s.
C. 0,5s.
D. 1s.

π

π

Câu 5: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2 t + /3)(cm). Vận tốc của vật khi có li độ
x = 3cm là
A. 25,12cm/s.
2.CON LẮC LÒ XO

B.

±

25,12cm/s.

C.

±

12,56cm/s.


D. 12,56cm/s.

Câu 1: Một CLLX thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 0,5 kg. Lò xo có độ cứng k = 0,5 N/m đang dao động

3
điều hòa. Khi vận tốc của vật là 200 cm/s thì gia tốc của nó bằng 2

m/s2. Biên độ dao động của vật là

3
A. 20
m.
B. 16 m.
C. 8 m.
D. 4 m.
Câu 2: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật



khi qua vị trí cân bằng là 10π cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2. Lấy π2 10. Độ cứng lò xo là
A. 625 N/m.
B. 160 N/m.
C. 16 N/m.
D. 25 N/m.
Câu 3: Treo một vật có khối lượng 1 kg vào một lò xo có độ cứng k = 98 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, về phía
dưới cách vị trí cân bằng 5 cm rồi thả ra. Gia tốc cực đại của dao động điều hòa của vật là
A. 0,05 m/s2
B. 0,1 m/s2
C. 2,45 m/s2 D. 4,9 m/s2
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 0,2 kg và một lò xo có độ cứng k = 20 N/m đang dao

động điều hòa với biên độ A = 6 cm. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng.
A. v = 3 m/s
B. v = 1,8 m/s
C. v = 0,3 m/s D. v = 0,18 m/s
Câu 5: Gắn quả cầu có khối lượng m 1 vào lò xo, hệ dao động với chu kì T 1 = 0,6 s. Thay quả cầu này bằng quả cầu
khác có khối lượng m2 thì hệ dao động với chu kì T 2 = 0,8 s. Chu kì dao động của hệ gồm hai quả cầu cùng gắn vào lò
xo là
A. 1 s.
B. 2 s.
C. 3 s.
D. 4 s.
3.CON LẮC ĐƠN
Câu 1. Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 4,5 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều
hòa của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. Giảm đi 3 lần.
B. Tăng lên 3 lần.
C. Tăng lên 1,5 lần.
D. Giảm đi 1,5 lần.
Câu 2. Viết biểu thức cơ năng của con lắc đơn biết góc lệch cực đại α o của dây treo.
A. mgl (1– cos αo).
B. mglαo.
C. mgl.
D. mgl (1 + cos αo).
Câu 3. Cho con lắc đơn dài l = 1 m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s². Kéo con lắc lệch khỏi vị trí
cân bằng một góc αo = 60° rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. Tốc độ của vật khi qua vị trí có li độ góc α = 30° là
A. 2,71m/s.
B. 7,32 m/s.
C. 7,12 cm/s.
D. 2,17 m/s.
Câu 4. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc αo = 5° so với phương thẳng

đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = π² = 10 m/s². Tốc độ của con lắc khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là
A. 0,028m/s.
B. 0,087m/s.
C. 0,278m/s.
D. 15,8m/s.

1


GV: Võ Thanh Huy
Câu 5. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s tại nơi có g = 10 m/s². Biên độ góc của dao động là 6°. Vận tốc của
con lắc tại vị trí có li độ góc 3° có độ lớn là
A. 28,7cm/s.
B. 27,8cm/s.
C. 25m/s.
D. 22,2m/s.
4.TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
Câu 1. Hai vật dao động điều hòa có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng. Biết rằng chúng gặp
nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và li độ bằng một nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động này là
A. π/3 rad.
B. π/2 rad.
C. 120°.
D. 180°.
Câu 2. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8cm và
6cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận các giá trị bằng
A. 14cm.
B. 2cm.
C. 10cm.
D. 17cm.
Câu 3. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = 3cos(10πt +

π/6) (cm) và x2 = 7cos(10πt + 13π/6) (cm). Dao động tổng hợp có phương trình là
A. x = 10cos (10πt + π/6) (cm).
B. x = 4cos (10πt + 7π/3) (cm).
C. x = 10cos (10πt – π/6) (cm).
D. x = 4cos (20πt + 5π/6) (cm).
Câu 4. Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình x 1 = 5cos
(4πt + π/3) cm và x2 = 3cos (4πt + 4π/3) cm. Phương trình dao động của vật là
A. x = 2cos (4πt + π/3) cm.
B. x = 6cos (4πt – π/3) cm.
C. x = 8cos (4πt + π/3) cm.
D. x = 4cos (4πt – π/3)cm.
Câu 5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết phương trình của dao động
thứ nhất là x1 = 5cos(πt + π/6) cm và phương trình của dao động tổng hợp là x = 3cos (πt + 7π/6) cm. Phương trình của
dao động thứ hai là
A. x2 = 2cos (πt + π/6) cm.
B. x2 = 8cos(πt + π/6) cm.
C. x2 = 8cos(πt + 7π/6) cm.
D. x2 = 2cos(πt + 7π/6) cm.
5.HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
Câu 1. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô
là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc
A. 50cm/s.
B. 100cm/s.
C. 25cm/s.
D. 75cm/s.
Câu 2. Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường bằng bê tông. Cứ 5m, trên đường
có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 1s. Đối với người đó, vận tốc không có lợi cho xe đạp

A. 18km/h.
B. 15km/h.

C. 10km/h.
D. 5km/h.
Câu 3. Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh
ray là L = 12,5m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38m/s thì con lắc dao động mạnh nhất. Cho g = 9,8 m/s². Chiều dài
của con lắc đơn là
A. 20 cm.
B. 30cm.
C. 25cm.
D. 32cm.
Câu 4. Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1kg. Treo con lắc trên trần toa tầu ở ngay phía trên
trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L = 12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54 km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ
cứng của lò xo là
A. 56,8N/m.
B. 100N/m.
C. 736N/m.
D. 73,6N/m.
Câu 5. Hai lò xo có độ cứng k 1, k2 mắc nối tiếp, đầu trên mắc vào trần một toa xe lửa, đầu dưới mang vật m = 1kg.
Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì vật nặng dao động mạnh nhất. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m,
k1 = 200N/m, π² = 10. Coi chuyển động của xe lửa là thẳng đều. Độ cứng k2 bằng
A. 160N/m.
B. 40N/m.
C. 800N/m.
D. 80N/m.
SÓNG CƠ
1.ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ
Câu 1: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s. Chu kì
của sóng biển là
A. 2,45s.
B. 2,8s.
C. 2,7s.

D. 3s.
Câu 2: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 120cm và có 4 ngọn
sóng qua trước mặt trong 6s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 0,6m/s.
B. 0,8m/s.
C. 1,2m/s.
D. 1,6m/s.
Câu 3: Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh có một nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f
= 2Hz. Từ điểm O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xa xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là
20cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 20cm/s.
B. 40cm/s.
C. 80cm/s.
D. 120cm/s.
Câu 4: Một sóng âm có tần số 510Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 340m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm
M, N trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 50cm là

2


GV: Võ Thanh Huy

rad
2

π
rad
2



rad
3

π
rad
3

A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 5: Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhất trên cùng phương truyền sóng phải

π

cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng
A. 11,6cm.
B. 47,6cm.
C. 23,3cm.
2.GIAO THOA SÓNG CƠ

/3 rad.
D. 4,285m.

π


Câu 1: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm có phương trình dao động là u A = uB = 5cos20 t(cm). Tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước là trung điểm của AB là

π

π

π

π

π

A. uM = 10cos(20 t) (cm).

B. uM = 5cos(20 t - )(cm).

C. uM = 10cos(20 t- )(cm).

D. uM = 5cos(20 t + )(cm).

π π

π

Câu 2: Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là u A = uB = 2cos10
t(cm).Tốc độ truyền sóng là 3m/s. Phương trình dao động sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt là d 1 = 15cm; d2 =
20cm là

π

12

A. u = 2cos

π
12

π

.sin(10 t -

π

π
12


12
)(cm).


6

B. u = 4cos

3

π



12

.cos(10 t -

π
12

π

)(cm).


6

C. u = 4cos .cos(10 t +
)(cm). D. u = 2
cos .sin(10 t )(cm).
Câu 3: Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần số f = 12Hz. Tại điểm M cách
các nguồn A, B những đoạn d 1 = 18cm, d2 = 24cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai
đường vân dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng:
A. 24cm/s.
B. 26cm/s.
C. 28cm/s.
D. 20cm/s.
Câu 4: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15Hz
và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d 1 = 16cm, d2 = 20cm sóng có biên độ cực tiểu.
Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 24cm/s.
B. 20cm/s.
C. 36cm/s.

D. 48cm/s.

π

Câu 5: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động theo phương trình u = Acos100 t(mm) trên mặt thoáng
của thuỷ ngân, coi biên độ không đổi. Xét về một phía đường trung trực của AB ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có
hiệu số MA - MB = 1cm và vân bậc (k+5) cùng tính chất dao động với vân bậc k đi qua điểm N có NA – NB = 30mm.
Tốc độ truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là
A. 10cm/s.
B. 20cm/s.
C. 30cm/s.
D. 40cm/s.
3.SÓNG DỪNG
Câu 1: Trên một sợi dây dài 1,5m, có sóng dừng được tạo ra, ngoài 2 đầu dây người ta thấy trên dây còn có 4 điểm
không dao động. Biết tốc độ truyền sóng trên sợi dây là 45m/s. Tần số sóng bằng
A. 45Hz.
B. 60Hz.
C. 75Hz.
D. 90Hz.
Câu 2: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f = 85Hz. Quan sát sóng
dừng trên dây người ta thấy có 9 bụng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 12cm/s.
B. 24m/s.
C. 24cm/s.
D. 12m/s.
Câu 3: Một sợi dây dài 120cm đầu B cố định. Đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Biết
tốc độ truyền sóng v = 32m/s, đầu A nằm tại một nút sóng dừng. Số nút sóng dừng trên dây là
A. 3.
B. 4
C. 5.

D. 6.
Câu 4: Một dây thép AB dài 60cm hai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện
nuôi bằng mạng điện thành phố tần số f’ = 50Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây
này là
A. 18m/s.
B. 20m/s.
C. 24m/s.
D. 28m/s.
Câu 5: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm thì trên dây có
A. 5 bụng, 5 nút.
B. 6 bụng, 5 nút.
C. 6 bụng, 6 nút.
D. 5 bụng, 6 nút.
4.SÓNG ÂM
Câu 1: Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm tăng 10 dB. Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức
cường độ âm tăng

3


GV: Võ Thanh Huy
A. 20dB.
B. 50dB.
C. 100dB.
D. 10000dB.
Câu 2: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I 0 =10-12
W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 50dB.
B. 60dB.
C. 70dB.

