Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Khái quát chung về thành lập công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.31 KB, 40 trang )

PHẦN 1: TÓM TẮT
DÀN Ý CỦA CUỐN SÁCH
Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG
1.01 Tại sao phải nghiên cứu loại hình kinh doanh không pháp nhân (phi tổ chức – Unincorporated Firm)?
1.02 Hình thái của hợp danh
CHƯƠNG 2
ðẠI LÝ VÀ KINH DOANH MỘT CHỦ
2.01 Vai trò người chủ sở hữu
2.02 Thành lập ñại lý
2.03. Các quyền quản lý ñại lý
2.04. Trách nhiệm pháp lý của bên uỷ thác cho các việc làm sai của bên ñại lý.
2.05. Trách nhiệm của ñại lý cho bên uỷ thác
2.06. Trách nhiệm của bên uỷ thác cho ñại lý.
2.07. Thanh lý hợp ñồng
Chương 3
THÀNH LẬP HỢP DANH
3.01 GIỚI THIỆU: ÁP DỤNG CÁC QUY TẮC MẶC ðỊNH CỦA HỢP DANH
3.02 SỰ TỒN TẠI CỦA HỢP DANH: LUẬT HỢP DANH
3.03 SỰ TỒN TẠI CỦA HỢP DANH: LUẬT KHÁC
3.04 LỰA CHỌN LUẬT ÁP DỤNG
Chương 4
QUYỀN TÀI CHÍNH CỦA THÀNH VIÊN
4.01 QUYỀN TÀI CHÍNH CHUNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN
4.02 ðÓNG GÓP TÀI CHÍNH
4.03 VỐN GÓP BẰNG KHOẢN TRẢ LÃI
4.04 VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN HỢP DANH
4.05 LỖ VÀ TÀI KHOẢN VỐN CỦA THÀNH VIÊN
Chương 5
QUẢN TRỊ VÀ KIỂM SOÁT
5.01 QUYỀN QUẢN TRỊ CỦA CÁC THÀNH VIÊN


5.02 QUYỀN CỦA THÀNH VIÊN RÀNG BUỘC TRÁCH NHIỆM HỢP DANH
5.03 HÀNH VI SAI PHẠM CỦA THÀNH VIÊN
5.04 THỎA THUẬN VỀ QUẢN TRỊ VÀ KIỂM SOÁT
Chương 6
CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM CỦA THÀNH VIÊN
6.01 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC THÀNH VIÊN VỀ CÁC KHOẢN NỢ
6.02 HỢP ðỒNG CỦA CHỦ NỢ VỚI CÁC THÀNH VIÊN
6.03 KHOẢN HOÀN LẠI VÀ VỐN GÓP
Chương 7
QUYỀN ỦY THÁC CỦA HỢP DANH
7.01 Giải thích quyền tài sản của các thành viên
Chương 10:
NGHIÊN CỨU VỀ HỢP DANH PHÁP NHÂN
10.1
Giới thiệu
10.2
Những ñiểm mạnh của TNHH
10.3
Quản trị công ty và Công ty hợp danh kinh doanh
10.04 Hai lần thuế và sự hợp tác
10.05 Hình thức TNHH không có tư cách pháp nhân
10.06 Kết luận
Chương 11
HỢP DANH HỮU HẠN
11.01 Hoàn cảnh và lịch sử ra ñời
11.02 Sự liên hệ với luật về Hợp danh (hợp danh trách nhiệm chung)
11.03 Sự thành lập: thủ tục và hậu quả của việc không tuân thủ
11.04 Quyền tài chính của các thành viên
11.05. Quyền quản lý và giám sát của các thành viên
11.06 Trách nhiệm của các thành viên ñối với khoản nợ của Hợp danh

11.07 Quyền tài sản của các thành viên

1


11.08 Nghĩa vụ ñược ủy thác và các biện pháp khắc phục
11.09 Chia tách và giải thể
11.10 Sáp nhập và chuyển ñổi
11.11 Hệ thống thuế của HDHH
11.12. Áp dụng luật chứng khoán
Chương 12
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
12.01. Lịch sử và tổng quan
12.02 Thiết lập một Công ty TNHH
12.03 Vấn ñề thuế
12.04 Áp dụng các quy chế
12.05 Lựa chọn luật áp dụng
12.06 Các LLC chuyên biệt (về một lĩnh vực)
12.07 Quyền và nghĩa vụ tài chínhh của các thành viên công ty
12.08 Quản lý
12.09 Chuyển giao lợi ích
12.10 Nhiệm vụ ủy thác
12.11 Thành viên tách khỏi công ty
12.12 Giải thể
Chương 13
HỢP DANH TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN (LLP)
13.01. Khái quát và lịch sử.
13.02. Sự hình thành của 1 HDTNHH.
13.03. Trách nhiệm hữu hạn
13.04. Hiệu lực của việc ñăng ký HDTNHH dựa trên các quy tắc hợp danh ngầm ñịnh và các thỏa thuận

