Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi qua trình môn giáo dục học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.67 KB, 6 trang )

thực thể xã hội

C. Là một bộ phận của tự nhiên

D. Khâu tiến hóa cao nhất của tự nhiên

Câu 29: Tự giáo dục của cá nhân được tiến hành:
A. Bên ngoài xã hội

B. Dựa trên các chuẩn mực quan hệ xã hội

C. Cá nhân phải ý thức được vấn đề

D. Cả B, C đều đúng

Câu 30: Sự phát triển nhân cách bao gồm sự phát triển các mặt cụ thể sau:
A. Nhận thức, tình cảm, hành vi

B. Sức khỏe, tinh thần, hoạt động xã hội

C. Phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn

D. Thể chất, tâm lý, xã hội

Trang 3/3 – Đề số 1


ĐỀ THI QUÁ TRÌNH MÔN GIÁO DỤC HỌC – ĐỀ SỐ 2
Thời gian làm bài: 30 phút
Sinh viên không được sử dụng tài liệu
Câu 1: Giáo dục là phương thức tái sản xuất sức lao động xã hội, làm cho nền sản xuất phát triển... thể hiện tính


chất nào trong bản chất giáo dục?
A. Giáo dục mang tính phổ biến

B. Giáo dục mang tính lịch sử

C. Giáo dục mang tính giai cấp

D. Giáo dục mang tính vĩnh hằng

Câu 2: Cơ sở tiền đề cho sự hình thành và phát triển nhân cách của cá nhân là:
A. Giáo dục

B. Hoạt động cá nhân

C. Môi trường sống

D. Bẩm sinh – di truyền

Câu 3: Sức mạnh tổng hợp của một dân tộc là:
A. Bồi dưỡng nhân tài

B. Đào tạo nhân lực

C. Nâng cao dân trí

D. Cả A, B, C

Câu 4: Để thực hiện mục đích nâng cao dân trí cần:
A. Nâng cao sự hiểu biết cho học sinh


B. Nâng cao trình độ học vấn cho học sinh

C. Phát triển năng lực nhận thức cho học sinh

D. Coi giáo dục là sự nghiệp suốt đời

Câu 5: Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học là:
A. Nhân cách

B. Hoạt động Giáo dục

C. Quá trình Giáo dục

D. Con người

Câu 6: Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, bản chất con người:
A. Tổng hòa các mối quan hệ xã hội

B. Vừa là thực thể tự nhiên vừa là thực thể xã hội

C. Là một bộ phận của tự nhiên

D. Khâu tiến hóa cao nhất của tự nhiên

Câu 7: Mục đích giáo dục được thể hiện cụ thể trong từng môn học, bài học là xét ở cấp độ:
A. Cấp độ hệ thống giáo dục quốc dân

B. Cấp độ xã hội

C. Cấp độ chuyên biệt


D. Cấp độ nhà trường

Câu 8: Bản chất của giáo dục được thể hiện ở tính chất:
A. Có tính giai cấp, lịch sử, tính phổ biến, vĩnh hằng

B. Có tính phức tạp, lâu dài

C. Có tính giai cấp, lịch sử, phức tạp, lâu dài.

D. Có tính phổ biến, vĩnh hằng

Câu 9: Cá nhân tự học thông qua sự hướng dẫn của giáo viên trên các phương tiện truyền thông được gọi là:
A. Tự học độc lập

B. Hoạt động học

C. Tự học có hướng dẫn trực tiếp

D. Tự học có hướng dẫn từ xa

Câu 10: Ở đâu có con người, ở đó có giáo dục phản ánh:
A. Giáo dục mang tính lịch sử.

B. Giáo dục mang tính vĩnh hằng.

C. Giáo dục mang tính phổ biến.

D. Cả A, B, C đều sai


Câu 11: “Khi xã hội loài người thay đổi và phát triển thì giáo dục cũng thay đổi và phát triển theo” phản ánh giáo
dục mang tính:
A. Phổ biến

B. Vĩnh hằng

C. Giai cấp

D. Lịch sử

Câu 12: Các giá trị tư tưởng của nhân cách gồm:
A. Niềm tin, sở thích, thái độ, sự lựa chọn các giá trị vật chất, tinh thần
Trang 1 – Đề số 2


B. Lương tâm, lòng nhân ái, tính trung thực, tính kỷ luật
C. Lý tưởng, niềm tin về hòa bình, dân chủ, độc lập, tự do
D. Học vấn nghề nghiệp, tình yêu, tài năng
Câu 13: Nội dung giáo dục trong nhà trường cần phải phản ánh những diễn biến của cuộc sống là nội dung của
nguyên lý:
A. Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất

B. Học đi đôi với hành

C. Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội
D. Lý luận gắn liền với thực tiễn
Câu 14: Nâng cao dân trí được hiểu đúng nhất:
A. Cả A, B, C

B. Nâng cao trình độ hiểu biết cho học sinh.


C. Phát triển năng lực nhận thức cho học sinh.

D. Nâng cao trình độ học vấn cho học sinh.

Câu 15: Đường lối, phương châm giáo dục của Đảng trong nhà trường Xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
A. Giáo dục thế hệ trẻ, đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân
B. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
C. Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục nhà
trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội
D. Cả A, B, C
Câu 16: Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân trong hoạt động giáo dục gồm các phương pháp:
A. Đàm thoại, giảng giải, kể chuyện, nêu gương.