D. 80dB.
Câu 3: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là L A = 90
dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1 nW/m2. Cường độ của âm đó tại A là
A. 0,1nW/m2. B. 0,1mW/m2. C. 0,1W/m2.
D. 0,1GW/m2.
Câu 4: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là
A. 10.
B. 102.
C. 103.
D. 104.
Câu 5: Một người gõ một nhát búa trên đường ray và cách đó 528m, một người áp tai vào đường ray nghe thấy tiếng
gõ sớm hơn 1,5s so với tiếng gõ nghe được trong không khí. Tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Tốc độ âm trên
đường ray là
A. 5100m/s.
B. 5280m/s.
C. 5300m/s.
D. 5400m/s.
ĐIỆN XOAY CHIỀU
1.ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐẠI CƯƠNG
Câu 1 Một thiết bị điện một chiều có các giá trị định mức ghi trên thiết bị là 110V. Thiết bị đó phải chịu được hiệu
điện thế tối đa là:
2
2
A. 110
.V
B. 110V
C. 220V
D. 220
.V
Câu 2 Một thiết bị điện xoay chiều có các giá trị định mức ghi trên thiết bị là 110V. Thiết bị đó phải chịu được hiệu

điện thế tối đa là:
2
2
A. 220
.V
B. 220V.
C. 110
.V
D. 110V
2
Câu 3 Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức: u =110
cos(100πt)V Hiệu điện thế
hiệu dụng của đoạn mạch là:
2
2
A. 110V
B. 110
.V
C. 220V
D. 220
V

5
Câu 4 Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 220

5
A. 220

10
.V


B. 220V

C. 110

cos(100π .t)V là:

5
.V

D. 110
.V
3
Câu 5 Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i= 2
cos(200πt + π/6) là:

3
6
2
A. 2A
B. 2
A
C.
A
D. 3
A.
Câu 6 Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120t(A) đi qua điện trở 10 Ω trong 0,5 phút là:
A. 1000 J.
B. 600 J.
C. 400 J.

D. 200 J.
Câu 7 Một cuộn dây có độ tự cảm L = 2/15π H và R=12 Ω được đặt vào một hiẹu điện thế xoay chiều 100V vàtần số
60Hz. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây và nhiệt lượng toả ra trong một phút là
A. 3A và 15 KJ.
B. 4A và 12 KJ.
C. 5A và 18 KJ.
D. 6A và 24 KJ
Câu 8 Đặt hiệu điện thế u = U0 cosωt (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C là:
U0
ωC

A. i = I0cos(ωt - π/2) (A) với I0 =

B. i= I0cos(ωt + π/2 )(A) với I0 =U0Cω
U0
ωC

C. i = I0 cos(ω.t) (A) với I0 =U0Cω
D. i= I0cos(ωt + π/2) (A) với I0 =
.
Câu 9 Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều
u= U0cosωt thì cường độ dòng điện i trong mạch là:
A. i =U0cos(100πt − π/2)A
B. i =U0ωL cos(100πt − π/2)A
C. i =U0 /ωL cos(100πt − π/2)A
D i =U0 /ωL cos(100πt)A

4



GV: Võ Thanh Huy
2

Câu 10 Một cuộn dây mắc vào nguồn xoay chiều u = 200cos100π t(V), thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là: i=
cos(100πt − π /3) (A). Hệ số tự cảm L của cuộn dây có trị số
2

6

A. L = /π (H)
2.CỘNG HƯỞNG

B. L =1/π (H)

C. L =

/2π (H)

D. L =2/π (H)

ω

2

Câu 1 Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 5
sinωt (V) với
không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần
R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có
giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở
của đoạn mạch là

A. 300



.

B. 100



.

2 Ω

C. 100

.

D. 100

3Ω

.

150 2 cos100π t

Câu 2Đặt điện áp u =
(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện
mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là


3
2

1
2
A.

.

B.

3
3
.

C.

.

D. 1.

Câu 3 Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp một điện áp xoay

u = 220 2 sin ω t (V )
. Biết R = 100Ω. Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch

chiều có biểu thức
có giá trị là:
A. 484W


B. 242W

C. 440W

D. 220W

Câu 4 Mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C nối tiếp được mắc vào 2 đầu AB của 1 mạng điện xoay

L=
chiều ổn định. Biết
A. 1000Hz

1
H
40π

C=

10 −5
F


;
B. 2000Hz

π
rad
2
. Tần số f cần thiết để điện áp 2 đầu uC và uAB lệch pha nhau
C. 50Hz

D. 60Hz

là:

f = 50 Hz
Câu 5 Mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C nối tiếp có điện áp ổn định, tần số

L=

2
H
π

,

. Biết hệ số công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Điện dung C có giá trị:

C=

10−4
F
π

A.
3.BÀI TẬP R THAY ĐỒI

C=
B.

10−3

F


C=
C.

2.10 −3
F
π

C=
D.

10 −4
F


Câu 1 Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn

u = U 0 cos ωt

mạch là
ổn định. L, C không đổi; R là biến trở. Khi thay đổi R để công suất mạch đạt cực đại thì hệ
số công suất đoạn mạch là

1
2

3
2


2
2

1

A.
B.
C.
D.
Câu 2 Đặt điện áp u=200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm
thuần có độ tự cảm 1/π H. Điều chỉnh biến trở để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng
điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng

5


GV: Võ Thanh Huy
2
2

2
A. 2 A.

B. 1 A.

C.

A


D.

A.

u = U 2 cos ωt

Câu 3 Đặt điện áp
(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R.
Ứng với hai giá trị R = 20 Ω và R = 80 Ω của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá
1
2
trị của U là

2
A. 400 V.
B. 200 V.
C. 100
V.
D. 100 V.
Câu 4 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với
tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R và R công suất tiêu thụ của đoạn
1
2
mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
1
điện khi R = R . Các giá trị R và R là:
2
1
2
A. R = 50 Ω, R = 100 Ω. B. R = 40 Ω, R = 250 Ω.

1
2
1
2
C. R = 50 Ω, R = 200 Ω. D. R = 25 Ω, R = 100 Ω.
1
2
1
2
Câu 5 Đặt 2 đầu mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C nối tiếp vào điện áp xoay chiều có điện áp
hiệu dụng U = 100V, khi R biến đổi ta chọn được 2 giá trị của R là R 1 và R2 với R1 + R2 = 200Ω làm cho công suất
mạch giống nhau. Công suất mạch lúc đó là:
A. P = 150W
B. P = 200W
C. P = 50W
D. P = 100W
MẠCH LC
1.MẠCH LC ĐẠI CƯƠNG

C = 2.10−6 F
Câu 1 Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện
điện từ của mạch là

1,885.10−5 ( s)

A.

và cuộn thuần cảm

2,09.106 ( s)


.

B.

C = 0,1 µF

L = 4,5.10−6 H

5,4.104 ( s)
.

C.

9,425( s)
.

L = 1 mH

. Chu kỳ dao động

D.

.

Câu 2 Mạch dao động điện từ LC có

, mạch này có thể thu được sóng điện từ có tần số
A. 31830,9 HZ.
B. 15915,5 HZ. C. 603,292 HZ. D. 15,915 HZ.


L = 30 µH

Câu 3 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm
điện có điện dung C = 4,8 pF. Mạch này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng là
A. 22,6 m.
B. 2,26 m.
C. 226 m.
D. 2260 m.

và một tụ

L = 0, 25 µH

Câu 4 Mạch dao động gồm tụ điện C và cuộn cảm

π = 10

. Tần số dao động riêng của mạch là f = 10 MHZ .

2

Cho
A. 1 nF.

. Điện dung của tụ là
B. 0,5 nF.

C. 2 nF.


D. 4 Nf

Câu 5 Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung

C = 0, 2 µF

π = 3,14

. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Lấy
Chu kỳ dao động điện từ riêng trong mạch là

6, 28.10−5 s

12,56.10−5 s

6, 28.10 −4 s

.

1, 256.10−4 s

A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
2.TÌM I, U, Q, P.

Câu 1 Mạch dao động có tụ C=1000pF và L=2,5µH. Nếu hiệu điện thế cực đại ở 2 đầu tụ là 2,828V thì cường độ
dòng điện hiệu dụng qua mạch là
A. 40mA
B. 0,4A
C. 0,2A
D. 20mA

6


GV: Vừ Thanh Huy

2
Cõu 2 Mt mch dao ng in t LC, thi im ban u in tớch trờn t t cc i Q 0 = 4
t phúng ht in tớch l 4s. Cho 2 = 10. Cng hiu dng ca dũng in trong mch l


2

2
2

2

.10-9 C. Thi gian

2


2


A.
mA
B.
mA
C.
mA
D.
mA
Cõu 3 Mch dao ng lớ tng LC, cng cc i qua cun dõy l 36 mA. Khi nng lng in trng bng 3 ln
nng lng t trng thỡ cng dũng in qua cun dõy l
A. 18 mA.
B. 9 mA .
C. 12 mA.
D. 3 mA.
Cõu 4 Mt mch dao ng gm cun cm cú t cm 27 àH, mt in tr thun 1 v mt t in 3000 pF. in
ỏp cc i gia hai bn t in l 5 V. duy trỡ dao ng cn cung cp cho mch mt cụng sut
A. 0,037 W. B. 112,5 kW.
C. 1,39 mW. D. 335,4 W.
Cõu 5 Mch dao ng in t iu hũa LC gm t in C = 30 nF v cun cm L = 25 mH. Np in cho t in n
hiu in th 4,8 V ri cho t phúng in qua cun cm, cng dũng in hiu dng trong mch l
A. I = 3,72 mA.
B. I = 4,28 mA. C. I = 5,20 mA. D. I = 6,34 mA.
3.LIấN QUAN NNG LNG

5 àF

Cõu 1 Mt mch dao ng LC cú in tr thun bng khụng gm cun cm thun v t in cú in dung
.
Trong mch cú dao ng in t t do vi hiu in th cc i gia hai bn t in bng 10 V. Nng lng dao ng

in t trong mch bng

2,5.10 3 J.

2,5.10 2 J.

2,5.104 J.

2,5.101 J.