HD.
13.05. Thuế và các khía cạnh pháp lý của HDTNHH
13.06. HD Hữu hạn chịu trách nhiệm hữu hạn (LLLP): .
Chương 14
NHỮNG CHỈ DẪN MỚI CHO CÁC DOANH NGHIỆP KHÔNG CÓ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN
14.01. Các hình thức kinh doanh mới: Tờ-rớt và hiệp hội HD hữu hạn
14.02. Các hiệp hội không có tư cách pháp nhân hoạt ñộng không vì mục ñích lợi nhuận.
14.03. Các doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân công cộng (pubicly traded)
14.04. ðạo luật về hiệp hội kinh doanh thống nhất.
14.05. Doanh nghiệp 1 chủ chịu trách nhiệm hữu hạn không có tư cách pháp nhân
14.06. Chịu TNHH mà không cần liên kết kinh doanh.
14.07. TNHH như là 1 quy tắc ngầm ñịnh
HỢP ðỒNG THÀNH VIÊN CỦA CÔNG TY TẮC KÈ HOA
ðIỀU I: ðỊNH NGHĨA
ðIỀU II: HÌNH THỨC VÀ MỤC ðÍCH
ðIỀU III: VỐN GÓP VÀ KẾ TOÁN
ðIỀU IV: LỢI NHUẬN, LỖ, VÀ BỒI HOÀN
ðIỀU V: QUYỀN THÔNG TIN CỦA THÀNH VIÊN
ðIỀU VI: KIỂM SOÁT VÀ QUẢN TRỊ
ðIỀU VII: NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THÀNH VIÊN VÀ GIÁM ðỐC
ðIỀU VIII: QUYỀN BỎ PHIẾU VÀ KIỂM SOÁT CỦA THÀNH VIÊN
ðIỀU IX: QUYỀN CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ CỦA THÀNH VIÊN
ðIỀU X: SỰ PHÂN TÁCH VÀ GIẢI THỂ
ðIỀU XI: GIẢI THỂ, THANH LÝ, VÀ CHẤM DỨT
ðIỀU XII: ðIỀU KHOẢN CHUNG

2


Chương 1

KHÁI QUÁT CHUNG
Mục ñích nghiên cứu loại hình kinh doanh không pháp nhân (phi tổ chức – Unincorporated Firm)?
Cuốn sách này nghiên cứu các vấn ñề mà chương trình giảng dạy tại trường luật không ñề cập ñến: ñó là
các hình thức hợp danh và các loại hình kinh doanh không mang tính pháp nhân khác. Các loại hình kinh
doanh này còn ñang có nhiều ý kiến tranh luận và nó ñược thảo luận tóm lược trong chương này và ñược
cụ thể hóa xuyên suốt cuốn sách. Các khóa học kinh doanh cơ bản thường bỏ qua hình thái kinh doanh
này mà chỉ dùng chúng cho việc so sánh và chỉ dung chúng như một “món ăn khai vị trước bữa ăn chính”.
Khóa học về hợp danh thường chú trọng vào các ñiều luật về ñại lý, một thời lượng ngắn về mô hình, các
kế hoạch kinh doanh, các hình thức hợp danh và các loại hình U.F.
Sự thiếu sót của chương trình giảng dạy như vậy là ñiều rất ñáng tiếc. Tuy nhiên, các loại hình kinh doanh
U.F có sự ràng buộc chủ yếu là sự thỏa thuận cam kết hơn là các ñiều luật mặc ñịnh. ðiều ñặc biệt hơn ở
loại hình kinh doanh này là các kỹ thuật lập kế hoạch, biên soạn và các khía cạnh khác của luật sư thương
mại.
* Luật cho các hình thức hợp danh thường tập trung vào tổ chức nội bộ công ty, còn phần luật liên quan
giữa công ty và các chủ thể khác ñược bao gồm trong các khóa học. Việc chia tách này không thể tránh
ñược trong các chương trình giảng dạy của nhà trường.
Cuốn sách này cung cấp một lượng lớn các vấn ñề khác, bao gồm thuế, suy xét về nhân sự thấu ñáo, luật
bảo mật, vấn ñề lập kế hoạch, lựa chọn hình thức kinh doanh; ñặc biệt hơn nó còn ñề cập ñến tất cả các
công ty hợp tác chặt chẽ ñược thảo luận ở chương 11.
Các doanh nghiệp kinh doanh cần nắm chắc sự phát sinh từ việc hạn chế của chủ sở hữu công ty với việc
bán cổ phần của họ trên thị trường chứng khoán thiếu chặt chẽ. Thị trường hạn chế nên việc quản lý của
các chủ sở hữu có những áp lực ñáng kể. Vì vậy ñể tăng quyền cho chủ sở hữu rời bỏ công ty bằng việc
bán cổ phần trở lại công ty.

Chương 2
ðẠI LÝ VÀ KINH DOANH MỘT CHỦ
2.01 Vai trò người chủ sở hữu
Loại hình kinh doanh không pháp nhân về cơ bản ñó chính là người chủ sở hữu (ñôi khi là một
nhóm) tạo ra tiền vốn, các nguồn cung cấp và công việc bởi những người làm thuê, các hợp ñồng là vay
mượn tiền và cho thuê. Ví dụ: kinh doanh ngành ñiện ảnh gần ñây.

