Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học về tài nguyên nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.91 KB, 43 trang )

Phần 1: MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề( lý do chọn đề tài).
Nước là tài nguyên đặc biệt, là thành phần thiết yếu của sự sống, là một
trong những yếu tố cơ bản nhất bảo đảm sự tồn tài và phát triển của con người và
các loài sinh vật sống trên trái đất. Nước ngọt là yếu tố không thể thiếu trong
phát triển kinh tế, xã hội của mọi quốc gia. Theo đà phát triển của nhận loại, nhu
cầu nước ngọt cho sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp ngày càng tăng.
Thế giới đang đặt ra mục tiêu trong thiên niên kỹ mới là tăng tỷ lệ cấp nước sạch
cho người dân. Chủ đề “Đối phó với khan hiếm nước” của ngày nước thế giới
năm 2007 cảnh tỉnh nhân loại về nguy cơ khan hiếm nước và nhấn mạnh việc
phối hợp, hợp tác nhằm quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững, hiệu quả
và công bằng nguồn nước. Tuy nhiên, hiện nay nguồn nước khan hiếm ấy lại
đang bị ô nhiễm, nguyên nhân chính là do các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của
con người.
Việt Nam là một quốc gia đang trong quá trình phát triển nhanh, song song
đó những thách thức được đặt ra cũng rất nhiều, đặt biệt là vấn đề môi trường
đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ các hoạt động sản xất phát triển Kinh tế - xã
hội. Ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Việt Nam đã ban hành luật bảo
vệ môi trường tuy nhiên thực tế vì nhiều nguyên nhân khác quan và chủ quan mà
việc thực thi luật môi trường còn nhiều khó khăn. Ô nhiễm môi trường đặc biệt
là ô nhiễm nước dã và đang diễn ra, gây ra nhiều bức xúc taih các khu đô thị, khu
công nghiệp và cho đời sống xã hội.
Thành phố Cần Thơ là trung tâm của Đồng Bằng Sông Cửu Long, là cửa
ngõ của cả vùng hạ lưu sông Mê Kông, là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của


cả vùng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, phục vụ nhu cầu đi lại, sản xuất, phát
triển du lịch sinh thái… Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích này, một số dòng
sông, kênh, rạch trên địa bàng thành phố phải hứng chịu tình trạng ô nhiễm môi
trường do người dân vứt, đổ rác thải, nước thải bừa bãi.


Rạch Cái khế năm trên địa bàn quận Ninh Kiều, dài gần 10 km, là một
trong những con rạch được xem là trọng điểm của thành phố cả về lưu thông
đường thủy vừa đóng vai trò tiêu thoát nước. Hiện nay, tuy đã được xây dựng hệ
thống đê bao nhưng hai bên bờ con rạch vẫn còn các hoạt động sinh hoạt hằng
ngày của người dân, họp chợ, ghe tàu qua lại… gây ra các tác động xấu đến con
rạch, do đó đề tài: “ Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại Rạch Cái Khế,
Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ (đoạn từ cầu Nhị Kiều đến Chợ Cái Khế)” được
thực hiện để có cái nhìn cụ thể tình trạng ô nhiễm nước ở rạch Cái Khế, tìm hiểu
nguyên nhân nguồn gây ô nhiễm và đề xuất một số biện pháp khắc phục.
2. Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu là: 7 chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng môi
trường nước mặt: pH, TSS, BOD, COD, NO3, P, PO43-, Coliform.
3. Mục tiêu, mục đích nghiên cứu.
- Mục tiêu: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt bị ô nhiễm của rạch
Cái Khế, để xác định nguyên nhân gây ô nhiễm và có biện pháp khai thác cũng
như xử lý kịp thời một cách hợp lý.
- Mục đích: để đạt được mục tiêu đề ra cần thực hiên các mục tiêu cụ thể
sau:
+ Đánh giá tổng quan về chất lượng nước mặt ở TP. Cần Thơ.
+ Tìm hiểu về rạch Cái Khế


+ Phân tích các thông số chỉ thị ô nhiễm môi trường nước ở rạch Cái
Khế.
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước.
+ Đề xuất các biện pháp giảm thiểu.
4. Phạm vi nghiên cứu.
4.1. Phạm vi thời gian.
- Thời gian nghiên cứu: 15/09/2017 đến 15/12/2017.
4.2. Địa bàn nghiên cứu.

- Địa điểm nghiên cứu: Lưu vực rạch Cái Khế (đoạn từ Cầu Nhị Kiều đến
chợ Cái Khế).
5. Nội dung nghiên cứu.
- Tổng quan về điện kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế và xã hội.
- Đánh giá chất lượng nước mặt hiện nay.
- Thu nhập số liệu và xử lý số liệu thu nhập được.
- Đề xuất biện pháp xử lý vấn đề ô nhiễm và các vấn đề xung quanh.