A.
B.
C.
D.
Cõu 2 Một mạch dao động gồm một tụ 4200pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 275àH, điện
trở thuần 0,5. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất bao nhiêu để duy trì dđ của nó
với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V.
A. P = 513àW;
B. P = 2,15mW;
C. P = 1,34mW;
D. P = 137 àW.
Cõu 3 Mch chn súng mỏy thu thanh cú L = 2.10 -6H, C =2.10- 10 F. in tr thun R=0. Hiu in th cc i hai bn
t l 120mV. Tng nng lng in t ca mch l
A. 144.10-14J.
B. 24.10-12J.
C. 288.10-4J.
D. 24.10-12J.
Cõu 4 Hiu in th cc i gia hai bn t in ca mt mch dao ng l U 0 = 12 V. in dung ca t in l

àF


C= 4
. Nng lng t ca mch dao ng khi hiu in th gia hai bn t in l U= 9V l
A. 1,26.10-4J.
B. 2,88.10-4 J.
C. 1,62.10-4 J.
D. 0,81.10-4 J.
Cõu 5 Mch dao ng LC lớ tng gm t in cú in dung C, cun cm thun cú t cm L. Trong mch cú dao
ng in t t do. Bit hiu in th cc i gia hai bn t in l U 0. Nng lng in t ca mch bng

U 02
1
LC
LC2
A. 2
. B. 2
.

1
CU 02
2
C.
.

1 2
CL
D. 2
.

4.VIT BIU THC q, i, u.

Cõu 1: Trong mch dao ng nu cng dũng in trong mch i = I0cos

A. q = q0cos



t vi q0 =




2

I0


.

B. q = q0cos(

I0





t+




2


2

t thỡ in tớch trờn mt bn t :

) vi q0 =




I0.

C. q = q0cos( t - ) vi q0 =
D. q = q0cos( t - ) vi q0 =
I0.
Câu 2. Mạch dao động lý tởng LC : C=2,5(àF), L=10-4(H). chọn lúc t=0 thì I max=40(mA) thì
biểu thức điện tích trên hai bản cực tụ là :
A. q=2.10-9sin(2.10-7t).
B. q=2.10 -9sin(2.10-7t+/2).
C. q=2.10-9sin(2.10-7t-/2).
D. Kết quả khác.
Câu 3. Mt mch dao ng iu hũa gm mt cun cm cú L = 1 H v mt t in cú in tớch trờn hai bn t
bin thiờn iu hũa theo phng trỡnh q=5.10-5sin 200t(C). Biu thc ca cng dũng in theo thi gian l :
S: i = 3,14.10-2 cos 200t (A)

7



GV: Võ Thanh Huy
C©u 4. Một mạch dao động điện từ điều hòa gồm tụ điện có điện dung C=10-6 F và cuộn thuần cảm có hệ số tự
cảm L. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo phương trình u = 50 cos 1000t (V). Biểu thức cường
độ dòng điện theo thời gian là :
ĐS: i = - 0,05sin 1000t (A) .
C©u 5. Một mạch dao động điều hòa gồm một cuộn cảm có L = 1 H và một tụ điện có điện tích trên hai bản tụ
biến thiên điều hòa theo phương trình q=5.10-5 sin 200πt(C). Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện
là :
ĐS : u = 20 sin 200πt (V)

TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Câu 1 Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 8°. Chiết suất của thủy tinh làm lăng kính đối với ánh
sáng màu đỏ và ánh sáng màu tím lần lượt là n đ = 1,6444 và nt = 1,6852. Chiếu một chùm ánh sáng trắng rất
hẹp, coi như một tia sáng, vào mặt bên của lănh kính theo phương vuông góc với mặt đó. Góc tạo bởi tia ló
màu đỏ và màu tím là
A. 0,75.10–3 rad.
B. 0,57.10–3 rad.
C. 5,7.10–3 rad.
D. 7,5.10–3 rad.
Câu 2 Một thấu kính thủy tinh, có hai mặt cầu lồi giống nhau, bán kính mỗi mặt bằng 20cm. Chiết suất của
thấu kính đối với tia đỏ là n đ = 1,50 và đối với tia tím là n t = 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ
và tiêu điểm đối với tia tím bằng bao nhiêu?
A. 1,60cm.
B. 1,49cm.
C. 1,25cm.
D. 2,45cm.
Câu 3 Bước sóng của bức xạ da cam trong chân không là 600nm thì tần số của bức xạ đó là
A. 5.1012Hz.
B. 5.1013Hz.
C. 5.1014Hz.

D. 5.1015Hz.
Câu 4 Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong môi trường vật chất chiết suất n = 1,6 là 600nm. Bước
sóng của nó trong nước chiết suất n’ = 4/3 là
A. 459nm.
B. 500nm.
C. 720nm.
D. 760nm.
Câu 5 Góc chiết quang của lăng kính bằng 8°. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, theo
phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song
song với mặt phẳng phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn 1,5m. Chiết suất của lăng
kính đối với tia đỏ là n đ = 1,50 và đối với tia tím là n t = 1,54. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan
sát bằng
A. 7,0mm.
B. 8,4mm.
C. 6,5mm.
D. 9,3mm.
GIAO THOA ÁNH SÁNG
Câu 1 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, có a = 1mm, D = 2m. Chiếu sáng hai khe bởi ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là
4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là
A. λ = 0,5625 μm.
B. λ = 0,6000 μm.
C. λ = 0,7778 μm.
D. λ = 0,8125 μm.
Câu 2 Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng λ = 0,5
μm. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu ngoài cùng là 32mm. Số vân sáng quan sát được trên
màn là
A. 15
B. 16
C. 17

D. 18
Câu 3 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, cho khoảng cách 2 khe là 1mm; màn E cách 2 khe
2m. Nguốn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ λ 1 = 0,460 μm và λ2. Vân sáng bậc 4 của λ1 trùng với vân sáng
bậc 3 của λ2. Giá trị λ2 là
A. 0,512μm.
B. 0,586μm.
C. 0,613μm.
D. 0,620μm.
Câu 4 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 3mm; khoảng cách
từ hai khe đến màn là 3m. ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,64 μm. Bề rộng trường giao thoa là 12mm.
Số vân tối quan sát được trên màn là
A. 15
B. 16
C. 17
D. 18
Câu 5 Trong chân không, bức xạ có bước sóng 0,75μm. Khi bức xạ này truyền trong thủy tinh có chiết suất
n = 1,5 thì bước sóng có giá trị là
A. 0,65μm.
B. 0,5μm.
C. 0,70μm.
D. 0,6μm.
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
Câu 1 Công thoát của êlectron ra khỏi vônfram là 4,5 eV. Cần chiếu ánh sáng có bước sóng dài nhất là bao
nhiêu để gây ra hiện tượng quang điện trên mặt lớp vônfram?

8


GV: Võ Thanh Huy


μm
A. 0,276

μm
.

B. 2,76

μm
.

C. 0,207

μm
.

D. 0,138

.

λ = 0,18 μm
Câu 2 Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng

vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn

λ o = 0,30 μm
quang điện của kim loại dùng làm catốt là
9,85.105 m / s

A.


. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là

7, 56.105 m / s

.

B.

8, 36.106 m / s

.

C.

6,54.106 m / s

.

D.

.

40 µA
Câu 3 Cường độ dòng quang điện bão hòa là

. Số êlectron bị bứt ra khỏi catốt của tế bào quang điện

trong mỗi giây là
A.


25.1013

.

B.

25.1016

.

C.

25.1019

.

D.

25.1010

.

Câu 4 Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng có bước sóng 768 nm là

A. 1,62 eV.

B. 16,2 eV.

C.


1.62.10-2 eV

.

D. 2,6 eV.

Câu 5 Công thoát của êlectron ra khỏi natri là 2,5 eV. Giới hạn quang điện của natri là:

0, 497μm
A.

0, 497 mm
.

B.

0, 497 nm
.

C.

4,97μm
.

D.

.

HẠT NHÂN

1.CÁU TẠO HẠT NHÂN – ĐỘ HỤT KHỐI-NĂNG LỰỢNG LIÊN KẾT
Câu 1.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?
A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn. B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.
C. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân trung hòa về điện.
Câu 2.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi :
A. prôtôn, nơtron và êlectron.
B. nơtron và êlectron.
C. prôtôn, nơtron.
D. prôtôn và êlectron
210
Po
84
Câu 3. Hạt nhân pôlôni
có:
A. 84 prôton và 210 nơtron
B. 84 prôton và 126 nơtron
C. 84 nơtron và 210 prôton
D. 84 nuclon và 210 nơtron
23
11 Na
Câu 4. Nguyên tử
gồm
A. 11 prôtôn và 23 nơ trôn
B. 12 prôtôn và 11 nơ trôn
C. 12 nơ trôn và 23 nuclôn
D. 11 nuclôn và 12 nơ trôn
Câu 5. Đơn vị khối lượng nguyên tử ( u ) có giá trị nào sau đây?
A . 1 u = 1,66 .10-24 kg
B . 1 u = 1,66 .10-27 kg
-21

C . 1 u = 1,6 .10 kg
D . 1 u = 9,1.10-31 kg
2.PHÓNG XẠ:
Câu 1. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân
A. phát ra một bức xạ điện từ
B. tự phát ra các tia α, β, γ.
C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác.
D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh
Câu 2. Phóng xạ nào không có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α
B. Phóng xạ

9


GV: Võ Thanh Huy
C. Phóng xạ .
D. Phóng xạ
Câu 3. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ
A. giảm đều theo thời gian.
B. giảm theo đường hypebol.
C không giảm.
D. giảm theo quy luật hàm số mũ.
Câu 4. Hãy chọn câu đúng nhất về các tia phóng xạ
3
2 He
A. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử
λ
B. Tia γ thực chất là các sóng điện từ có dài
C. Tia β gồm các electron có kí hiệu là


−1
0

e

0
1

e

-

D. Tia β gồm các pôzitron có kí hiệu là
Câu 5. Trong phóng xạ γ hạt nhân con
A . tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
B . tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
C . lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
D . không thay đổi vị trí so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
3.PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
37
A
37
17 Cl + Z X → n + 18 Ar
Câu 1. Phương trình phóng xạ:
. Trong đó Z, A là:
A. Z = 1, A = 1.
B. Z = 2, A = 3
C.Z = 1, A = 3.
D. Z = 2, A = 4

+

93
U + n→ ZA X + 41
Nb + 3n + 7 β −

235
92

Câu 2. Phương trình phản ứng :
Trong đó Z , A là :
A . Z = 58 ; A = 143 B . Z = 44 ; A = 140 C . Z = 58 ; A = 140 D . Z = 58 ; A = 139
4
2

He

14
7

1
1

N →

H

Câu 3. Cho phản ứng hạt nhân sau:
+
X+

. Hạt nhân X là hạt nào sau đây:
17
19
4
9
8O
10 Ne
3 Li
4 He
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
23
20
2
2
Na
+
p

Y
+
Ne
11
10

1 D+ 1 D → X + p
Câu 4. Trong phản ứng hạt nhân:

thì X và Y lần lượt là:
α
α
α
A. Triti và
B. Prôton và
C. Triti và đơtêri
D. và triti
25
22
12 Mg + x → 11 Na + α
Câu 5. Xác định hạt x trong phản ứng sau :
A. proton
B. nơtron
C. electron
D. pozitron
4.NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN
27
30
α
13 Al + α →15 P + n
Câu 1. Cho phản ứng hạt nhân
. Biết khối lượng mAl = 26,97u ; m = 4,0015u ; mn =
1,0087u ; mp = 1,0073u ; mP = 29,97u 1uc2 = 931,5 MeV. Bỏ qua động năng của các hạt tạo thành. Năng
lượng tối thiểu để phản ứng xảy ra là
A. 5,804 MeV
B. 4,485 Mev C. 6,707 MeV

D. 4,686 MeV
30
α + 27
13Al → 15P + n

Câu 2. Cho phản ứng hạt nhân
, khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl =
26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu
vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 4,275152MeV.
B. Thu vào 2,67197MeV.
-13
C. Toả ra 4,275152.10 J.
D. Thu vào 2,67197.10-13J.