Trên thực tế là có duy nhất một chủ sở hữu, nghĩa là có duy nhất một người nhận lợi tức của công
ty sau khi ñã thanh toán cho những người cấp vốn, người lao ñộng, tiền vay tín dụng theo tỷ giá thị trường.
Các quan hệ giữa ông chủ và các ñầu vào trong một vai trò sở hữu không bao hàm trong ñạo luật
về liên kết kinh doanh riêng biệt.
Chương này trình bày cơ chế quan trọng nhất của trường hợp luật áp dụng cho loại hình công ty
không pháp nhân này: ñó là luật cho ñại lý nói chung, nó ñược tóm lược trong phần trình bày thứ 2 về ñại
lý.
2.02 Thành lập ñại lý
Câu hỏi ñầu tiên là các ñối tác có nằm trong quan hệ ñại lý hay không? ðiều này thể hiện một vài khó
khăn: vì ñại lý là một quan hệ thân mật, nó tồn tại mà không cần một văn bản nào.
A. ðịnh nghĩa về ñại lý
ðại lý là mối quan hệ uỷ thác mà trong ñó biểu hiện sự ñồng ý của một cá nhân với một cá nhân
khác. Cá nhân khác này sẽ hoạt ñộng trên cơ sở quyền lợi của anh ta, khả năng ñiều hành của anh
ta và sự cho phép của người ñã ñồng ý. Một bên cho hoạt ñộng là nắm giữ, là người uỷ thác, một bên
sẽ là hoạt ñộng, là ñại lý.

3


ðặc trưng của ñại lý gồm:
- ðược sự cho phép của cả người uỷ thác và người quản lý
- Bị ñiều hành bởi người uỷ thác
- Hoạt ñộng bởi người ñiều hành trên cơ sở lợi ích của người uỷ thác
Cụ thể như sau:
1. Sự cho phép: Thực tế ñại lý là quan hệ hợp ñồng; tuy nhiên, sự cho phép không chỉ là yêu
cầu với ñối tác là “người ñiều hành và người uỷ nhiệm”, mà còn hơn nữa là sự cho phép của
họ tham gia vào quan hệ mà có các nhân tố bao gồm lợi ích và sự ñiều hành của ñại lý.
2. Quyền ñiều hành của người uỷ thác là nhân tố quan trọng nhất của ñại lý. Nó hỗ trợ mọi hoạt
ñộng của người ñiều hành tới các bên uỷ thác của họ. Các ñiều khoản khác trong quan hệ ñại
lý như là bổn phận của bên ñiều hành theo các chỉ dẫn của bên uỷ thác.

3. Hoạt ñộng trên cơ sở lợi ích của bên uỷ thác. Một ñại lý ñồng ý từ bỏ lợi ích cá nhân của
họ mà chỉ hoạt ñộng cho lợi ích của bên uỷ nhiệm, ñây là cơ sở cho bổn phận trách nhiệm
ñược uỷ thác của ñại lý, ñó chính là lòng trung thành.
B. Phân biệt các quan hệ ñại lý và không phải là ñại lý
ðiều quan trọng chính là phân biệt các quan hệ ñại lý, cần có các nhân tố của ñại lý, không
phải là tất cả. Ví dụ: việc ủy quyền không là ñại lý, mặc dù là người ñược ủy quyền hoạt ñộng cho
người ñược hưởng lợi; người ñược ủy quyền không phải là chủ thể hướng tới việc ñiều hành của
người ñược hưởng lợi ích.
- Một vài quan hệ như là: việc mua bán và khoản nợ bảo ñảm nên không phải là quan hệ ñại lý,
nhưng có thể trở thành các ñại lý trong những hoàn cảnh cụ thể ñặc biệt.
Một nhà bán lẻ hay ai ñó mua hàng hoá và bán lại. Hoạt ñộng này mang lại lợi tức cho họ
nhưng không phải cho lợi tức của người bán gốc, nói chung là không có bổn phận phải tuân
lệnh các chỉ dẫn của người mua gốc. Trong tình huống này, không có lý do ñảm bảo rằng các
ñối tác có nghĩa vụ, trách nhiệm lớn cho nhau hay là người bán cí trách nhiệm như một người
uỷ thác việc bán lẻ.
Ví dụ: Làm hại ai ñó bằng việc sử dụng sản phẩm trong cách nguy hiểm. Người bán gốc có
thể có trách nhiệm cho sự quản lý kém trong việc sản xuất ra sản phẩm nguy hiểm, hoặc là
người bán lại có thể ñồng ý ñiều hành và lợi ích mà cấu thành một ñại lý.