6. Phương pháp nghiên cứu.
6.1. Thu thập tài liệu.
- Các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên của TP. Cần Thơ: vị trí địa lý,
địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu… và các số liệu về tình hình kinh tế - xã hội của
vùng nghiên cứu.
- Tìm kiếm, thu thập các tài liệu có liên quan đến chất lượng nước mặt ở
địa điểm nghiên cứu và các vùng lân cận địa điểm nghiên cứu.
6.2. Thu thập và xử lý số liệu.
- Thu thập và phân tích mẫu nước ở các địa điểm trên rạch Cái Khế(đoạn
từ Cầu Nhị Kiều đến chợ Cái Khế).
- Đánh giá chất lượng nước mặt theo QCVN 08;2008/BTNTMT- Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
- Dùng phần mêm Excel, SPSS để xử lý, thống kê và phân tích số liệu về
các thông số môi trường nước mặt đo được để đánh giá sự biến đổi chất lượng
nước mặt.
7. Giới hạn của đề tài.
- Do hạn chế về thời gian, kinh phí thực hiện nên sinh viên không thể tiến
hành khảo sát toàn bộ lưu vực rạch Cái Khế. Do đó,đề tài chỉ lựa chọn nghiên
cứu, đánh giá tình trạng chất lượng môi trường nước mặt ở một số địa điểm
mang tính đặc trưng của cả vùng nghiên cứu và chỉ lựa chọn một số chỉ tiêu quan
trọng mang tính đại diện nhằm đưa ra một số biện pháp giảm thiểu, khắc phục ô

nhiễm và quản lý chất lượng nước ở rạch Cái Khế được tốt hơn.
8. Các giả thuyết kiểm định, câu hỏi nghiên cứu.


PHẦN 2: NỘI DUNG
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lược sử về vấn đề nghiên cứu.
Một số nghiên cứu chất lượng nước mặt liên quan đến đề tài đã
được thực hiện trên lưu vực rạch Cái Khế, Quận Cái Khế, TP. Cần Thơ
như:
- Đánh giá chất lượng nước mặt tại rạch Cái Khế, TP. Cần Thơ (Vũ Hoàng
Đa, 2009). Từ những phân tích, đánh giá các thông sô thì đề tài có một sô kết
luận: Rạch Cái Khế bị ô nhiễm nhẹ vượt tiêu chuẩn ở mức không đáng kế, có
mốt số điểm chưa vượt và chỉ bị ô nhiễm vượt mức vượt mức TCVN vào thời
điểm nước ròng.
+ Nước mặt tại rạch bắt đầu bị ô nhiễm nhiều nhất là chất rắn lơ lững,
chất hữu cơ và vi sinh không còn thích hợp dùng nước cấp cho sinh hoạt nhưng
còn phục vụ các mục đích khác như nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản…
+ Tuy nhiên hàm lượng DO trong nước qua hai đợt đều thấp hơn
TCVN 5942-1995 cho phép từ 1-10 lần. Lượng chỉ tiêu vi sinh coliform vượt
quá giới hạn cho phép từ 1-15 lần.
- Hiện trạng chất lượng nước mặt rạch Cái Khế, Quận Ninh Kiều, TP. Cần
Thơ (Nguyễn Thị Kiều Phương – Nguyễn Thụy Bảo Uyên, 2010). Kết quả thu
được:
+ Rạch Cái Khế chịu ảnh hưởng bởi các nguồn thải như nhà hàng Hoa
Sứ, nhà hàng Đoàn 30, nhà hàng Ninh Kiều…chợ Cái Khế, chợ An Nghiệp và


khu dân cư ven sông nên nguồn nước mặt tại rạch Cái Khế đã và đang bị ô

nhiễm đặc biệt là các chỉ tiêu về hữu cơ và vi sinh.
+ Vào mùa khô, tình trạng ô nhiễm có xu hướng trở nên nghiêm trọng
hơn do mực nước trên rạch cạn. Nồng độ các chất ô nhiễm thường tăng dần từ
Vàm Cái Khế vào cầu Rạch Ngỗng, tủ lệ với độ lớn của lòng kênh và lưu lượng
nước để giúp khuyếch tán và pha loãng chất ô nhiễm
1.2. Tổng quan về nước mặt
1.2.1. Khái niệm về tài nguyên nước mặt:
- Tài nguyên nước mặt: là nước phân bố trên mặt đất, nước trong các đại
dương, sông, suối, ao hồ, đầm lầy. Đặc biệt của nguồn tài nguyên nước mặt là
chịu ảnh hưởng lớn từ điều kiện khí hậu và các tác động do hoạt động kinh tế của
con người, nước mặt dễ bị ô nhiễm và thành phần hóa lý của nước thường bị
thay đổi, khả năng hồi phục trữ lượng của nước nhanh nhất ở vùng thường có
mưa.
- Tài nguyên nước sông là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất, được sử
dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất. Do đó, tài nguyên nước nói chung và
tài nguyên nước mặt nói riêng là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển
kinh tế - xã hôi của một vùng lãnh thổ hay một quốc gia.
1.2.2. Vai trò của tài nguyên nước mặt.
1.2.2.1. Đối với con người.
- Nước vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi nuôi dưỡng mọi bô phận, là
dung môi hòa tan các chất, duy trì nhiệt độ trung bình, tham gia quá trình hấp thu
và chuyển hóa thức ăn thành năng lượng để cung cấp cho mọi hoạt động của cơ
thể… điều hòa các chức năng sống và các phản ứng sinh hóa của cơ thể.


- Nước rất cần thiết cho hoạt động sống của con người cũng như các sinh
vật. Con người có thể không ăn trong nhiều ngày mà vẫn sống, những sẽ bị chết
chỉ sau ít ngày (khoảng 3 ngày) nhịn khát, vì cơ thể người có khoảng 65-68%
nước, nếu mất 12% nước cơ thể sẽ bị hôn mê và có thể chết ( Đặng Đình Bách,
2006 ).