10


GV: Võ Thanh Huy
Câu 3. Hạt α có khối lượng 4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol hêli là bao nhiêu ? Cho mn =
1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV ; NA = 6,02.1023hạt/mol
A. 2,73.1012 (J).
B. 3,65.1012 (J).
C. 2,17.1012 (J).
D. 1,58.1012 (J).
3
2
4
1T + 1 D → 2 He + X
Câu 4(ÐỀ ĐH – 2009): Cho phản ứng hạt nhân:

. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D,
hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng
xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 21,076 MeV.
23
11

Na + 11 H → 42 He + 20
10 Ne

Câu 5(Đề ĐH -2009): Cho phản ứng hạt nhân:
20
10

Ne

4
2

He

1
1

23
11


Na

. Lấy khối lượng các hạt nhân

;

H

;
;
lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Trong phản ứng này,
năng lượng
A. thu vào là 3,4524 MeV.
B. thu vào là 2,4219 MeV.
C. tỏa ra là 2,4219 MeV.
D. tỏa ra là 3,4524 MeV.
ÔN TẬP THQG 2
1.CƠ HỌC ĐẠI CƯƠNG

π

π

π2

Câu 1: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2 t + /3)(cm). Lấy
= 10. Gia tốc của
vật khi có li độ x = 3cm là
A. -12cm/s2.
B. -120cm/s2. C. 1,20m/s2.

D. - 60cm/s2.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây.
Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = -3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng.
A. v = 0,16m/s; a = 48cm/s2.
B. v = 0,16m/s; a = 0,48cm/s2.
2
C. v = 16m/s; a = 48cm/s .
D. v = 0,16cm/s; a = 48cm/s2.
Câu 3: Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x 1 = 3cm thì vận tốc của vật là v1 = 40cm/s, khi vật qua vị trí cân
bằng thì vận tốc của vật là v2 = 50cm/s. Tần số của dao động điều hòa là

π

π

π

A. 10/ (Hz). B. 5/ (Hz).
C. (Hz).
D. 10(Hz).
Câu4: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc ở vị
2

trí biên là 2m/s . Lấy
A. 10cm; 1s.

π2

= 10. Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là
B. 1cm; 0,1s. C. 2cm; 0,2s. D. 20cm; 2s.


ω

Câu 5: Một vật dao động điều hoà với tần số góc
= 5rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -2cm và có vận
tốc 10(cm/s) hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là

π
4

2
A. x = 2

cos(5t +

2
C. x =
cos(5t +
2.CON LẮC LÒ XO

π
4

)(cm).

B. x = 2cos (5t -


4


)(cm).


4

2
)(cm).

D. x = 2

cos(5t +

)(cm).

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng m = 400 g và một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật khỏi vị trí cân

5
bằng 2 cm rồi truyền cho nó vận tốc đầu 10

cm/s (hướng xuống dưới). Năng lượng dao động của vật là

A. 0,275 J.
B. 2,75 J.
C. 0,03 J.
D. 4 J.
Câu 2: Li độ của một CLLX biến thiên điều hòa với T = 0,4 s thì Wđ và Wt của nó biến thiên điều hòa với chu kì:
A. 0,8 s.
B. 0,6 s.
C. 0,4 s.
D. 0,2 s.

Câu 3: Một CLLX gồm một vật nặng có khối lượng m = 400 g, một lò xo có độ cứng k = 80 N/m, chiều dài tự nhiên
ℓ0 = 25 cm được đặt trên một mpn có góc α = 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Đầu trên của lò xo gắn vào một điểm
cố định, đầu dưới gắn với vật nặng. Lấy g =10m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là
A. 21 cm.
B. 25,5 cm.
C. 27,5 cm.
D. 29,5 cm.

11


GV: Vừ Thanh Huy
Cõu 4: Mt con lc lũ xo nm ngang dao ng n hi vi biờn A = 0,1 m, chu kỡ T = 0,5 s. Khi lng qu lc m
= 0,25 kg. Lc n hi cc i tỏc dng lờn qu lc cú giỏ tr
A. 0,4 N.
B. 10 N.
C. 20 N.
D. 4 N.
Cõu 5: Mt qu cu cú khi lng m = 0,1 kg, c treo vo u di ca mt lũ xo cú chiu di t nhiờn 0 = 30cm,
cng k = 100N/m, u trờn c nh, cho g = 10m/s2. Chiu di ca lũ xo v trớ cõn bng l
A. 31 cm.
B. 29 cm.
C. 20 cm.
D.18 cm.
3.CON LC N
Cõu 1. Cho con lc n cú chiu di l = 1m, vt nng m = 200g ti ni cú g = 10m/s. Kộo con lc khi v trớ cõn bng
mt gúc o = 45 ri th nh cho dao ng. Lc cng ca dõy treo con lc khi vn tc ca vt bng 0 l
A. 3,17N.
B. 0.
C. 1,414 N.

D. 14,1N.
Cõu 2. Mt con lc n cú khi lng vt nng m = 200g, chiu di l = 50cm. T v trớ cõn bng ta truyn cho vt
nng vn tc v = 1m/s theo phng ngang. Ly g = = 10m/s. Lc cng dõy khi vt i qua v trớ cõn bng l
A. 6,0N.
B. 4,0N.
C. 3,0N.
D. 2,4N.

0
Cõu 3. Mt con lc n dao ng vi biờn gúc
= 6. Con lc cú ng nng bng 3 ln th nng ti v trớ cú li
gúc l
A. 1,5.
B. 2,0.
C. 2,5.
D. 3,0.
Cõu 4. Mt con lc n dao ng iu hũa vi phng trỡnh = 0,14cos (2t /2) (rad). Thi gian ngn nht con
lc i t v trớ cú li gúc = 0,07 rad n v trớ biờn gn nht l
A. 1/6 s.
B. 1/12 s.
C. 5/12 s.
D. 1/8 s.
Cõu 5. Ti cựng mt v trớ a lý, nu thay i chiu di con lc sao cho chu kỡ dao ng iu hũa ca nú gim i hai
ln. Khi ú chiu di ca con lc ó
A. tng lờn 4 ln.
B. gim i 4 ln.
C. tng lờn 2 ln.
D. gim i 2 ln.
4.HIN TNG CNG HNG
Cõu 1. Mt h dao ng chu tỏc dng ca ngoi lc tun hon F = Focos 10t thỡ xy ra hin tng cng hng. Tn

s dao ng riờng ca h l
A. 5 Hz.
B. 10 Hz.
C. 10 Hz.
D. 5 Hz.
Cõu 2 Một ngời đèo hai thùng nớc ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đờng lát bê tông.
Cứ cách 3m, trên đờng lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là 0,6s.
Để nớc trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì ngời đó phải đi với vận tốc là
A. v = 10m/s.
B. v = 10km/h.
C. v = 18m/s.
D. v = 18km/h.
Cõu 3 Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía
trên một trục bánh xe của toa tầu. Khối lợng ba lô là 16kg, hệ số cứng của dây chằng cao su
là 900N/m, chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở nhỏ. Để
ba lô dao động mạnh nhất thì tầu phải chạy với vận tốc là
A. v 27km/h.
B. v 54km/h.
C. v 27m/s.
D. v 54m/s.
5.TNG HP DAO NG
Cõu 1. Mt vt thc hin ng thi hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s 10Hz v cú biờn ln lt l
7cm v 8cm. Bit hiu s pha ca hai dao ng thnh phn l /3 rad. Tc ca vt khi vt cú li 12cm l
A. 314cm/s.
B. 100cm/s.
C. 157cm/s.
D. 120 cm/s.
Cõu 2. Mt vt thc hin ng thi hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s cú phng trỡnh: x 1 = A1cos(20t
+ /6) (cm) v x2 = 3cos(20t + 5/6) (cm). Bit vn tc ca vt khi i qua v trớ cõn bng cú ln l 140cm/s. Biờn
dao ng A1 cú giỏ tr l

A. 7cm.
B. 8cm.
C. 5cm.
D. 4cm.
Cõu 3. Mt vt thc hin ng thi 3 dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s f = 5Hz. Biờn dao ng v pha
ban u ca cỏc dao ng thnh phn ln lt l A 1 = 43,3 mm, A2 = 15 mm, A3 = 40 mm; 0 rad; /2 rad; /2 rad.
Dao ng tng hp cú phng trỡnh dao ng l
A. x = 50cos(10t + /6) (mm).
B. x = 50cos(10t /6) (mm).
C. x = 25cos(10t + /6) (mm).
D. x = 25cos(10t /6) (mm).
Cõu 4. Mt vt thc hin ng thi hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s, cú biờn ln lt l 3cm v
7cm. Biờn dao ng tng hp cú th nhn cỏc giỏ tr bng
A. 11cm.
B. 3cm.
C. 5cm.
D. 2cm.
Cõu 5. Mt vt cú khi lng m = 200g, thc hin ng thi hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s cú

2
phng trỡnh: x1 = 6cos(5t /2)cm v x2 = 6cos 5t cm. Ly = 10. T s gia ng nng v th nng ti x = 2
cm bng

12


GV: Võ Thanh Huy
A. 2.

B. 8.


C. 6.
SÓNG CƠ

D. 4.

1.ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ
Câu 1: Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725Hz và tốc độ truyền âm trong nước là 1450m/s.
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước dao động ngược pha là
A. 0,25m.
B. 1m.
C. 0,5m.
D. 1cm.
Câu 2: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà cùng phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi
đó trên mặt nước hình thành hai sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N cách nhau 9cm trên đường thẳng đứng đi
qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s.
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 75cm/s.
B. 80cm/s.
C. 70cm/s.
D. 72cm/s.
Câu 3: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó
trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S
luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay
đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là
A. 64Hz.
B. 48Hz.
C. 60Hz.
D. 56Hz.
Câu 4: Một sóng cơ học lan truyền trong không khí có bước sóng

phương truyền sóng dao động vuông pha nhau là:

d = (2k + 1)
A.