4


HỢP DANH VÔ HẠN (GENERAL PARTNERSHIP)
Chương 3
THÀNH LẬP HỢP DANH
1. LUẬT HỢP DANH
Quy tắc hợp danh mặc ñịnh chỉ áp dụng cho mối quan hệ hợp danh. Cũng giống như ñại diện, hợp
danh phổ biến thường là một quan hệ không chính thức, và do ñó có thể phát sinh không dự ñịnh trước.
ðể xác ñịnh hợp danh, cần phải quy trở về quy tắc mặc ñịnh trong phần 3.01: Nếu các bên ñồng ý với
các quy tắc hợp danh mặc ñịnh, thì họ sẽ có thể là các hợp danh. Nhưng chỉ cần một hợp ñồng quy ñịnh

một vài quy tắc hợp danh mặc ñịnh, không cần thiết phải quy ñịnh là các bên muốn các quy tắc mặc ñịnh
khác ñược áp dụng. Ngay cả khi các bên ñã ñồng ý với các ñiều khoản khác so với quy tắc hợp danh mặc
ñịnh, ñiều này sẽ nảy sinh ra việc phải cụ thể hóa mối quan hệ như thế nào bởi vì thậm chí các thành viên
có thể thỏa thuận phần lớn những quy tắc này.
UPA 6 xác ñịnh một hợp danh như “hiệp hội gồm 2 hoặc nhiều hơn 2 người cùng nhau làm chủ việc
kinh doanh ñể sinh ra lợi nhuận”. RUPA sử dụng cách giải thích tương tự ñể xác ñịnh hợp danh (101.4) và
quy ñịnh việc hình thành nên hợp danh như thế nào (202). Phần lớn các yếu tố của việc ñịnh nghĩa – nhiều
chủ, kinh doanh và lợi nhuận – là khá rõ ràng. Nhưng nếu miêu tả theo cách giả thuyết nêu trên thì sẽ
không rõ ràng bằng khi các bên tiến hành hoạt ñộng kinh doanh với tư cách là ñồng sở hữu, hoặc liệu rằng
họ có quan hệ khác, như là vợ-chồng hoặc chủ nợ-con nợ. Không giống như một ñại diện ñơn thuần, trong
ñó chỉ có một người làm chủ (thủ trưởng), một hợp danh là một mối quan hệ nhiều chủ. Vì vậy, không
giống như một ñại diện, một thành viên không hoạt ñộng thay mặt cho các thành viên khác, và có thể chia
sẻ quyền quản trị thay cho việc chấp thuận sự ñiều khiển từ người khác.
UPA 7 quy ñịnh một số chỉ dẫn về việc các bên hành ñộng như thành viên bằng cách hướng dẫn tòa
án tìm kiếm các yếu tố cần thiết – chia sẻ lợi nhuận. Nếu việc chia sẻ lợi nhuận là quà tặng, quan hệ này
sẽ là hợp danh trừ khi nó cũng phù hợp với những liệt kê ñặc biệt tại UPA 7 và RUPA 202. Nếu quan hệ
này không rơi vào những trường hợp ñó, việc chia sẻ lợi nhuận có thể ñược chứng minh nếu chứng cứ là
cân ñối ngang nhau, và có thể ñưa ñến ñề nghị của hợp danh về ñộng cơ giải thể hoặc ñưa ñến phán quyết
tổng kết ngay cả trong trường hợp vắng các thành viên khác. Nếu quan hệ rơi vào một trong các trường
hợp ñặc biệt, sự quan trọng ñặc biệt của việc chia lợi nhuận nằm ngoài trường hợp ñó và tòa án ñơn giản
là phải xem xét chứng cứ về việc chia lợi nhuận so với chứng cứ khác về ý ñịnh chủ ñộng và bị ñộng.
2. LỰA CHỌN LUẬT ÁP DỤNG
Quy tắc chung ñược lựa chọn luật áp dụng cho hợp danh UPA là không lựa chọn luật áp dụng. Trong
khi UPA không bao gồm sự lựa chọn luật, thì UPA 5 lại quy ñịnh rằng “quy tắc của luật và sự hợp lý” áp
dụng, có lẽ bao gồm luật xung ñột của luật Anh-Mỹ. Xem Vestal, Sự lựa chọn luật và nghĩa vụ tài chính
của các thành viên theo RUPA, 79 IOWA L.REV. 219 (1994). Sửa ñổi (lần 2) của Xung ñột, 294, quy
ñịnh rằng “quyền và nghĩa vụ thuộc về các thành viên ñối với thành viên khác ñược xác ñịnh theo luật của
tiểu bang, liên quan ñến những vấn ñề cụ thể, phù hợp nhất ñối với từng quan hệ ñối với các thành viên và
giao dịch theo nguyên tắc quy ñịnh tại ñiều 6. Luật này ñược lựa chọn ñể áp dụng cho quy tắc 187-188”
Những quy tắc này và việc áp dụng chúng ñối với hợp danh và các công ty khác ñược bàn luận trong