- Nếu các bộ phận này thiếu nước nhẹ và vừa sx làm cho cơ thể mệt mỏi,
buồn ngủ, khóc có ít nước mắt, đi tiểu ít, táo bón, da khô, ngứa, vì các tế bào da
thiếu nước bị bong tróc… Trường hợp thiếu nước trầm trọng sẽ dẫn đến hạ huyết
áp, tim đập nhanh, tiểu tiện ít, miệng khô, rất khát nước; da, niêm mạc khô,
không có mồ hôi, mắt khô và sưng đau, cơ thể mất thăng bằng…
1.2.2.2. Đối với đời sống con người.
- Đối với nông nghiệp: nước cần thiết cho cá nhân chăn nuôi lẫn trồng trọt.
Thiếu nước các loài cây trồng, vật nuôi không thể phát triển được. Bên cạnh đó,
trong sản xuất nông nghiệp, thủy lợi luôn là vấn đề được ưu tiên hàng đầu. Trong
công tác thủy lợi, ngoài hệ thống tưới tiêu còn có tác dung chống lũ, cải tạo
đất…
- Đối với công nghiệp: mức độ sử dụng nước trong các ngành công nghiệp
là rất lớn. Tiêu biểu là các ngành khai khoáng, sản xuất nguyên liệu công nghiệp
như thanh, thép, giấy… đều cần một trữ lượng nước rất lớn.
- Đối với du lịch: du lịch đường sông, du lịch đường biển đang ngày càng
phát triển. Đặc biệt ở một số nước nhiệt đới như nước ra có nhiều sông hồ và
đường bờ biển dài hàng ngàn km.
- Đối với giao thông: là một trong những con đường tiềm năng và chiến
lược, giao thông đường thủy mà cụ thể là đường sông và đường biển có nghĩa rất


lớn, quyết định nhiều vấn đề không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong các
lĩnh vực khac như văn hóa, chính trị, xã hội của một quốc gia.
1.2.2.3. Đối với sinh vật.
- Nước là nguyên liệu cho cây trồng trong quá trình quang hợp tạo ra các
chất hữu cơ. Nước là môi trường hòa tan chất vô cơ và phương tiên vận chuyển
chất vô cơ và hữu cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng ở động
vật.
- Nước đảm bảo cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc nhất định. Do
nước chiếm một lượng lớn trong thế bào thực vật, duy trì độ trương của tế bào

chỉ nên làm cho thực vật có hình dạng nhất định
1.3. Tổng quan về ô nhiễm nước mặt.
1.3.1. Khái niệm.
- Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều hướng xấu đi các tính chất vật lý
– hóa học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở dạng lỏng, rắn làm
cho nguồn nước trở nên độc hại đối với con người và sinh vật, làm giảm độ đa
dạng sinh học trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô
nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.
- Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: “ Ô nhiễm nước là sự biến
đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây
nguy hiểm cho con người, cho nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động
vật nuôi và các loài hoang dã”.
- Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô
nhiễm nước: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh học, ô
nhiễm bởi các tác nhân vật lý.


- Nước mặt có thể chảy vào sông, hồ, bể chứa… nhằm phục vụ cho các
mục đích sống của con người. Tuy nhiên, chỉ có một phần trong số nước mặt trên
là phục vụ tốt cho các nhu cầu, còn đa số tồn tại ở dạng băng, hoặc chảy ra đại
dương hoặc chảy qua bề mặt cuốn theo các vật liệu làm cho tính chất nước bề
mặt cũng bị thay đổi theo chiều hướng không có lợi cho việc sử dụng của con
người ( Biện Văn Tranh, 2010).
1.3.2. Nguyên nhân ô nhiễm nước.
- Nước bị ô nhiễm là sự phú dưỡng hóa xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước
ngọt và các vùng ven biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các
chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể
đồng hóa được. Kết quả làm cho hàm lượng oxi trong nước giảm đột ngột, các
khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy lực.
1.3.2.1. Ô nhiễm tự nhiên.

- Là do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động
sống của sinh vật, kể cả các xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng
bị vi sinh vật phân hủy thành các chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất,
sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm, hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào
dòng nước lớn.
- Nước lụt có thể bị ô nhiễm do hóa chất dùng trong nông nghiệp, kỹ thuật
công nghiệp hoặc do các tác nhân độc hạo của các khu phế thải. Công nhân thu
dọn lân cận các công trình kỹ thuật bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ô nhiễm hóa
chất.
- Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên ( núi lửa, xói mòn, bão, lụt…) có
thể rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên và không phải là nguyên nhân
chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu.


1.3.2.2. Ô nhiễm nhân tạo.
 Từ sinh hoạt.
- Nước thải sinh hoạt là nước được thỉa bỏ sau khi đướcử dụng cho các
mục đích sinh hoạt của cộng đồng như: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân…
chúng thường được thải bỏ ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bênh viện, chợ
và các công trình công cộng khác. Lương nước thải sinh hoạt của các khu dân cư
phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước và đặc biệt của hệ thống thoát
nước ( Lâm Vĩnh Sơn, 2008)
- Thành phần cơ bản của chất thải sinh hoạt là chất hữu cơ dễ bị phân hủy
sinh học ( cacbonhydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất
rắn và cả vi trùng. Tùy theo mức sống và lối sống mà lượng nước thải cũng như
tải lượng các chất có trong nước thải của mỗi người trong một ngày là khác
nhau. Nhìn chung mức sống càng cao thì lượng nước thải và tải lượng thải càng
cao.
- Nước thải đô thị là loại nước thải tạo thành do sự gộp chung nước thải
sinh hoạt, nước thải vệ sinh và nước thải của các cơ sở thương mại, công nghiệp

nhỏ trong khu đô thị. Nước thải đô thị thường được thu gom vào hệ thống cống
thải thành phố, đô thị để xử lý chung. Thông thường ở các đô thị có hệ thống
cống thải, khoảng 70% đến 90% tổng lượng nước sử dụng của đô thị sẽ trở thành
nước thải đô thị và chảy vào đường cống.
- Số lượng nước thải thay đổi tùy vào điều kiện tiện nghi cuộc sống, tập
quán dùng nước của từng dân tộc. Tương ứng với nhu cầu dùng nước, sô lượn
nước thải các khu dân cư dao động trong khoảng từ 130 đến 150 lít/người/ngày
( Biện Văn Tranh, 2010).