λ
4

d = (2k + 1)
.

B.

λ
2

λ

d = ( 2k + 1)λ
.

C.

.

t x

π T λ

Câu 5: Một sóng âm được mô tả bởi phương trình y = Acos2 (

4 lần tốc độ truyền sóng khi

λ

π

A. = 4 A.
2.GIAO THOA SÓNG CƠ

B.

λ

=

π

A/2.

. Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một

C.

λ

=

π

A.


D.

d = kλ

.

). Tốc độ cực đại của phân tử môi trường bằng
D.

λ

=

π

A/4.

Câu 1: Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 8cm trên mặt nước luôn dao động cùng pha nhau.
Tần số dao động 80Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ
cực đại là
A. 30điểm.
B. 31điểm.
C. 32 điểm.
D. 33 điểm.
Câu 2: Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng pha nhau. Tần
số dao động 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB

A. 10 điểm.
B. 9 điểm.

C. 11 điểm.
D. 12 điểm.
Câu 3: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số
28Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d 1 = 21cm, d2 = 25cm. Sóng có biên độ cực đại.
Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 37cm/s.
B. 112cm/s.
C. 28cm/s.
D. 0,57cm/s.
Câu 4: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số
16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d 1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại.
Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 24m/s.
B. 24cm/s.
C. 36m/s.
D. 36cm/s.
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn A, B dao động cùng pha với tần số f. Tại một điểm M
cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của
AB không có dãy cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 26cm/s. Tần số dao động của hai nguồn

A. 26Hz.
B. 13Hz.
C. 16Hz.
D. 50Hz.
3.SÓNG DỪNG

13


GV: Võ Thanh Huy


Câu 1: Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài

= 1,2m, đầu B cố định, đầu A dao động

π

theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 1,5cos(200 t)(cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s. Coi biên độ
lan truyền không đổi. Vận tốc dao động cực đại của một bụng sóng bằng
A. 18,84m/s. B. 18,84cm/s. C. 9,42m/s.
D. 9,42cm/s.


Câu 2: Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài

π

= 1,2m, đầu B cố định, đầu A dao động

theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 1,5cos(200 t)(cm). Trên dây có sóng dừng, bề rộng một bụng sóng là
A. 1,5cm.
B. 3cm.
C. 6cm.
D. 4,5cm.
Câu 3: Tạo sóng ngang trên một sợi dây AB = 0,3m căng nằm ngang, với chu kì 0,02s, biên độ 2mm. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 1,5m/s. Sóng lan truyền từ đầu A cố định đến đầu B cố định rồi phản xạ về A. Chọn sóng tới B có
dạng uB = Acos

ω


t. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M cách B 0,5 cm là

π

3
A. u = 2

cos(100 t+

3

π/ 2

π

)(mm)

B. u = 2cos100 t(mm)

π

π π/ 2

C. u = 2
cos100 t(mm)
D. u = 2cos(100 t)(cm).
Câu 4: Sóng truyền trên một sợi dây. Ở đầu dây cố định pha của sóng tới và của sóng phản xạ chênh lệch nhau một
lượng bằng bao nhiêu ?

A.


2kπ


+ 2kπ
2

.

B.

π
+ 2 kπ
2

(2k + 1)π
.

C.

. D.

.

( k: nguyên).


Câu 5: Đánh một tiếng đàn lên dây đàn có chiều dài

λ= 


λ= 

, trên dây đàn có thể có những sóng dừng với bước sóng nào ?

λ= 





λ=  



A. Duy nhất
.B. Duy nhất
2 .C.
2 , 2 /2, 2 /3,…D.
, /2, /3,…
4.SÓNG ÂM
Câu 1: Tốc độ âm trong không khí và trong nước lần lượt là 330m/s và 1450m/s. Khi âm truyền từ trong không khí
vào nước thì bước sóng của nó tăng lên bao nhiêu lần ?
A. 6lần.
B. 5lần.
C. 4,4lần.
D. 4lần.
Câu 2: Một người đứng ở gần chân núi hét lớn tiếng thì sau 7s nghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại. Biết tốc độ âm
trong không khí là 330m/s. Khoảng cách từ chân núi đến người đó bằng
A. 4620m.

B. 2310m.
C. 1775m.
D. 1155m.
Câu 3: Một ống sáo hở hai đầu tạo sóng dừng cho âm cực đại ở hai đầu sáo, ở giữa có hai nút. Chiều dài ống sáo là
80cm. Bước sóng của âm là
A. 20cm.
B. 40cm.
C. 80cm.
D. 160cm.
Câu 4: Một người đứng ở điểm M cách nguồn âm S1 một đoạn 3m, cách nguồn âm S 2 3,375m. Biết S1 và S2 dao động
cùng pha. Tốc độ của sóng âm trong không khí v = 330m/s. Tại điểm M người quan sát không nghe được âm thanh từ
hai loa S1, S2. Bước sóng dài nhất của âm là
A. 1,25m.
B. 0,5m.
C. 0,325m.
D. 0,75m.
Câu 5: Một máy đo độ sâu của biển dựa vào nguyên lý phản xạ sóng siêu âm, sau khi phát sóng siêu âm được 0,8s thì
nhận được tín hiệu siêu âm phản xạ lại. Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1400m/s. Độ sâu của biển tại nơi đó là
A. 560m.
B. 875m.
C. 1120m.
D. 1550m.
ĐIỆN XOAY CHIỀU
1.ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐẠI CƯƠNG
Câu 1 Một mạch điện gồm R măc nối tiếp với tụ điện có C = 10-2 /5π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện
2

thế xoay chiều có biểu thức u = 5 cos(100πt)V Biết hiệu điện thế ở hai đầu R là 4V. Cường độ dòng điện chạy trong
mạch có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 0,3 A.

B. 0,6 A.
C. 1 A.
D. 1,5 A.
Câu 2 Cho mạch điện nối tiếp. Biết hiệu điện thế ở hai đầu điện trở là 40V và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm L và
30V. Hiệu điện thế hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là:
A. U = 10 V.
B. U = 50 V
C. U = 70 V.
D. U = 100 V.
Câu 3 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế có tần số 50Hz. Biết R= 25 Ω , cuộn thuần cảm có L
= 1/π(H) , Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trể pha π /4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ là:

14


GV: Võ Thanh Huy
A. 100 Ω
B. 150 Ω
C. 125 Ω
D. 75 Ω
Câu 4 Chọn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết R = 140 Ω ,L =1H, C = 25μF,dòng điện xoay chiều đi qua
mạch có cường độ 0,5A và tần số f =50Hz. Tổng trở của đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu mạch là:
A. 233 Ω và 117V.
B. 233 Ω và 220V.
C. 323 Ω và 117 V.
D. 323 Ω và 220 V.
Câu 5 Đoạn mạch xoay chiềukhong phân nhánh RLC . Điện trở 10Ω , cuộn dây thuần cảm có L = 1/10π(H), tụ điệnC
thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế: u =U0 cos100π.t(V ) . Để hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu R thì giá trị C của tụ điện là
A. 10/π(μF)

B. 100/π(μF)
C. 1000/π(μF)
D. 50/π(μF)
Câu 6 Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L = 1/π(H) có biểu thức
2

cos(100πt +π/3) (V) Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:

u=200

2

2

cos(100πt +5π/6)A

A. i =2

cos(100πt +π/6)A

B. i = 2

2

C. i= 2 cos(100πt − π/6) A
D. i = 2 cos(100πt −5π/6)A
Câu 7 Hiệu điện thế xoay chiều u = U0 cosωt (V) vào hai cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dòng điệnchạy qua
mạch có biểu thức là:
U0


A. i = U0 cos(ωt −π/2)A  B. i =

ωL

U0

U0

ωL

ωL

cos(ωt + π/2)A

C.i =
cos(ωt − π/2)A D. i=
cos(ωt )A
Câu 8 Hai đầu điện trở R = 50Ω có biểu thức hiệu điện xoay chiều là u = 100cos(100πt+ π/3)V thì biểu thức cườngđộ
dòng điện chạy qua R là :
2

A. i = 2

cos(100πt+ π/3) A.

B. i = 2cos(100πt+ π/3)A.
2

C. i = 2cos100πt A.
D. i = 2 cos(100πt)A.

Câu 9 Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R =50 Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L = 0,5/π(H) . Đặt
2

vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế: u= 100
mạch là:

cos(100πt− π/4)V Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn

2

A. i = 2cos(100πt− π/2)A

B. i=2

cos(100πt− π/4)A

2

C. i = 2 cos(100πt)A
D. i = 2cos(100πt)A
Câu 10 Hai đầu tụ điện có điện dung 31,8µF một hiệu điện thế u =120cos(100πt+ π/6)V thì cường độ dòng điện chạy
qua tụ là:
A. i =1, 2cos(100πt- π/3)A. B. i = 1,2cos(100πt+ 2π/3)A.
C. i = 1,2cos(100πt- 2π/3)A. D. i = 2cos(100πt+ π/6)A.
2.CỘNG HƯỞNG ĐIỆN
Câu 1 Mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C nối tiếp có L thay đổi được. Điện áp 2 đầu mạch là U AB

f = 50 Hz
ổn định và tần số
tự cảm có giá trị:


L=
A.

1
H
π

. Điều chỉnh L sao cho cường độ dòng điện của mạch là cực đại. Biết

L=
B.

2,5
H
π

L=
C.

15

1,5
H
π

L=
D.

0,5

H
π

10−3
C=
F
15π

, độ


GV: Võ Thanh Huy
Câu 2 Mạch RLC nối tiếp. Khi tần số của dòng điện là f thì ZL = 25( Ω ) và ZC = 75( Ω ) nhưng khi dòng điện trong
mạch có tần số f0 thì cường độ hiệu dung qua mạch có giá trị lớn nhất. Kết luận nào sau đây là đúng.

3f

A. f0 =

3 f0

B. f =

C. f0 = 25 3 f

u AB

D. f = 25 3 f0

10−3

C=
F
= 100 2 cos100π t (V ) R = 50Ω


Câu 3 Mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Với
,
,
, điện trở ampe
kế và cuộn dây không đáng kể. Điều chỉnh L để số chỉ của (A) cực đại, giá trị L và số chỉ của (A) là:

A

R
L=
C.

C

L

1,5
H ; I = 1A
π

B

A

L=

A.

L=
D.

1
H ; I = 1, 2 A
π

L=
B.

1
H ; I = 2A


1
H ; I = 2A


Câu 4 Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện biến dung C mắc nối tiếp. Điện áp hai

u AB = 100 2 cos100π t (V ) R = 100Ω

đầu là
giá trị là:

A.