Ribstein, Lựa chọn Luật trong Hợp ñồng, 18 J.Corp. L. 245 (19930. Tóm lại 187(1) quy ñịnh thực việc thi
luật ñược lựa chọn trong hợp ñồng giữa các thành viên nhằm ñể giải thích các vấn ñề mà các thành viên
có thể giải quyết bằng hợp ñồng. Hay nói một cách khác, theo ñiều 187(2) hợp ñồng không ñược thực thi
với các vấn ñề hiệu lực nếu:
(a) bang ñược lựa chọn không có quan hệ hoặc giao dịch tương ứng giữa các thành viên và không có
cơ sở hợp lý khác ñể các bên lựa chọn, hoặc (b) việc áp dụng luật ñã lựa chọn sẽ trái với chính sách chung
của tiểu bang mà có lợi ích lớn hơn so với bang ñược lựa chọn trong việc xác ñịnh vấn ñề cụ thể và theo
ñiều 188 sẽ là bang ñược áp dụng luật mà các bên không lựa chọn một luật có hiệu lực.
Theo 6(2) áp dụng cho trường hợp không có sự lựa chọn luật có hiệu lực bởi các bên, các ñiểm sẽ có
tác dụng ñể áp dụng các nguyên tắc của ñiều 6 ñể xác ñịnh luật ñược áp dụng cho các vấn ñề bao gồm: (a)

5


nơi giao kết hợp ñồng (b) nơi ñàm phán hợp ñồng, (c) nơi thực hiện, (d) ñịa ñiểm tiêu ñề hợp ñồng, và (e)
trụ sở, nơi cư trú, quốc tịch, nơi thành lập và nơi kinh doanh của các bên. Theo 188 (2), những ñiểm này
ñược ñánh giá theo tầm quan trọng của chúng với vấn ñề cụ thể. Phần 188(3) quy ñịnh luật của tiểu bang
nơi mà hợp ñồng ñược ñàm phán và thực hiện luôn ñược áp dụng.
Theo các quy tắc này, luật ñược lựa chọn trong hợp ñồng hợp danh thường ñược áp dụng. Tuy nhiên,
một tòa án có thể từ chối áp dụng luật tiểu bang khác với các tòa án khác nếu hợp danh không có quan hệ
tương ứng với bang ñó hoặc vấn ñề ñó, như là trách nhiệm của thành viên, liên quan ñến chính sách chung
của tòa án. Không thể xác ñịnh rõ ràng ñiều kiện ñủ ñể quyết ñịnh không thực thi theo hợp ñồng của các
bên. Ví dụ, các bên có thể có lý do thuyết phục ñể chọn quy ñịnh luật của một tòa án cụ thể nơi mà có quy
ñịnh luật hợp danh phát triển ngay cả khi tòa án ñó xa rời với giao dịch và dường như không có “lợi ích”
nào trong giao dịch ngoài việc thu hút hợp danh vào kiện tụng ñến tòa án. Thật vậy, ñiều này có thể là “lý
do hợp lý” cho việc lựa chọn có hiệu lực theo Bản sửa ñổi 187(2) (a).
RUPA 106 lần ñầu tiên quy ñịnh một sự lựa chọn luật mặc ñịnh cho hợp danh: “luật nơi hợp danh có
trụ sở chính ñiều chỉnh các mối quan hệ giữa các thành viên và quan hệ giữa các thành viên và hợp danh.”
Quy ñịnh này có thể không áp dụng RUPA về các vấn ñề liên quan ñến mối quan hệ giữa các thành viên
và bên thứ ba, như là quy tắc “rút lui” trong RUPA 307 ñược thảo luận dưới ñây trong 6.01. Cf.