- Nước thải sinh hoạt có chứa cặn bã, các chất rắn vô cơ như đất cát, muối
vô cơ, chất rắn hữu cơ như vi khuẩn, động vật nguyên sinh,tảo, phân rác; các
chất hữu cơ như thức phẩm, dầu mỡ,… ( thể hiện qua các chỉ tiêu BOD và
COD ), các chất dinh dưỡng ( thể hiện qua các chỉ tiêu N và P ) và vi sinh.
- Điều nguy hiểm hơn là trong số các cơ sở sản xuất công nghiệp, các khu
chế xuất đa phần chưa có trạm xử lý nước thải, khí thải và hệ thông cơ sở hạ tầng
đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường
Bảng 2.2: Lưu lượng nước thải trong 1 ngành công nghiệp
Ngành công nghiệp

Tính cho

1. Sản xuất bia
2. Tinh chế đường
3. Sản xuất bơ sữa
4. Sản xuất đồ hộp rau quả
5. Giấy trắng
6. Giấy không tẩy trắng
7. Dệt sợi nhân tạo
8. Xí nghiệp tẩy trắng


1 lít bia
1 tấn củ cải đường
1 tấn bơ
1 tấn sản phẩm
1 tấn
1 tấn
1 tấn sản phẩm
1 tấn sợi

Lưu lượng nước
thải
5,56 (l)
10 – 20 (m3)
5 – 6 (l)
4,5 – 6,5 (l)
100 (m3)
1000 – 4000 (m3)

(Nguồn: Lân Vĩnh Sơn, 2008)

 Từ y tế.
- Nước thải từ bệnh viện bao gồm nước thải từ các phòng phẩu thuật,
phòng xét nghiệm, phòng thí nghiệm, từ các nhà vệ sinh, khu giặt là, rửa thực
phẩm, bát đĩa, từ việc làm vệ sinh phòng,…cũng có thể từ hoạt động sinh hoạt
của bệnh nhân, người nuôi bệnh và cán bộ công nhân viên làm việc trong bệnh
viện. Điểm đặc thù của nước thải y tế có khả năng lan truyền rất mạnh các vi
khuẩn gây bệnh, nhất là nước thải được xả ra từ những bệnh viện hay những



khoa truyền nhiễm, lây nhiễm. Những nguông nước thải này là một trong những
nhân tố cơ bản có khả năng gây truyền nhiễm qua đường tiêu hóa và làm ô
nhiễm môi trường. Đặc biệt nguy hiểm khi nước thải bị nhiễm các vi khuẩn gây
bệnh có thế dẫn đến dịch bệnh cho người và động vật thông qua nguồn nước,qua
các loại rau quả được tưới bằng nước thải

- Nước thải bênh viện chứa vô số

loại vi trùng, virus và các mầm bênh sinh học khác trong máu mủ, đờm, phân
của người bệnh, các loại hóa chất độc hại từ cơ thể và chế pgaamr điều trị, thậm
chí cả chất phóng xạ. Do đó, nó được xếp vào danh mục chất thải nguy hại, gây
nguy hiểm cho người tiếp xúc
 Từ hoạt động nông nghiệp.
- Các hoạt động chăn nuôi gia súc; phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừa
không qua xử lý đưa vào môi trường và các hoạt động sản xuất nông nghiệp
khác; thuốc trừ sâu, phân bón từ các ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa các chất
hóa học độc hại có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt.
- Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, đa số nông dân đều sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật ( BVTV ) gấp ba lần liều lượng được khuyến cáo. Chẳng những
thế, nông dân còn sử dụng cả cá loại thuốc trừ sâu đã bị cấm trên thị trường như
Aldrin, Thiodol, Monitor… Trong quá trình bón phân, phun xịt thuốc, người
nông dân không hề có trang bị bảo hộ.
- Đa số ngườu nông dân không có kho cất giữ, bảo quản thuốc, thuốc khi
mua về chưa sử dụng xong bị vứt ngay ra bờ rộng, số còn lại gom về để bán phế
liệu…


1.3.3. Các dạng ô nhiễm nước.
- Có nhiều các phân loại ô nhiễm nước. Hoặc dựa vào nguồn gốc gây ô
nhiễm, như ô nhiễm do công nghiệp, nông nghiệp hay sinh hoạt. Hoặc dựa vào

môi trường nước, như ô nhiễm nước ngọt, ô nhiễm biển và đại dương. Hoặc dựa
vào tính chất của ô nhiễm như ô nhiễm sinh học, hóa học hay vật lý.
Bảng 2.3 Các đặc điểm lý học, hóa học và sinh học của nước thải
Đặc điểm
Lý học
Màu

Nguồn
Nước thải sinh hoạt hay công nghiệp thường

Mùi

do phân hủy của rác
Nước thải công ngiệp, sự phân hủy của chất

Chất rắn

thải hữu cơ trong nước thải
Nước cấp, nước thải sinh hoạt, công nghiệp,

Nhiệt
Hóa học
Cacbonhydrat
Dầu, mỡ
Thuốc trừ sâu
Phenol
Protein
Chất hữu cơ bay hơi
Các chất nguy hiểm
Các chất khác