B. Giao việc, tập luyện, rèn luyện.

C. Rèn luyện, kể chuyện, nêu gương.

D. Đàm thoại, khen thưởng, trách phạt.

Câu 17: Tôn trọng nhân cách của người được giáo dục là:
A. Coi người được giáo dục như là một khách thể quá trình giáo dục
B. Yêu cầu cao đối với người được giáo dục
C. Đưa ra những yêu cầu hợp lý đối với người được giáo dục.
D. Cả A, B, C
Câu 18: Giáo dục được hiểu theo nghĩa hẹp là:
A. Công tác chuyên biệt của nhà giáo dục tiến hành nhằm bồi dưỡng cho người được giáo dục những phẩm
chất, quan điểm, ý chí, đạo đức và hành vi nhất định.
B. Quá trình hình thành con người phát triển toàn diện dưới ảnh hưởng của những tác động trong hệ thống các cơ
quan giáo dục chuyên nghiệp.

C. Quá trình bồi dưỡng, truyền thụ cho học sinh những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp và cách vận dụng
những tri thức đó vào cuộc sống.
D. Quá trình cá nhân tiến hành những hành động có ý thức nhằm điều chỉnh bản thân cho phù hợp với yêu cầu
của xã hội.
Câu 19: Khi “Con người tiến hành các hoạt động một cách có mục đích, có ý thức” là đề cập con người với tư
cách:
A. Chủ thể

B. Cá nhân

C. Cá thể

D. Nhân cách

Câu 20: Các phát biểu dưới đây về giáo dục lại đều đúng, ngoại trừ:
A. Thực hiện công tác giáo dục lại thì khó khăn hơn là giáo dục ban đầu.
B. Giáo dục lại là quá trình xây dựng lại nhân cách đã hình thành nhưng không đúng chuẩn.
Trang 2 – Đề số 2


C. Giáo dục lại là quá trình làm tổn thương đến thể chất và tinh thần của những người đã mắc sai lầm
trong cuộc sống.
D. Giáo dục lại đồng nghĩa với cải tạo.
Câu 21: Sự giàu có của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc phụ thuộc vào:
A. Trình độ dân trí của người lao động.

B. Đội ngũ chuyên gia.

C. Nguồn tài nguyên thiên nhiên.


D. Bình quân thu nhập đầu người.

Câu 22: “Giáo dục trong nhà trường không chỉ giúp học sinh nắm vững kiến thức mà còn biết áp dụng kiến thức
đó vào thực tiễn, hình thành kỹ năng, kỹ xảo” thể hiện giáo dục phải tuân thủ theo nguyên lý:
A. Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
B. Học đi đôi với hành
C. Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất
D. Lý luận gắn liền với thực tiễn
Câu 23: Khi “được xem xét trên bình diện là đại diện cho loài” thì con người được coi là:
A. Cá thể

B. Nhân cách

C. Chủ thể

D. Cá nhân

Câu 24: Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm ứng xử trong hoạt động giáo dục gồm:
A. Rèn luyện, kể chuyện, nêu gương

B. Đàm thoại, giảng giải, kể chuyện, nêu gương

C. Đàm thoại, khen thưởng, trách phạt

D. Giao việc, tập luyện, rèn luyện

Câu 25: Công tác đào tạo nhân tài đi đôi với việc:
A. Đãi ngộ nhận tài

B. Trọng dụng nhân tài


C. Thu hút và sử dụng nhân tài hợp lý

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 26: Quá trình bồi dưỡng, truyền thụ cho học sinh những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp là quá trình:
A. Huấn luyện

B. Giáo dục

C. Giáo dưỡng

D. Dạy học

Câu 27: Con vua thì lại làm vua – Con sãi ở chùa thì quét lá đa, khẳng định vai trò yếu tố nào trong sự phát triển
nhân cách:
A. Bẩm sinh – di truyền

B. Hoạt động cá nhân

C. Môi trường sống

D. Giáo dục

Câu 28: Nhóm phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử của người được giáo dục bao
gồm:
A. Phương pháp đàm thoại và nêu gương.

B. Phương pháp giảng giải và giao việc.


C. Phương pháp luyện tập và rèn luyện.

D. Phương pháp khen thưởng và trách phạt.

Câu 29: Có công mài sắt có ngày nên kim là vai trò của yếu tố nào trong sự hình thành và phát triển nhân cách
của cá nhân:
A. Bẩm sinh – di truyền

B. Giáo dục

C. Hoạt động cá nhân

D. Môi trường sống

Câu 30: Gần mực thì đen – Gần đèn thì rạng là ảnh hưởng của yếu tố nào tới sự hình thành và phát triển nhân
cách:
A. Giáo dục

B. Hoạt động cá nhân

C. Môi trường sống

D. Bẩm sinh – di truyền
Trang 3 – Đề số 2



×