Cornerstone Realty, Inc. v. Dresser Rand Co., 993 F.Supp. 107 (D.Conn. 1998) (vấn ñề tranh chấp rằng
liệu New York viện dẫn việc yêu cầu rút lui ñược áp dụng khi các thành viên không ñồng ý với nơi mà
hợp ñồng cho tài sản của hợp danh ñược tạo ra hoặc là nơi mà hợp ñồng hợp danh ñược tạo ra ñể ñiều
chỉnh. Vì quy ñịnh cụ thể của RUPA và tranh luận nơi có hoạt ñộng kinh doanh chính ñối với các tổ chức
không ñăng ký, xem Johnson, Rủi ro kinh doanh: Sự lựa chọn luật và tổ chức không hình thành pháp
nhân, 1 J. SM. & Em. Bus. Law 249 (1997).
RUPA 106 không phải là một quy ñịnh không thể từ bỏ theo ñiều 103, và xuất hiện như một sự ñối lập với
việc lựa chọn luật trong hợp ñồng. Tuy nhiên, ñiều này có thể ñược hạn chế bởi RUPA 103 (b) (9), quy
ñịnh rằng hợp ñồng hợp danh “có thể không ... hạn chế quyền của bên thứ ba theo [ðạo luật] này”. Ngoài
ra, Công văn Hướng dẫn ñiều 106 cũng nói rằng lựa chọn luật “nói chung là yêu cầu xung ñột luật có thể
áp dụng’, có nghĩa là việc hạn chế thỏa thuận lựa chọn luật có thể áp dụng. ðạo luật Hợp danh sửa ñổi của
Texas chỉ rõ rằng luật của tiểu bang ñược lựa chọn trong hợp ñồng có thể ñược áp dụng chỉ khi “bang ñó
có mối quan hệ với các thành viên hoặc với công việc và các vấn ñề hợp danh tương ứng theo quy tắc áp
dụng hợp ñồng giữa các thành viên ngoài hợp ñồng hợp danh.” Xem Tex.Rev.Civ Stat. Ann. Art 6132b1.05 (Phía Tây năm 1995).
Chương 4
QUYỀN TÀI CHÍNH CỦA THÀNH VIÊN
1. QUYỀN TÀI CHÍNH CHUNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN
Các thành viên chia sẻ lợi nhuận ngang nhau, và gánh lỗ ngang nhau (hoặc chia sẻ theo tỷ lệ nếu các
thành viên ñồng ý chia sẻ không ngang nhau).
Quy tắc phân chia ngang bằng, khác với các quy tắc khác, ở chỗ quy ñịnh các thành viên không ñược
nhận thêm khoản chênh lệch so với vốn góp bằng tiền hoặc khoản trả lãi trừ khi họ thỏa thuận khác.
2. ðÓNG GÓP TÀI CHÍNH
Các thành viên có thể góp vốn bằng hai cách thức chính vào hợp danh – góp vốn tiền mặt hoặc góp
vốn vay. Vốn vay thường liên quan ñến quá trình trả nợ và việc trả lãi suất từng thời kỳ. Vốn tiền mặt
thường áp dụng hơn với công ty không hoàn vốn trước khi giải thể và góp vào tài khoản ñể chứng minh
phần lợi nhuận của các thành viên. Các thành viên không buộc phải góp tài chính vào hợp danh. Thay vào
ñó, các thành viên chỉ ñóng vai trò thực hiện dịch vụ là phổ biến.
Các thành viên có thể hoặc không tiếp tục có nghĩa vụ ñóng góp tài chính.
A. Tài sản Hợp danh và Cá nhân
Trong một công ty chính thức, hợp ñồng luôn phân ñịnh tài sản hợp danh, bao gồm tất cả phần vốn

góp của các thành viên vào hợp danh. Trong công ty không chính thức, không thể phân ñịnh rõ ràng liệu
rằng hợp danh, hay một hoặc các thành viên, sở hữu tài sản mà hợp danh sử dụng. ðiều này có thể quan

6


trọng ñối với các thành viên khi họ cố gắng lấy lại tài sản “của họ”, và ñối với chủ nợ của hợp danh hoặc
các thành viên cá nhân.
B. Việc hoàn trả vốn góp tài chính:
ðạo luật về hợp danh quy ñịnh rằng các thành viên ñược hoàn trả lại vốn bằng tiền, cũng như vốn
góp bằng tín dụng và khoản trả lãi, thông qua việc chia lợi nhuận ngang bằng. Tuy nhiên, phần vốn góp
bổ sung vào vốn ñược cụ thể hóa như là khoản vay mà vì nó các thành viên có thể nhận thêm khoản hoàn
trả dưới dạng lãi.
3. VỐN GÓP BẰNG DỊCH VỤ
Các thành viên thường góp vốn bằng dịch vụ của họ cũng như là tài chính của họ. Không giống như
các ñại diện, các thành viên không có quyền luật ñịnh ñể nhận ñược thêm khoản hoàn vốn nhiều hơn dịch
vụ mà họ thực hiện. Dịch vụ, cũng giống như vốn góp tài chính, là một phần mà các thành viên thanh toán
ñể ñược trả lại thông qua việc chia lợi nhuận.
4. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN HỢP DANH
Tài khoản vốn cho mỗi thành viên. Những tài khoản vốn này phản ánh ngay từ ban ñầu tiền mặt và
giá thị trường rất rõ ràng của tài sản ñã góp vốn bởi các thành viên. Trong suốt quá trình, chúng ñược ñiều
chỉnh tăng lên ñể phản ánh phần lợi nhuận của các thành viên và phần vốn bổ sung của các thành viên và
ñiều chỉnh giảm xuống ñể phản ánh phần lỗ của các thành viên và phần chia lợi nhuận và rút vốn của các
thành viên.
Một thành viên ñóng góp tài sản vào hợp danh không phải trả thuế theo ñịnh giá của tài sản kể từ khi
thành viên ñó mua nó vào thời ñiểm ñó.
Các thành viên thường thỏa thuận trong hợp ñồng hợp danh về cách thức xác ñịnh số tiền và thuế.
Các thành viên có thể thỏa thuận về phương pháp kế toán của họ, và về vấn ñề hoàn vốn cho các thành
viên trước khi giải thể. Mặc dù các thành viên có thể xác ñịnh quyền nhận lợi nhuận và nghĩa vụ góp vốn
khác so với cách thức mà họ xác ñịnh số thuế, luật thuế ñòi hỏi số thuế phải căn bản kèm theo quyền lợi