Tính kiềm
Đặc điểm

xói mòn đất
Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp
Nước sinh hoạt, thương mại, công nghiệp
Nước sinh hoạt, thương mại, công nghiệp
Nước thải nông nghiệp
Nước thải nông nghiệp
Nước sinh hoạt, thương mại, công nghiệp
Nước sinh hoạt, thương mại, công nghiệp
Nước sinh hoạt, thương mại, công nghiệp
Do sự phân hủy của các chất hữu cơ trong
nước thải,trong tự nhiên
Chất thải sinh hoạt, nước cấp, nước ngầm
Nguồn


Clorides
Kim loại nặng
Nitrogen
pH
Phosphorus

Nước cấp, nước ngầm
Nước thải nông nghiệp
Nước thải sinh hoạt, công nghiệp
Nước sinh hoạt, thương mại, công nghiệp
Nước sinh hoạt, thương mại, công nghiệp, rủa


Sulfur

trôi
Nước sinh hoạt, thương mại, công nghiệp,

Hydrogen sulfide
Methane

nước cấp
Sự phân hủy của nước thải sinh hoạt
Sự phân hủy của nước thải sinh hoạt

Sinh học
Động vật
Thức vật
Eubacteria
Archaebacteria

Các dạng chảy hở và hệ thống xử lý
Các dạng chảy hở và hệ thống xử lý
Nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý
Nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý

( Nguồn: Watewater

Engineerring: treatmen, reuse, disposal, 1991 )

1.3.3.1. Ô nhiễm vật lý.
- Các chất rắn không tan khi được thải vào nước làm tăng lượng chất lơ
lững, tức là làm tăng độ đục của nước. Các chật này có thể là gốc vô cơ hay hữu

cơ, có thể được vi khuẩn ăn. Sự phát triển của các vi khuẩn và các vi sinh vật
khác lại càng làm tăng tốc độ đục của nước và làm giảm độ xuyên thấu của ánh
sáng.
- Nhiều nước thải công nghiệp có chứa các chất có màu, hầu hết là màu
hữu cơ, làm giảm giá trị sử dụng của nước ve mặt y tế cũng như thẩm mỹ.
- Ngoài ra các chất thải công nghiệp còn chứa nhiều hợp chất hóa học như
muối sắt, mangan, clo tự do, hydro sunfua, phenol… làm cho nước có vị không
bình thường. Các chất amoniac, sunfua, cyanua, dầu làm nước có mùi lạ. Thanh
tảo làm cho nước có mùi bùn, một sô sinh vật đơn bào làm nước có mùi tanh của
cá.


1.3.3.2. Ô nhiễm sinh học của nước.
- Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay công nghiệp bao
gồm các chất thải inh hoạt, phân, nước rửa của các nhà máy đường, giấy…
- Sự ô nhiễm về mặt sinh học chủ yếu là do sự thải các chất hữu cơ có thể
lên men được, chất thải sinh hoạt hoặc công nghiệp có chứa cặn bã sinh hoạt ,
phân tiêu, nước rửa của các nhà máy đường, giấy, lò giết mổ…
- Sự ô nhiễm sinh học thể hiện bằng sự nhiễm bẩn do vi khuẩn rất nặng.
các bệnh cầu trùng, viêm gan do siêu vi khuẩn tăng lên liên lục ở nhiều quốc gia
chưa kể đến các trận dịch tả. Các nước thải từ lò giết mổ có chứa một lượng lớn
mầm bệnh.
- Các nhà máy chế biếm thực phẩm, sản xuất đồng hộp, thuộc da, lò mổ,
đều có nước thải chứa protein, khi được thải ra dòng chảy, protein nhanh chống
bị phân hủy cho ra các acid amin, acid béo, acid thơm, H2S nhiều nhất chứa S và
P… có tính độc và mùi khó chìu. Mùi hôi của phân và nước cống chủ yếu do
indol và dẫn xuất methyl
1.3.3.3. Ô nhiễm hóa học do chất vô cơ.
- Do thải vào nước các chất nitratm phosphat dùng trong noog nghiệp và
các chất thải do luyên kim và các công nghệ như Zn, Mn, Cu, Hg là những chất

độc cho thủy sinh vật.
- Đó là chì được sử dụng là chất phụ hia trong xăng và các kim loại khác
như đồng, kẽm, crom, nickel, cadnium rất độc đối với sinh vật thủy sinh.
- Sự ô nhiễm nước do nitrat và phosphat từ phân hóa học cũng đáng lo
ngại. Phân bón làm tăng năng suất cây trông và chất lượng của sản phẩm. Nhưng
các cây trồng chỉ hấp thụ được khoảng 30 – 40 % lượng phân bón, lượng dư thừa


sẽ vào các dòng nước mặt hoặc nước ngầm, sẽ gây ra hiên tượng phì nhiêu hóa
sông hô, gây yếm khí ử các lớp nước ở dưới.
1.3.3.4 Ô nhiễm do các chất hữu cơ tổng hợp
Ô nhiễm này chủ yếu do hydrocacbon, nông dược, chất tẩy rửa…
 Hydrocacbons ( CxHy ).
- Hydrocacbons là hợp chất của nguyên tố cacbon và hydrogen. Chúng ít
tan trong nước nhưng tan nhiều trong dầu và các dung môi hữu cơ. Chúng là một
trong những nguồn ô nhiễm của nên văn minh hiện đại. Vấn đề hết sức nghiêm
trọng ở những vùng nước lợ và thềm lục địa có nhiều cá.
- Sự ô nhiễm bởi các hydrocacbon là do các hiện tượng khai thác mỏ dầu,
vận chuyển dầu trên biển và các chất thải bị ô nhiễm xăng dầu. Các tai nạn đấm
tàu chở dầu là tương đối thường xuyên.
- Các vực nước ở đất liền cũng bị nhiểm bẩn bởi các hydrocacbon. Sư thải
của các nhà máy lọc dầu, hay sự thải dầu nhớt cảu xe, tàu là do vô ý vãi xăng
dầu. Tốc độ thấm của xăng dầu nhanh gấp 7 lần so với của nước, sẽ làm các lớp
nước ngầm bị nhiễm.

