Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

CHƯƠNG 8 xã hội hóa xã hội học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 32 trang )

XÃ HỘI HỌC


CHƯƠNG VIII: XÃ HỘI HÓA

1.
2.
3.
4.

Khái niệm
Môi trường xã hội hóa
Phân đoạn quá trình xã hội hóa
Vị trí, vị thế và vai trò xã hội


1. Khái niệm
Xã hội hóa là một quá trình hai mặt. Một mặt , cá nhân
tiếp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách chủ động hệ
thống các mối quan hệ xã hội. Mặt khác, cá nhân tái sản
xuất một cách chủ động hệ thống các mối quan hệ xã hội
thông qua chính việc họ làm tham gia vào các hoạt động
và thâm nhập vào các mối quan hệ xã hội.
(Andreeva,1998 )


Quá trình học tập giúp ta tiếp nhận kinh nghiệm lịch
sử xã hội

Khi không tham gia vào các hoạt động giao tiếp trong
xã hội con người không được xã hội hóa




Trong các cuộc giao tiếp ta
có thể chia sẻ các giá trị mà
ta biết được.


2. Môi trường xã hội hóa



Môi trường xã hội hóa chính là vườn ươm của nhân cách, và đây cũng chính là ngã đường
mở rộng để các kinh nghiệm xã hội có thể đến với các cá nhân.



Có nhiều cách nhìn nhận phân tích về các môi trường xã hội hóa cá nhân theo các nhóm xã
hội, nơi cá nhân thực hiện hoạt động sống của mình:

 Gia đình
 Trường học và các tổ chức trước tuổi đi học
 Các nhóm thành viên
 Thông tin đại chúng


 Gia đình: đây là môi trường xã hội hóa quan trọng bậc nhất của cá nhân, bởi hầu hết các cá nhân đều sinh
ra và lớn lên trong gia đình.

Mỗi chúng ta trưởng thành và tiếp nhận một tiểu văn hóa có những đặc trưng riêng biệt cho nên cũng có những
đặc điểm nhân cách khá riêng biệt.



 Trường học và các tổ chức trước tuổi đi học:
o Vườn trẻ, nhà mẫu giáo là những nơi đứa trẻ thực hiện hoạt động vui chơi và học tập bước đầu của mình.
o Trong các trường học, hoạt động chủ đạo của các cá nhân là học tập.




Các nhóm thành viên: đó là các nhóm mà cá nhân là thành viên. Các nhóm này có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc cá nhân thu nhận các kinh nghiệm xã hội theo cả con đường chính thống và không chính thống.

Đây là môi trường quan trọng thứ hai sau gia đình. Trong xã hội chúng ta luôn phải đóng những vai trò khác
nhau ở những thời gian và địa điểm khác nhau.


 Thông tin đại chúng: thông tin đại chúng sẽ cung cấp cho các cá nhân những định hướng và các quan điểm
đối với các sự kiện và những vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.



Môi trường xã hội hóa được chia thành môi trường chính thức và không chính thức.


3. Phân đoạn quá trình xã hội hóa
3.1 Vấn đề phân đoạn
G. Brim là người đầu tiên mô tả quá trình xã hội hóa như một quá trình kéo dài suốt đời người.
Tuy nhiên, ông cũng nhấn mạnh quá trình xã hội hóa ở trẻ em và người lớn qua một số nét cơ
bản:



-

Người lớn thường thay đổi hành vi ở các quá trình xã hội hóa, trẻ em thường tạo lập và giá
trị căn bản

-

Người lớn có thể phán xét, đánh giá các giá trị chuẩn mực cần phải tuân theo, còn trẻ em thụ
động tiếp nhận.


- Qúa trình xã hội hóa của người lớn cũng đòi hỏi kinh nghiệm.


-

Quá trình xã hội hóa của người lớn được thiết kế nhằm giúp cá nhân có thể có
được những kỹ năng nhất định, còn xã hội hóa ở trẻ em liên quan nhiều đến các
động cơ hành động.


3.2 Các giai đoạn của quá trình xã hội hóa

a) Phân đoạn của G. Mead
-) Trải qua ba giai đoạn:
) Bắt chước:





Đóng vai

 Trò chơi


b) Phân đoạn của G. Andreeva



Giai đoạn trước lao động

+ Giai đoạn trẻ thơ – xã hội hóa sớm
+ Giai đoạn học hành




Giai đoạn lao động

 Giai đoạn sau lao động


4. Vị trí, vị thế và vai trò xã hội



Thực chất xã hội hóa là cơ chế quan hệ giữa con người và xã hội. Mọi xã hội đều có cơ cấu
phức tạp bao gồm các vị trí, vị thế, vai trò xã hội khác nhau, được liên kết thông qua các
quan hệ xã hội, tương tác xã hội…v.v..


4.1. Vị trí xã hội
4.2. Vị thế xã hội
4.3. Vai trò xã hội

a.
b.
c.

Vai trò xã hội là gì?
Phân loại vai trò xã hội
Xung đột vai trò


4.1. Vị trí xã hội



Vị trí xã hội của các cá nhân chính là vị trí tương đối của cá nhân trong cơ cấu xã hội, trong
hệ thống các quan hệ xã hội.

• Một cá nhân có thể có rất nhiều vị trí xã hội khác nhau. Những vị trí xã hội mà họ có là do:
 Tham gia nhiều các quan hệ xã hội
 Dựa vào những đặc điểm vốn có của họ: giới tính, chủng tộc, gia đình, dòng họ, nơi sinh,…
 Dựa vào những đặc điểm cá nhân có thể phấn đấu mà có được như: nghề nghiệp, học vấn,
tình trạng hôn nhân,..



4.2. Vị thế xã hội


 Định nghĩa: vị thế xã hội là vị trí xã hội gắn với những trách nhiệm và quyền lợi kèm theo
(địa vị xã hội).


Các loại vị thế xã hội:
 Vị thế đơn lẻ: nếu xuất phát từ một vị trí xã hội bất kì trong cơ cấu xã hội, cá
nhân sẽ có một vị thế tương ứng.



Vị thế tổng quát: đó là một vị thế khái quát những vị thế cơ bản mà cá nhân có.


 Các cá nhân có một hệ các vị thế gồm nhiều vị thế khác nhau:
 Vị thế có sẵn – bị gán cho: đó là các vị trí xã hội gắn liền với những yếu tố tự nhiên, bẩm sinh như giới tính,
chủng tộc, dòng họ, nơi sinh…

Người Việt Nam khu sinh ra ở Hà Nội
sẽ có những vị thế là da vàng, được
sinh ra ở Hà Nội




Vị thế đạt được: là những vị thế được xác định dựa trên các vị trí xã hội mà các cá nhân
giành được trong quá trình hoạt động sống, bằng sự cố gắng của bản thân.




Một số vị thế vừa mang tính có sẵn vừa mang tính đạt được.

Vị thế giáo sư đại học


×