tài chính không bị ñánh thuế. Số vốn của các thành viên là rất quan trọng trong việc chỉ ra cách thức các
thành viên phân chia tiền và cách thức họ sẽ xác ñịnh số thuế. Tuy nhiên, như ñã ñề cập tại hợp ñồng
Chameleon, các bên có thể có một “mức chia sẻ” cho việc phân chia quyền ñiều hành và quyền lợi tài
chính khác với mức vốn góp của họ.
5. LỖ VÀ TÀI KHOẢN VỐN CỦA THÀNH VIÊN
Một yếu tố quan trọng của luật hợp danh là các chủ nợ có thể ñòi nợ từ tài sản ngoài tài sản của hợp
danh. Một biểu hiện của ñiều này là các thành viên phải chia sẻ lỗ.
ðiều quan trọng là phải hiểu cách thức quy chế công ty hợp danh ñiều chỉnh vấn ñề tính toán vốn của
công ty.
Giữ kế toán theo cách này sẽ hình thành nên kiểu thỏa thuận giữa các thành viên về cách thức chia lợi
nhuận và lỗ khi giải thể. Trong các công ty hợp danh không chính thức, sẽ không thể có kế toán chính xác
mỗi năm, và chỉ có một chế ñộ kế toán vào thời ñiểm cuối cùng ñưa ra số lãi và lỗ cuối cùng. Trong tình
huống này công ty sẽ ñơn giản xem số dư hoặc phần hụt của tài sản khi so sánh với trách nhiệm của các
thành viên phải phân chia theo một số cách thức. Lưu ý rằng, ví dụ B ở ñây, họ góp vốn bằng dịch vụ, có
lẽ không có gì ñể hoàn trả, nhưng có thể phải tính toán số tiền bỏ túi của bà ta ñể trả cho phần vốn góp của
A khi Công ty giải thể. Như tình huống dưới ñây phản ánh, tòa án luôn không vui vẻ với kết quả, thậm chí
ñối với ñiều khoản trái ngược của hợp ñồng.
Chương 5
QUẢN TRỊ VÀ KIỂM SOÁT
1. QUYỀN QUẢN TRỊ CỦA CÁC THÀNH VIÊN
Nhìn chung, sự lựa chọn quản trị và công cụ quản lý có thể mang lại những khác biệt lớn trong mọi
sự thịnh vượng của doanh nghiệp.

7


Có hai loại quyền quản trị và quyền lực của thành viên: loại áp dụng với bản thân các thành viên, và
loại áp dụng cho mối quan hệ với bên thứ ba. Những loại này tuân theo cơ chế ñại diện của quyền lực thực
tế và hiển nhiên thảo luận trong 2.03.
Nhìn chung, quyền quản trị của các thành viên theo quy chế hợp danh bao gồm như sau:

1. Quyền quản lý.
2. Quyền bỏ phiếu ngang nhau.
3. Phiếu biểu quyết yêu cầu hành ñộng: quy tắc theo luật.
4. Áp dụng nguyên tắc luật ñịnh. Câu hỏi cá nhân các thành viên có thể phủ quyết những loại quyết
ñịnh nào theo những quy ñịnh pháp luật trên ñây phụ thuộc vào thỏa thuận biểu lộ hoặc mặc nhiên giữa
các bên. Với sự xuất hiện của một thỏa thuận rõ ràng tại tòa án có thể cho rằng các bên sẽ chấp thuận một
thỏa thuận hợp lý kinh tế mà cân bằng ñược chi phí nhằm ñạt ñược số phiếu cao ñối với một quyết ñịnh
ñược mong ñợi so với chi phí dự kiến ñể chống lại các thành viên ñược bỏ phiếu. “Bất thường” rõ ràng sẽ
bao gồm việc chuyển ñổi hình thức kinh doanh từ một hợp danh thành một công ty cổ phần.
5. Nghĩa vụ ủy thác và quyền quản trị. Quyền quản trị có liên quan mật thiết ñến nghĩa vụ ủy thác
và phương pháp ñược ñề cập trong Chương 8 và 9. ðể bỏ phiếu và tham gia quản trị, các thành viên cần
thông tin. Vì vậy, các thành viên có quyền ủy thác việc giải thể. Xem 8.02. Ngoài ra, quyền của các thành
viên tham gia vào quản trị có thể ñược giải thích là quyền ñược bồi thường thiệt hại nếu họ bị loại ra khỏi
việc quản trị. Xem 9.02 (D).
2. QUYỀN CỦA THÀNH VIÊN RÀNG BUỘC TRÁCH NHIỆM HỢP DANH
Phần 5.01 ñiều chỉnh vấn ñề quyền quản trị và quyền kiểm soát giữa các thành viên với nhau. Giống
như những ñại diện không phải là thành viên, các thành viên có thể có nhiều quyền mở rộng trong mối
ràng buộc với hợp danh trong các giao dịch với bên thứ ba hơn là giữa các thành viên với nhau.
UPA 9 và RUPA 301 cho rằng nguyên tắc chung nhất là mỗi thành viên là một ñại diện. Họ cũng
ñịnh nghĩa quyền lực của mỗi thành viên như là một sự ràng buộc với công ty khi một thành viên “mặc
nhiên thực hiện theo cách thức phổ biến” hoạt ñộng kinh doanh của hợp danh (RUPA ñồng hóa “thời hạn
thông thường” với “cách thức phổ biến”). ðó là phạm vi của quyền lực mặc nhiên, ít nhất là mở rộng ñến
việc bên thứ ba không ñược thông báo về bất kỳ sự hạn chế nào trong quyền lực của các thành viên. Theo
UPA 9(2) và RUPA 301(2), một thành viên có thể ràng buộc với hợp danh ngay cả trong các giao dịch
không “phổ biến” hoặc “thông thường” nếu họ không ñược ủy quyền thực tế bởi hợp danh. Một thành
viên người mà ràng buộc với công ty mà không có quyền lực thực tế có thể bị lệ thuộc vào sự chấp thuận
trong công ty, bao gồm trách nhiệm với các thành viên khác và không có khả năng nhận ñược bồi thường
từ các thành viên khác vì những thanh toán mà họ trả cho bên thứ ba. Quy tắc UPA về quyền lực ñược áp
dụng trong trường hợp này.
3. HÀNH VI SAI PHẠM CỦA THÀNH VIÊN