 Chất tẩy rửa: bột giặt tổng hợp và xà bông.


- Bột giặt tổng hợp phổ biến từ năm 1950. Chúng là các chất hữu cơ có
cực ( polar) và không có cực ( non-polar). Có 3 loại bột giặt: anionic, cationic và

non – ionic. Bột giặt anionic được sử dụng nhiều nhất, nó có chứa TBS
( tetrazopylefne benzen sulfonate), không bị phân hủy sinh học.
- Xà bông là tên gọi chung của muối kim loại với acid béo. Ngoài các xà
bông natri và kali tan được trong nước, thường được dùng trong sinh hoạt, còn
các xà bông không tan thì calci, sắt, nhôm… sử dụng trong kỹ thuật ( các chất
bôi trơn, sơn, verni…)
 Nông dược ( Pesticides).
Người ta phân biệt:






Thuốc sát trùng ( insecticides)
Thuốc diệt nấm (fongicdes)
Thuốc diệt cỏ ( herbicides)
Thuốc diệt chuột ( diệt gậm nhấm = rodenticides)
Thuốc diệt côn trùng ( nematocides)

- Các nông dược tao nên một nguồn ô nhiễm quan trọng cho các vực nước.
Nguyên nhân gây ô nhiễm là do các nhà máy thải các chất cặn bã ra sông hoặc
do việc sử dụng các nông dược trong nông nghiệp, làm ô nhiễm nước mặt, nước
ngầm và các vùng cửa sông, bờ biển
- Sử dụng nông dược mang lại nhiều hiệp quả trong nông nghiệp những
hậu quả cho môi trường và sinh thái lại rất đáng kể.

1.3.4. Ảnh hưởng của ô nhiễm tài nguyên nước mặt.
1.3.4.1. Ảnh hưởng đến môi trường.



- Ô nhiễm nước ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật dưới nước, có thể gây
đột biến gen cho các loài hấp thụ các chất độc trong nước, gây xuất hiện loài mới
do thay đổi cấu trúc gen hoặc có thể gây chết hàng loạt các loài thủy sản .
- Khi nước bị ô nhiễm thấm vào đất có thể gây nên hiện tượng ô nhiễm
đất, có thể làm thay đổi các đặc tính sinh học, hóa học của đất, làm thay đổi khả
năng giữ nước và thoát nước của đất. Một sô chất hay các ion có trong nước ô
nhiễm còn gây hiện tượng đóng phèn, nhiễm chua… trên mặt đất. Bên cạnh đó, ô
nhiễm nước còn gây ảnh hưởng đến các sinh vật trong đất cây cối, các vi sinh
vật…
- Ô nhiễm nước còn kéo theo các ô nhiễm không khí . Các hợp chất hữu
cơ, vô cơ độc hại trong nươc theo vòng tuần hoàn nước bố hơi vào không khí
làm cho mật độ bụi bẩn trong không khí tăng lên, gây nên mùi hôi khó chịu, là
nguyên nhân của một số bệnh liên quan đến đường hô hấp như viêm phổi, viểm
phế quản, gây nên bệnh tim mạch, viêm xoan, tăng tính mẫn cảm đối với những
người mắc bệnh hen xuyễn…
1.3.4.2. Ảnh hưởng đến con người.
 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Theo khảo sát, thống kê chưa đầy đủ của WHO, hiện thế giới có khoảng
270 triệu người mắc bệnh sốt rét, hơn 200 triệu trường hợp mắc sán máng, gần
100 triệu người mắc bệnh gium chỉ… Nguyên nhân chính vẫn là do ký sinh
trùng, côn trùng truyền bệnh phát triển trong môi trường nước bị nhiễm bẩn, lây
truyền sang người qua đường ăn uống, sinh hoạt. Nước có lẫn kim loại có thể
gây bệnh ung thư, đột biến cho người… Các kim loại nặng như: Crom, chì,
Asen, thủy ngân, Mangan…
 Ảnh hưởng tới đời sống.


- Ô nhiễm nước làm ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày của người dân, họ
không thể sử dụng nguồn nước mà được xem là “ nguồn tài nguyên vô giá” mà

buuocj phải sử dụng nước máy hoặc nước giếng khoan, điều này làm tăng thêm
chi phí sinh hoạt hằng ngày của các hộ dân, chưa kể tới việc phải tăng chi phí
cho viêc làm giảm mùi hôi trong không khí như mở quạt gió hoặc sử dụng máy
lạnh thường xuyên.
- Ô nhiễm nước còn ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sản xuất, chăn nuôi
của các hộ dân vì họ không thể trồng trọt hoặc chăn nuôi bằng nước ô nhiễm
được.
1.4. Các thông sô chỉ thị chất lượng nước mặt.
1.4.1. Các chỉ tiêu vật lý
1.4.1.1. Độ pH
- pH chỉ định nghĩa về mặt toán học: pH = -log là một chỉ tiêu cần được
xác định để đánh giá chất lượng nguồn nước. Sự thay đổi pH dẫn tới sự thay đổi
thành phần hóa học của nước ( sự kết tủa, sự hòa tan, cân băng cacbonat..), các
quá trình sinh học trong nước. Giá trị pH của nguồn nước góp phần quyết định
phương pháp xử lý nước
Khi: pH = 7 =) nước có tính trung bình
pH < 7 =) nước có tính axit
pH > 7 nước có tính kiềm ( Trịnh Xuân Lai, 2003)
1.4.1.2. Tổng chất rắn (TSS).
- Tổng lượng chất rắn là trọng lượng khô tính bằng (mg) sau khi sấy khô 1
lít nước mẫu trong điều kiện nhiệt đọ ở 105 cho đến khối lượng không đổi.