;


10−4
C=
F
π
C=

L=
,

1
H
π

. Khi công suất mạch cực đại thì điện dung C và P max có

Pmax = 100W


B.

−4

10
F


10−4
C=
F


C=

Pmax = 100W

Pmax = 200W


−3

10
F
π

Pmax = 150W

C.

D.

Câu 5 Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có L = 12,5mH, C = 500μF, R = 160Ω.. đoạn mạch mắc vào 2 điểm có

ωt + ϕ

điện áp u=U0cos(
). Tần số cộng hưởng của mạch là bao nhiêu Hz ?
A. 400/(2π)
B. 100/(2π)
C. 2π/300
3.BÀI TẬP R THAY ĐỒI


D. 2π/ 600

Câu 1 Mạch điện gồm một biến trở R `mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện aùp

R1 = 45W

π

xoay chiều ổn định u = U0cos100 t (V). Thay đổi R ta thấy với hai giá trị
công suất đều bằng 80 W, công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng



250
W
3
A. 100 W .

B.

R2 = 80W
thì mạch tiêu thụ

80 2
.

C. 250 W .

D.


W .\

Câu 2 Mạch gồm biến trở R, tụ điên C mắc nối tiếp tiêu thụ công suất 90W khi R có giá trị 90

u AB
điện áp giữa 2 đầu A và B của mạch là

A. C =

C. C =

5


5


2
=U

cos100

πt

.10-4 (F) và U = 150V

(V). chọn kết quả đúng.

B. C =


.10-4 (F) và U = 120V

D. C =

16

1
π

5
π

.10-4 (F) và U = 150V

.10-4 (F) và U = 250V



160Ω
hoặc

. Biết


GV: Võ Thanh Huy
10−4
1,2π
Câu 3 Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. L = 1/π (H), C =
(F). Tần số dao động của

mạch là 50Hz. Biết R có thể thay đổi được. Giá trị của điện trở thuần R là bao nhiêu để công suất toàn mạch là lớn
nhất:
A. 100Ω
B. 70Ω
C. 20Ω
D. Không đủ dữ kiện để tính.



Câu 4 Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết cuộn dây có R 0 = 30 và L = 1/2π(H), C = 10-4/π(F), R thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U0.cos 100πt (V). Để công suất của mạch đạt cực đại
thì:
A. R = 20



B. R = 100



C. R = 50



D. R = 30

Câu 5 Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp trong đó R thay đổi được, cho L=

2
2 đầu mạch giữ không đổi u=100

đó là:
A.R= 40 Ω , P=100W
C.R= 50 Ω , P=200W

cos100

π

1
π



(H), C=

2.10 −4
π

(F), điện áp

t(V), công suất mạch đạt cực đại khi R có giá trị và công suất cực đại
B.R= 50 Ω , P=500W
D.R= 50 Ω , P=100w
MẠCH LC

1.MẠCH LC ĐẠI CƯƠNG

i = 0, 02cos2.103 t ( A )
Câu 1 Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng


. Tụ điện trong mạch có

C = 5 µF

điện dung

. Độ tự cảm của cuộn cảm là

10

−8

10−6

A. L = 5.
H.
B. L = 50 H.
C. L = 5.
H.
D. L = 50 mH.
Câu 2 Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch
A. 200 Hz.
B. 200 rad/s.
C. 5.10-5 Hz .
D. 5.104 rad/s.

L = 30 µH

Câu 3 Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm
điện trở không đáng kể

và một tụ điện điều chỉnh được. Để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 120 m thì điện dung của tụ điện có giá trị
nào sau đây?

135 µF

A.

.

B. 100 pF.

135 nF.

Câu 4 Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm
sóng vô tuyến điện với bước sóng bằng bao nhiêu?
A. 100 m.
B. 50 m.
C. 113 m.
Câu 5 Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có một cuộn cảm
dung bằng bao nhiêu để máy bắt được sóng 100 m?

100 µF

D. 135 pF.

L = 2 µH

và C = 1800pF. Nó có thể thu được
D. 113 mm.


L = 25 µH

. Tụ điện của mạch phải có điện

113 µF

A. 100 pF.
B. 113 pF.
C.
.
D.
.
2.MỐI LIÊN HỆ GIỮA I0, U0, Q0, C và L.
Câu 1 Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức i=10-2 cos2000πt (A). Hệ số tự cảm của cuộn
cảm là 0,1H. Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là :
ĐS : 6,28 V
Câu 2 Một mạch dao động điều hòa gồm một cuộn cảm có L = 1,015 H và một tụ điện có C = 2,5.10-7 F. Điện tích cực
đại trên hai bản tụ Q = 2,5.10-6 C. Dòng điện cực đại trong mạch là :

17


GV: Võ Thanh Huy
ĐS: 5 mA
Câu 3 Một mạch dao động điều hòa gồm một cuộn cảm có L = 2.10-2 H và một tụ điện có C = 2.10-6 F. Tụ được tích
điện tới hiệu điện thế cực đại U =150V. Dòng điện cực đại trong mạch là :
ĐS: 1,5 A
Câu 4 Cường độ dòng tức thời trong mạch dao động LC là i = sin200t (A), điện dung của tụ bằng 10 µF. Điện tích cực
đại trên tụ là
A.10-3 C

B. 10-6 C
C. 5.10-6 C
D. 5.10-3 C
Câu 5 Mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có C = 0,125 µF và một cuộn cảm có L = 50µH. Điện trở thuần của
mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là 3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

2

2

A. 7,5
mA
B. 15mA
3.CÁC ĐẠI LƯỢNG NHỎ u, i, L, C , q.

C. 7,5

A

D. 0,15A

Câu 1 Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,5nF. Trong
mạch có dao động điện từ điều hòa.Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 1V. Khi
cường độ dòng điện trong mạch là 0 A thì điện áp hai đầu tụ là:

2

2 2

A. 2 V.

B.
V.
C.
V.
D. 4 V.
Câu 2 Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có L= 4 (mH) và tụ điện có C= 9(nF).Mạch dao động
điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5V. Khi năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong
mạch bằng nhau thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch bằng
A.u = 3,54V và i= 5,3 mA . B.u = 3,54V và i= 7,5 mA
C.u = 7,07V và i= 5,3 mA
D.u = 7,07V và i= 7,5 mA
Câu 3 Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và
tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ
điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
A. 3 mA.
B. 9 mA.
C. 6 mA.
D. 12 mA.
Câu 4 Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40mH, C = 25µF, điện tích cực đại của tụ q 0 = 6.10-10C. Khi điện tích
của tụ bằng 3.10-10C thì dòng điện trong mạch có độ lớn.
A. 5. 10-7 A.
B. 6.10-7A.
C. 3.10-7 A.
D. 2.10-7A.

C = 50µF

Câu 5 Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung
và cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Điện áp cực đại
trên tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng 4V là:

A. 0,32A.
B. 0,25A.
C. 0,60A.
D. 0,45A.
4.LIÊN QUAN NĂNG LƯỢNG

µ

Câu 1: Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung C = 5 F, điện tích của tụ có giá trị cực đại là 8.10 -5C.
Năng lượng dao động điện từ trong mạch là:
A. 6.10-4J.
B. 12,8.10-4J.
C. 6,4.10-4J.
D. 8.10-4J.
Câu 2: Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bàng 1,2V thì
cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA.Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ
dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động
điện từ trong mạch bằng:
A. 10nF và 25.10-10J. B. 10nF và 3.10-10J.
C. 20nF và 5.10-10J.
D.20nF và 2,25.10-8J.
Câu 3: Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V, điện dung của tụ bằng 1 µF. Biết dao
động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng:
A. 18.10–6J
B. 0,9.10–6J
C. 9.10–6J
D. 1,8.10–6J
Câu 4: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05μF. Dao động điện từ riêng
(tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì
năng lượng từ trường trong mạch bằng

A. 0,4 µJ
B. 0,5 µJ
C. 0,9 µJ
D. 0,1 µJ
Câu 5: Mạch dao động LC gồm tụ C = 6µF và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp giữa hai đầu tụ điện là
Uo = 14V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là u = 8V năng lượng từ trường trong mạch bằng:
A. 588µ J
B. 396 µ J
C. 39,6 µ J
D. 58,8 µ J
5.VIẾT BIỂU THỨC q, i, u.

18


GV: Võ Thanh Huy
L=
Câu 1: Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm

2
H
π

C = 3,18µF
, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung

. Điện áp tức

π
uc = 100 cos(ωt − )(V )

6
thời trên tụ điện có biểu thức

. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch có dạng là:

π
i = cos(100πt − )
3
A.

π
i = cos(224π t − )
3
(A)

B.

π
i = 0,1 5 cos(100πt − )
3

(A)

π
i = 0,1 5 cos(224π t + )
3

C.
(A)
D.

(A)
-4
Câu 2: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 10 H. Điện trở thuần của cuộn dây
và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: u = 80cos(2.10 6t - π/2)V, biểu thức
của dòng điện trong mạch là:
A. i = 4sin(2.106t )A
B. i = 0,4cos(2.106t - π)A

π
2

C. i = 0,4cos(2.106t)A D. i = 40sin(2.106t -

)A

L = 640µH

Câu 3: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm

C = 36 pF
và một tụ điện có điện dung

q 0 = 6.10 C

π = 10

. Giả sử ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại
bản tụ điện và cường độ dòng điện là:

A.



−6

i = 39,6 cos(6,6.10 7 t +

q = 6.10 cos 6,6.10 t (C )
7

B.


−6

q = 6.10 cos 6,6.10 t (C )
6

C.

i = 39,6 cos(6,6.10 6 t +

q = 6.10 cos 6,6.10 t (C )
D.

6



π
)( A)

2

i = 0,05 cos 100πt ( A)

Câu 4: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động là

π = 10

π
)( A)
2

π
i = 6,6 cos(1,1.10 6 t − )( A)
2


−6

. Biểu thức điện tích trên

π
i = 6,6 cos(1,1.10 7 t − )( A)
2

q = 6.10 −6 cos 6,6.10 7 t (C )

. Hệ số tự cảm của cuộn dây

2


là 2mH. Lấy

A.

B.

C.

. Lấy

−6

2

C = 5.10 −2 F

C = 5.10 −3 F

C = 5.10 −3 F

. Điện dung và biểu thức điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây ?

q=




5.10 −4
π

q=
cos(100πt − )(C )
π
2
q=



5.10 −4
π
cos(100πt − )(C )
π
2

5.10 −4
π
cos(100πt + )(C )
π
2

19


GV: Võ Thanh Huy

C = 5.10 −2 F

q=

5.10 −4

cos 100πt (C )
π

D.

Câu 5: Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch

A. ngược pha với điện tích ở tụ điện.

B. trễ pha

π
3
so với điện tích ở tụ điện.