- Nguồn nước có hàm lượng chất rắn cao thường có vị và màu rất khác
nên các phản ứng hóa học tạo ra các chất không thể sử dụng. Ngoài ra, hàm
lượng cặn lơ lững cao còn ảnh hưởng nghiêm trọng cho công tác xử lý nước thải
khác cũng gặp nhiều khó nếu sử dụng bằng phương pháp vi sinh.
- Nước có hàm lượng chất rắn cao là các loại nước kém chất lượng kém và
nguy cơ bị ô nhiễm rất cao. Các chất rắn thường làm đục nước hoặc nước bị
nhiễm bẩn không thể sử dụng nước cho các mực đính sinh hoạt. Có thể nước

chứa hàm lượng đất sét. Mùn và những thành phần khác có kích thước nhỏ, có
thể có hại vì làm giảm tầm nhìn của các động vật nước và ánh sáng chiếu vào
nước, cản trở quá trình quang hợp của tảo, làm cho nước không sử dụng để uống
và cho nhu cầu sinh hoạt khác.
1.4.2.1. Hàm lượng oxigen hòa tan (DO).
- Oxi có mặt trong nước một mặt được hoà tan từ oxi trong
không khí, một mặt được sinh ra từ các phản ứng tổng hợp
quang hoá của tảo và các thực vật sống trong nước. Các yếu tố
ảnh hưởng đến sự hoà tan oxi vào nước là nhiệt độ, áp suất khí
quyển, dòng chảy, địa điểm, địa hình. Giá trị DO trong nước phụ
thuộc vào tính chất vật lý, hoá học và các hoạt động sinh học
xảy ra trong đó. Phân tích DO cho ta đánh giá mức độ ô nhiễm
nước và kiểm tra quá trình xử lý nước thải.
- Các sông hồ có hàm lượng DO cao được coi là khoẻ mạnh
và có nhiều loài sinh vật sống trong đó. Khi DO trong nước thấp
sẽ làm giảm khả năng sinh trưởng của động vật thuỷ sinh, thậm
chí làm biến mất hoặc có thể gây chết một số loài nếu DO giảm
đột ngột. Nguyên nhân làm giảm DO trong nước là do việc xả
nước thải công nghiệp, nước mưa tràn lôi kéo các chất thải nông


nghiệp chứa nhiều chất hữu cơ, lá cây rụng vào nguồn tiếp
nhận. Vi sinh vật sử dụng oxi để tiêu thụ các chất hữu cơ làm
cho lượng oxi giảm.
- Hàm lượng DO trong nước tuân theo định luật Henry, có
nghĩa là nói chung độ tăng giảm theo nhiệt độ. Ở nhiệt đọ bình
thường, độ hòa tan tới hạn của oxigen trong nước vào khoảng 8
mg O2/L.
Bảng 2.4: Sự thay đổi của DO theo nhiệt độ
Nhiệt độ (T)

25
27
29
30

DO (mg/l)
8,24
7,95
7,67
7,54

(Nguồn: Biện Văn Tranh, 2010)
- Hàm lượng DO có quan hệ mật thiết đến các thông số
COD và BOD của nguồn nước. Nếu trong nước hàm lượng DO
cao, các quá trình phân hủy các chất hữu cơ sẽ cảy ra theo
hướng háo khí (aerobic), còn nếu hàm lượng DO thấp, thậm chí
không còn thò quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong nước sẽ
xảy ra theo hướng yếm khí ( anaerobic).
1.4.2.2. Nhu cầu oxi sinh hóa ( BOD).
- Nhu câu oxi sinh hóa là tiêu chí thông dụng nhất để xác
định mức độ nhiễm của nước thải đô thị, chất hữu cơ của công
nghiệp và là thông số cơ bản để đánh giá mức độ ô nhiễm của
nguồn nước. BOD được định nghĩa là lượng oxi, tính bằng


miligram hoặc gram, dùng để oxi hóa các chất hữu cơ nhờ vi
khuẩn hiếu khí ở nhiệt độ 20
- Trong môi trường nước khi qua trình oxi hóa sinh học xảy
ra thì các vi sinh vật sử dụng oxi hòa tan, vì vậy xác định tổng
lượng oxi hòa tan cân thiết cho quá trình phân hủy sinh học là

phép đo qiam trọng đánh giá ảnh hưởng của một dòng thải đối
với nguồn thải nước. BOD có ý nghĩa biểu thị lượng các chất hữu
cơ trong nước có thể bị phân hủy bằng các vi sinh vật.
- Trong thực tế người ta không thể xác định lượng oxi cần
thiết để phân hủy hòa tan chất hữu cơ vì như thế tốn quá nhiều
thời gian mà chỉ xác định lượng oxi cần thiết trong 5 ngày đầu ở
nhiệt độ ủ 20 kí hiệu là BOD5. Chỉ tiêu này đã được chuẩn hóa và
sử dụng ở hầu khắp các nước trên thế giới. Giá trị của BOD 5
càng lớn , nghĩa là mức độ ô nhiễm càng cao. Trong quy định
của bộ y tế thì:
Khi: BOD5 < 4 mg/l: nước được dùng trong sinh hoạt
BOD5 < 10 mg/l: nước dùng cho thủy sản ( quy định
của FAO)
BOD5 3 mg/l: được coi như ô nhiễm nhẹ
BOD5 10 mg/l: được coi như bị ô nhiễm hữu cơ rõ rệt
( Biện Văn Tranh, 2008).
1.4.2.3. Nhu cầu oxigen hóa học ( COD).
- Chỉ số COD được định nghĩa là lượng oxi cần thiết tính
bằng gram hoặc miligram cho quá trình oxi hóa học các chất


hữu cơ trong mẫu nước thành cacbonic và nước. Chỉ số COD
biểu thị lượng chất hữu cơ có thể oxi hóa bằng hóa học, bao
gồm cả lượng và chất hữu cơ không thể bi oxi hóa bằng sinh vật,
do đó giá trị COD cao hơn BOD nói cách khác COD/BOD > 1.
Phép phân tích COD có ưu điểm là cho kết quả nhanh hơn
( khoảng 3 giờ) nên đã khắc phục nhược điểm của phép đo BOD.
Nồng độ COD cho phép đối với nguồn nước mặt là COD > 10
mg/l.
- Tỷ số giữa COD và BOD (COD/BOD)càng cao nếu trong

nguồn nước có các chất độc ức chế vi sinh vật. Khi đó giá trị
BOD đo được sẽ rất thấp hoặc bằng không nhưng giá trị COD lại
rất cao, do đó không thể từ COD tính ra BOD hoặc ngược lại. Chỉ
khi nào thành phần của một nguồn tự nhiên hoặc nước thải
không chứa chất độc và ổn định ta mới có thể xác định qua thực
nghiệm được một hệ số chuyển đổi từ COD thành BOD và ngược
lại
1.4.2.4. Các hợp chất của Nitơ và Phospho
- Các hợp chất Nitơ tồn tại dưới 3 dạng: các hợp chất hữu
cơ, amoni và các hợp chất dạng oxi hóa ( nitrit và nitrat). Trong
nước thải sinh hoạt Nitơ tồn tại dưới dạng vô cơ (65%) và hữu cơ
(35%). Nguồn Nitơ chủ yếu là từ nước tiểu. Mỗi người trong một
ngày xả vào hệ thống thoát nước khoảng 1,2 lít nước tiểu, trong
đó tương đương với 12g Nitơ tổng số. Trong số đó urê ( N-CO(NH2)2) là 0,7g, còn lại là các loại Nitơ khác.
- Nitrat hóa là một quá trình tự dưỡng (năng lượng cho sự
phát triển của vi khuẩn được lấy từ các hợp chất oxi hóa của


Nitơ, chủ yếu là amoni. Ngược lại với các nguồn phân bón hữu
cơ để tổng hợp sinh khối mới. Sinh khối của các vi khuẩn nitrat
hóa tạo thành trên một đơn vị của quá trình trao đổi chất nhỏ
hơn nhiều lần so với sinh khối tạo thành của quá trình dị dưỡng.
- Photphat(): cũng như nitrat, photphat là chất dinh dưỡng
cần cho sự phát triển của thực vật thủy sinh. Nồng đô photphat
trong các nguồn nước không ô nhiễm thường nhỏ hơn 0,01 mg/l.
Nước sông bị ô nhiễm do nước thải đô thị, nước thải công nghiệp
hoặc nước chảy tràn từ đồng ruồng chứa nhiều loại phân bón, có
thể có nồng độ photphat lên đến 0,05 mg/l. Photphat không
thuộc loại hóa chất độc hại đối với con người, nhiều tiêu chuẩn
chất lượng nước cũng không quy định nồng độ tối đa cho

photphat.
- Mặc dù không độc hại đối với con người, song khi có mặt
trong nước ở nồng độ tương đối lớn, cùng với Nitơ, photphat sẽ
gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa ( eutrophication, hay còn được
gọi là phì dưỡng).
Theo nhiều nhà nghiên cứu, khi hàm lượng photphat trong
nước đạt đến mức 0,01 mg/l ( tính theo P) và tỷ lệ P:N:C vượt
quá 1:16:100 thì sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn
nước.
1.4.2. Chỉ tiêu kim loại nặng và coliform.
- Kim loại nặng (Asen, chì, Crôm(VI), Cadimi, Thuỷ
ngân …) có mặt trong nước do nhiều nguyên nhân: trong quá
trình hoà tan các khoáng sản, các thành phần kim loại có sẵn


trong tự nhiên hoặc sử dụng trong các công trình xây dựng, các
chất thải công nghiệp. ảnh hưởng của kim loại nặng thay đổi tuỳ
thuộc vào nồng độ của chúng, nó là có ích nếu chúng ở nồng độ
thấp và rất độc nếu ở nồng độ vượt giới hạn cho phép.
- Kim loại nặng trong nước thường bị hấp thụ bởi hạt
sét, phù sa lơ lửng trong nước. Các chất lơ lửng này dần dần
rơi xuống mà làm cho nồng độ kim loại nặng trong trầm tích
cao hơn rất nhiều trong nước. Các loài động vật thuỷ sinh, đặc
biệt là động vật đáy sẽ tích luỹ lượng lớn các kim loại nặng
trong cơ thể. Thông qua dây chuyền thực phẩm mà kim loại
nặng được tích luỹ trong con người và gây độc tính với tính
chất bệnh lý rất phức tạp.
-Vi khuẩn nhóm Coliform (Coliform, Fecal coliform,
Fecal streptococci, Escherichia coli …) có mặt trong ruột non và
phân của động vật máu nóng, qua con đường tiêu hoá mà

chúng xâm nhập vào môi trường và phát triển mạnh nếu có điều
kiện nhiệt độ thuận lợi.
- Số liệu Coliform cung cấp cho chúng ta thông tin về
mức độ vệ sinh của nước và điều kiện vệ sinh môi trường xung
quanh.

Chương 2
TỒNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ


×