π
2

C. cùng pha với điện điện tích ở tụ điện.
D. sớm pha
so với điện tích ở tụ điện.
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Câu 6 Một lăng kính có góc chiết quang A = 60, chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,6444 và đối với tia tím
là nt = 1,6852, Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló
màu tím:
A. 0,0011 rad
B. 0,0043 rad
C. 0,0055 rad
D. 0,0025 rad
Câu 7 Một thấu kính mỏng hội tụ bằng thủy tinh có chiết suất đối với tia đỏ là n đ = 1,5145, đối với tia tím là n t =

1,5318. Tỉ số giữa tiêu cự của thấu đối với tia đỏ và tiêu cự đối với tia tím là:
A. 1,0336
B.1,0597
C. 1,1057
D. 1,2809
Câu 8 Một tia sáng trắng chiếu vuông góc tới mặt bên của một lăng kính có góc chiết
L
quang A=6o. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ và tím lần lượt là n d=1,64; nt=1,68.
A
Sau lăng kính đặt một màn M song song với mặt bên của lăng kính cách nó L=1,2m
M
(hình vẽ bên).
a) Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tím sau khi ra khỏi lăng kính:
Đ
A. 42.10-4rad.
B. 42.10-5rad.
C. 0,24o.
D.0,042o.
b) Chiều dài quang phổ thu được trên màn là:
T
A. 5cm.
B. 5mm.
C. 12,6cm.
D. 12,6mm.
Câu 9 Chọn câu trả lời đúng. Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song vào đỉnh của
lăng kính có góc chiết quang nhỏ A= 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của A Chiết suất của lăng
kính đối với ánh sáng tím là 1,68 , với tia đỏ lá 1,61. Tỉnh chiều rộng của quang phổ thu được trên màn ánh đạt cách
mặt phẳng phân giác của lăng kính 2m
A. L = 1,96cm
B. L = 1,112cm

C. L = 0,18cm
D. L = 1,95cm
Câu 10 Chọn câu trả lời đúng. Chiếu một chùm tia sáng hẹp vào mặt bên một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang
A= 50 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. Chùm tia ló chiếu vào một màn ảnh
đặt song song với mặt phẳng phân giác nói trên và cách mặt phẳng này 2,2m. Tìm chiều dài quang phổ liên
tục( Khỏang cách từ đầu đỏ đến đầu tím) thu được trên màn. Cho biết chiết suất của thủy tinh làm lăng kính với tia đỏ
là nd =1,48 và tia tím là nt = 1,52
A. d= 7,68mm
B. d= 8,15mm
C. d= 5,24mm
D. d= 6,37mm
GIAO THOA ÁNH SÁNG
Câu 1 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân là 1,12 mm. Xét hai điểm M và N
cùng ở một phía với vân sáng chính giữa, xM = 5,6 mm và xN = 12,88 mm. Giữa M và N có số vân sáng là
A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 2 Thực hiện giao thoa ánh sáng 2 khe Young cách nhau a = 1,2mm có khoảng vân là 1mm. Di chuyển màn ảnh E
ra xa 2 khe Young thêm 50cm, thì khoảng vân là 1,25mm. Tính bước sóng của bức xạ trong thí nghiệm.
A. 0,50 μm.
B. 0,60 μm.
C. 0,54μm.
D. 0,66μm.
Câu 3 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ có bước sóng là λ 1 =
0,42μm và λ2 = 0,7μm. Khoảng cách hai khe là a = 0,8mm, màn ảnh cách 2 khe là D = 2,4m. Tính khoảng cách từ vân
tối thứ 3 của bức xạ λ1 và vân tối thứ 5 của bức xạ λ2.
A. 9,45mm.
B. 6,30mm.
C. 8,15mm.

D. 6,45mm.
Câu 4 Trong thí nghiệm giao thoa khe Young về giao thoa ánh sáng, cho a = 0,6mm, D = 2m. Trên màn quan sát được
21 vân sáng. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 40mm. Bước sóng của ánh sáng đó bằng
A. 0,57μm.
B. 0,60μm.
C. 0,55μm.
D. 0,65μm.
Câu 5 Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, a = 0,5mm. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là
D = 2m. Bước sóng ánh sáng là λ = 5.10–4 mm. Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 9mm là vị trí của
A. vân sáng bậc 3.
B. vân sáng bậc 4.
C. vân tối thứ 4.D. vân tối thứ 5.
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN

20


GV: Võ Thanh Huy

µm
Câu 1 Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,33

. Để triệt tiêu dòng

quang điện cần một hiệu điện thế hãm 1,38 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là

µm
A. 0,521

µm

.

B. 0,442

µm
.

C. 0,440

µm
.

D. 0,385

.

0, 276μm
Câu 2 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng

vào catốt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế

hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2 V. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là
A. 2,5 eV.

B. 2,0 eV.

C. 1,5 eV.

D. 0,5 eV.


0,5μm
Câu 3 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng

vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang

0, 66μm
điện là

. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là

2,5.105m/ s
A.

3,7.105 m/ s
.

B.

4,6.105 m/ s
.

C.

5,2.105m/ s
.

D.

.


λ = 0,18 μm
Câu 4 Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng

vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện

λ o = 0,30 µm
của kim loại dùng làm catốt là

U h = 1,85 V
A.

. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là

U h = 2, 76 V
.

B.

U h = 3, 20 V
.

C.

U h = 4, 25 V
.

D.

.


Câu 5 Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catốt bức xạ điện từ có

U KA = 0, 4 V
bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm

. Giới hạn quang điện của kim

loại làm catốt là:

0, 4342.10-6 m
A.

0, 4824.10-6 m
.

B.

0,5236.10-6 m
.

C.

0,5646.10-6 m
.

D.

HẠT NHÂN
1.CÁU TẠO HẠT NHÂN – ĐỘ HỤT KHỐI-NĂNG LỰỢNG LIÊN KẾT
Câu 1. Độ hụt khối của hạt nhân là ( đặt N = A - Z) :

A. = Nmn - Zmp.
B. = m - Nmp - Zmp.
C. = (Nmn + Zmp ) - m.
D. = Zmp - Nmn
10
4

Be

Câu 2. Khối lượng của hạt nhân

là 10,031(u), khối lượng của prôtôn là 1,0072(u), khối lượng của nơtron là
10
4

Be

1,0086(u). Độ hụt khối của hạt nhân

A . 0,0561 (u)
B. 0,0691 (u)

C . 0,0811 (u)

14
6

D . 0,0494 (u)

14

6

C

C

Câu 3. Hạt nhân
có khối lượng là 13,9999u. Năng lượng liên kết của
A. 105,7 MeV.
B. 286,1 MeV.
C.156,8MeV.

bằng:
D. 322,8 MeV.

17
8

O

Câu 4.
có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Năng lượng liên kết riêng của mỗi nuclôn là:
A. 8,79 MeV.
B. 7,78 MeV.
C.6,01MeV.
D. 8,96 MeV.

21



GV: Võ Thanh Huy
10
5

X

Câu 5. Khối lượng của hạt nhân
là 10,0113u; khối lượng của proton mp = 1,0072u, của nơtron mn = 1,0086u.
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là (cho u = 931MeV/c 2)
A.6,43 MeV.
B. 64,3 MeV.
C.0,643 MeV.
D.6,30MeV.
2.PHÓNG XẠ:
Câu 1. Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn nào sau đây?
A . Định luật bảo toàn điện tích
B . Định luật bảo toàn năng lượng
C . Định luật bảo toàn số khối
D . Định luật bảo toàn khối lượng
Câu 2. Định luật phóng xạ được cho bởi biểu thức nào sau đây?
A . N(t) = No e-λT
B . N(t) = No eλt
C . N(t) = No.e-tln2/T
D . N(t) = No.2t/T
Câu 3. Hằng số phóng xạ λ và chu kỳ bán rã T liên hệ nhau bởi hệ thức

A . λ . T = ln 2
B . λ = T.ln 2
C . λ = T / 0,693
Câu 4. Phóng xạ nào sau đây có hạt nhân con tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ


β−

α

β+

D.λ=-

0,963
T

γ

A. Phóng xạ
B. Phóng xạ
C. Phóng xạ
D. Phóng xạ
Câu 5. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N 0 sau 2 chu kì bán rã ,số lượng hạt nhân phóng xạ
còn lại là
A. N0/2.
B. N0/4.
C. N0/8.
D. m0/16
3.PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2
1

Câu 1. Cho phản ứng hạt nhân sau :
2

1

2
1

H

3
2

H


+

1
0

He

n

+

+ 3,25 MeV

H

Biết độ hụt khối của
A . 7,72 MeV


là ∆mD = 0,0024 u và 1u = 931 MeV/e2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân
B . 77,2 MeV
C . 772 MeV
D . 0,772 MeV
19
9

4
2

F

3
2

He


He +16
8 O

Câu 2(Đề CĐ- 2012) : Cho phản ứng hạt nhân: X +

. Hạt X là
A. anpha.
B. nơtron.
C. đơteri.
D. prôtôn.
Câu 3.Cho khối lượng các hạt nhân : m Al = 26,974u ; mα = 4,0015u ; mp = 29,970u ; m n = 1,0087u và 1u = 931,5

27
13

30
Al + α →15
P+n

MeV/c2 . Phản ứng :
sẽ tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ?
A.Phản ứng tỏa năng lượng = 2,98MeV.
B.Phản ứng tỏa năng lượng = 2,98 J.
C.Phản ứng thu năng lượng = 2,98MeV.
D.Phản ứng thu năng lượng = 2,98 J.
2
1

D + 12D → 31T + 11p

Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân sau:

2
1

. Biết khối lượng các hạt nhân

H


m D = 2,0163u; mT = 3,016u; m p = 1,0073u và 1u = 931 MeV / c .
2


Năng lượng toả ra của phản ứng
A. 1,8 MeV

B. 2,6 MeV

C. 3,6 MeV
2
1

D. 8,7 MeV

D + 31T → 24He + 01n

Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân sau:
2
1

3
1

. Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân

4
2

D; T và He
lần lượt là

∆m D = 0,0024u; ∆mT = 0,0087u; ∆m He = 0,0395u; u = 931 MeV / c 2

:

. Năng lượng toả ra của phản ứng
D. 18,06 MeV

A. 26,44 MeV B. 18,06 MeV C. 180,6 MeV
4.NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN
Câu 1. (Đề ĐH – CĐ 2010)Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm.
B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

22


GV: Võ Thanh Huy
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân.

D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
9
4

Câu 2. (Đề ĐH – CĐ 2010)Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Be đang đứng yên. Phản ứng
tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi
tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng.
Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 3,125 MeV.
B. 4,225 MeV.
C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV.
210
84


Câu 3. (Đề ĐH – CĐ 2010)Hạt nhân
Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α
A. lớn hơn động năng của hạt nhân con.
B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
C. bằng động năng của hạt nhân con.
D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
3
1

Câu 4. (Đề thi ĐH – CĐ 2010)Cho phản ứng hạt nhân
tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng
A. 4,24.108J.
B. 4,24.105J.
C. 5,03.1011J.

H + 12 H → 24 He + 01n + 17, 6 MeV
. Năng lượng tỏa ra khi
D. 4,24.1011J.
7
3

Li

Câu 5. (Đề ĐH – CĐ 2010)Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti (
) đứng yên. Giả sử sau
phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản
ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là
A. 19,0 MeV.B. 15,8 MeV.
C. 9,5 MeV.

D. 7,9 MeV.
ÔN TẬP THQG 3
CƠ HỌC
1.CƠ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 10cm với tần số f = 2Hz. Ở thời điểm ban đầu t = 0, vật chuyển

3
động ngược chiều dương. Ở thời điểm t = 2s, vật có gia tốc a = 4
vật là

π

π

π

m/s2. Lấy

B. x = 5cos(4 t - /3)(cm).

C. x = 2,5cos(4 t +2 /3)(cm).

D. x = 5cos(4 t +5 /6)(cm).

π

π

10. Phương trình dao động của


π

A. x = 10cos(4 t + /3)(cm).

π

π2 ≈

π

π

π

Câu 2: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(10 t+ )(cm). Thời gian vật đi được quãng đường S =
12,5cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là
A. 1/15s.
B. 2/15s.
C. 1/30s.
D. 1/12s.
Câu 3: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Theo phương trình dao động x = 2cos(2

π

π

t+ )(cm). Thời gian

3
ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x =

cm là
A. 2,4s.
B. 1,2s.
C. 5/6s.
D. 5/12s.
Câu 4: Một chất điểm dao động với phương trình dao động là x = 5cos(8
từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 2,5cm là
A. 3/8s.
B. 1/24s.
C. 8/3s.
D. 1/12s.

π

π

t -2 /3)(cm). Thời gian ngắn nhất vật đi

Câu 5: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4cos(5
vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật đi được quãng đường S = 6cm là
A. 3/20s.
B. 2/15s.
C. 0,2s.
D. 0,3s.
2.CON LẮC LÒ XO

π

t)(cm). Thời gian ngắn nhất


Câu 1: Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có m = 0,2 kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m, cho vật dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 1,5 cm. Lực đàn hồi cực đại có giá trị
A. 3,5 N.
B. 2 N.
C. 1,5 N.
D. 0,5 N.

23


GV: Võ Thanh Huy
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có m = 0,2 kg, treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Cho vật dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3 cm. Lực đàn hồi cực tiểu có giá trị
A. 3 N.
B. 2 N.
C. 1 N.
D. 0 N.
Câu 3: Một CLLX gồm quả cầu có m = 100 g, treo vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Kéo quả cầu thẳng đứng xuống

3

2

dưới vị trí cân bằng một đoạn 2
cm rồi truyền vận tốc có độ lớn 0,2
m/s hướng VTCB. Chọn t = 0 lúc truyền
vận tốc, Ox hướng xuống, chọn gốc tọa độ (o) tại VTCB. g = 10m/s 2. ptdđcủa quả cầu có dạng:

2
A. x = 4cos(10


2

t - π/3) (cm).

B. x = 4cos(10

2

t + π/3) (cm).

2

C. x = 4cos(10
t - π/6) (cm).
D. x = 4cos(10
t + π/6) (cm).
Câu 4: Một CLLX DĐ thẳng đứng gồm quả cầu có m = 0,4 kg, treo vào lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Truyền cho vật
nặng một v ban đầu là v 0 = 1,5 m/s theo phương thẳng đứng hướng lên. Chọn gốc tọa độ (o) tại VTCB, chiều dương
cùng chiều với vận tốc ban đầu. Chọn t = 0 lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động là
A. x = 0,3cos(5t + π/2) (cm).
B. x = 0,3cos(5t) (cm).
C. x = 0,3cos(5t - π/2) (cm).
D. x = 0,15cos(5t) (cm).
Câu 5: Treo quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T1 = 0,3 s. Thay quả cầu này bằng quả cầu
khác có khối lượng m2 thì hệ dao động với chu kì T 2. Treo quả cầu có khối lượng m = m 1+m2 vào lò xo đã cho thì hệ
dao động với chu kì T = 0,5 s. Giá trị của chu kì T2 là
A. 0,2 s.
B. 0,4 s.
C. 0,58 s.

D. 0,7 s.
3.CON LẮC ĐƠN
Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài l = 2,45 m dao động ở nơi có g = 9,8 m/s². Kéo con lắc lệch cung độ dài 5 cm rồi
thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có
góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là
A. s = 5sin(t – π/2) (cm).
B. s = 5sin(t + π/2) (cm)
C. s = 5sin(2t – π/2) (cm).
D. s = 5sin(2t + π/2) (cm).
Câu 2. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài l = 100cm. Kéo con lắc ra khỏi vị trí
cân bằng một góc 60° rồi bng ra khơng vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s². Năng lượng dao động của vật là
A. 0,27J.
B. 0,13J.
C. 0,5J.
D. 1,0J.
Câu 3. Một con lắc đơn có chiều dài l. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc αo = 60°. Tỉ số giữa lực căng cực đại
và cực tiểu là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 4. Chu kì dao động của con lắc đơn là 1s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí mà tại đó động năng cực đại
đến vị trí mà tại đó động năng bằng 3 lần thế năng bằng
A. 2/13 s.
B. 1/12 s.
C. 2/3 s.
D. 1/3 s.
Câu 5. Kéo con lắc đơn có chiều dài l = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ
cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn
36cm. Lấy g = 10m/s². Chu kì dao động của con lắc là

A. 3,6 s.
B. 2,2 s.
C. 2,0 s.
D. 1,8 s.
4.HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG. TẮT DẦN

Câu 1: Một vật dao động tắt dần có cơ năng ban đầu E0 = 0,5J. Cứ sau
một chu kỳ dao động thì biên độ giảm 2%. Phần năng lượng mất đi trong
một chu kỳ đầu là
A. 480,2mJ.
B. 19,8mJ.
C. 480,2J.
D. 19,8J.
Câu 2: Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, mỗi
bánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m. Xe chạy trên đường
lát bê tông, cứ 6m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc v = 14,4km/h thì xe bò

π

rung mạnh nhất. Lây 2 = 10. Khối lượng của xe bằng:
A. 2,25kg.
B. 11,25kg.
C. 215kg.
D. 25,2kg.
Câu 3: Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hệø lát
bê tông, cứ 4,5m có một rãnh nhỏ. Khi người đó chạy với vận tốc
10,8km/h thì nước trong thùng bò văng tung toé mạnh nhất ra ngoài. Tần số
dao động riêng của nước trong thùng là:

24



GV: Võ Thanh Huy
A. 1,5Hz.
B. 2/3Hz.
C. 2,4Hz.
D. 4/3Hz.
Câu 4: Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2 mắc nối tiếp với nhau. Vật
nặng m= 1kg, đầu trên của lòø xo mắc vào trục khuỷu tay quay như hình
vẽ. Quay đều tay quay, ta thấy khi trục khuỷu quay với tôc độ 300vòng/min

π

thì biên độ dao động đạt cực đại. Biết k1 = 1316N/m, 2 = 9,87. độ cứng k2
bằng:
A. 394,8M/m.
B. 3894N/m.
C. 3948N/m.
D. 3948N/cm.
Câu 5: Biên độ dao động tắt dần chậm của một vật giảm 3% sau mỗi
chu kỳ. Phần cơ năng của dao động bò mất trong một dao động toàn phần

A. 3%.
B. 9%.
C. 6%.
D. 1,5%.
5.TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
Câu 1. Một vật có khối lượng m, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = 3cos (ωt + π/6) cm và x2 = 8cos (ωt – 5π/6) cm. Khi vật qua li độ x = 4cm thì vận tốc của vật v = 30cm/s.
Tần số góc của dao động tổng hợp của vật là

A. 6rad/s.
B. 10rad/s.
C. 20rad/s.
D. 100rad/s.
Câu 2. Hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình: x 1 = 2cos(20πt + 2π/3) cm và x2 = 3cos(20πt + π/6) cm. Phát
biểu nào sau đây đúng?
A. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai.
B. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai.
C. Dao động thứ nhất vng pha với dao động thứ hai.
D. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai.
Câu 3. Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 2cm và 6cm. Biên độ dao động tổng hợp của
hai dao động trên là 4cm khi độ lệch pha của hai dao động bằng
A. Δφ = 2nπ.
B. Δφ = (2k – 1)π.
C. Δφ = (k – 1/2)π.
D. Δφ = (k + 1/2)π.
Câu 4. Cho một thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình sau: x 1 = 10cos
(5πt – π/6) (cm) và x2 = 5cos (5πt + 5π/6) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là
A. x = 5cos (5πt – π/6) cm.
B. x = 5cos (5πt + 5π/6) cm.
C. x = 10cos (5πt – π/6) cm.
D. x = 10cos (5πt – π/6) cm.

3
Câu 5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình: x 1 = 3
(5πt + π/6) cm và x2 = 3cos (5πtt + 2π/3) cm. Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1/3 s là
A. 0m/s².
B. –15m/s².
C. 1,5m/s².
D. 15cm/s².

SĨNG CƠ

cos

1.ĐẠI CƯƠNG VỀ SĨNG CƠ

π

Câu 1: Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hồ có phương trình u O = 5cos(5 t)(cm). Tốc độ
truyền sóng trên dây là 24cm/s và giả sử trong q trình truyền sóng biên độ sóng khơng đổi. Phương trình sóng tại
điểm M cách O một đoạn 2,4cm là

π

π

π

π

A. uM = 5cos(5 t + /2)(cm).

π

π

π

π


B. uM = 5cos(5 t - /2)(cm).

C. uM = 5cos(5 t - /4)(cm).
D. uM = 5cos(5 t + /4)(cm).
Câu 2: Sóng cơ lan truyền từ nguồn O dọc theo một đường thẳng với biên độ khơng đổi. Ở thời điểm t = 0, tại O có

u O = A cos ωt

phương trình:
(cm). Một điểm cách nguồn một khoảng bằng 1/2 bước sóng có li độ 5cm ở thời điểm
bằng 1/2 chu kì. Biên độ của sóng là:

2
A. 5cm.
B. 2,5cm.
C. 5
cm.
D. 10cm.
Câu 3: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hồ với tần số f = 40Hz. Người ta thấy rằng hai điểm
A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 20cm ln dao động ngược pha
nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 3m/s đến 5m/s. Tốc đó là

25


×