Các thành viên có thể ràng buộc công ty không chỉ trong hợp ñồng mà còn ñối với hành vi lừa dối, vi
phạm dân sự hoặc hành vi sai trái khác. Xem UPA 13-14 và RUPA 305. Trách nhiệm nói chung dựa trên
liệu rằng hoạt ñộng có nằm trong giới hạn thông thường của công việc kinh doanh của hợp danh. Có một
quy tắc ñặc biệt, áp dụng cho những trường hợp sau ñây, ñối với việc sử dụng quỹ sai trái.
4. THỎA THUẬN VỀ QUẢN TRỊ VÀ KIỂM SOÁT
A. Xác ñịnh Quyền bỏ phiếu và Quản trị
Các bên có thể ñồng ý tập trung quyền lực quản trị vào một hoặc nhiều người quản lý.
Sự thay thế quyền quản trị của các thành viên theo hợp ñồng làm nảy sinh những câu hỏi thực tế
cũng như là pháp lý. Như ñã ñề cập tại 5.01, trong khi quyền quản trị ủy quyền có thể hạ thấp chi phí
quyết ñịnh của công ty, nhưng nó cũng tạo ra rủi ro là người quản lý sẽ hành ñộng trái ngược lại so với lợi
ích của những thành viên khác. Theo ñó, các thành viên có thể ñồng ý với sự hạn chế việc tự ý hành ñộng
của giám ñốc trong khi không ngăn chặn giám ñốc trong việc làm thất bại mục ñích quyền lực quản trị ủy
quyền.
B. Các loại Quyền Phủ quyết của Thành viên
Quyền của một thành viên phủ quyết những quyết ñịnh và sửa ñổi bất thường cũng có thể khác nhau
theo hợp ñồng hợp danh. Xem ñoạn 8.1 của hợp ñồng Chameleon. Một loại quy ñịnh thông dụng có khả

8


năng làm giảm sự thiếu chắc chắn liên quan ñến việc phân biệt hành vi hàng ngày và bất thường (xem
5.01) bằng cách nhận diện những vấn ñề nhất ñịnh khi ñề nghị sự chấp thuận của tất cả hoặc ñại ña số các
thành viên. Ví dụ, hợp ñồng có thể quy ñịnh rằng các thành viên phải cho ý kiến về việc bán hoặc cầm cố
bất ñộng sản của hợp danh.
Các bên có thể lựa chọn ñiều chỉnh những vấn ñề bế tắc của những quy ñịnh nhất trí ñược ñề cập bởi
Wilf, supra, bằng một ñiều khoản cho phép trả tiền cho thành viên phản ñối ñể rút lui. Một số vấn ñề liên
quan ñến hợp ñồng này ñược ñề cập bởi Larken Minnesota, Inc. v. Wray, 881 F. Supp. 1413 (D. Minn.
1995). Trong trường hợp ñó, một hợp ñồng hợp danh hữu hạn quy ñịnh rằng trong trường hợp bế tắc liên
quan ñến quyết ñịnh ña số, mỗi bên có thể ñệ trình một giá cả mà bên ñó muốn bán lợi ích của mình cho
bên còn lại hoặc mua lợi ích của bên còn lại. Người có giá cao hơn phải mua lợi ích của người còn lại với

giá ngang bằng mức trung bình của hai bên cộng lại. Một thành viên hữu hạn ñệ trình mức giá cao hơn
nhưng sau ñó không thể hoặc không muốn dùng tiền ñể kết thúc việc bán. Tòa án ñể cho bên còn lại mua
tài sản với giá ñấu thầu, mà tòa án xác ñịnh giá ñó là “mức giá trung bình” theo thỏa thuận. Tòa án nêu ra
lý do là ñây là cách tốt nhất ñể thỏa mãn ý muốn của các bên ñể có ñược sự phân chia như ñã sắp ñặt
trong tình huống bế tắc, vì nếu không thì một bên có thể cản trở quá trình ñệ trình một mức giá cao hơn
mà bên ñó không có ý ñịnh thực hiện. Tòa án lưu ý rằng một thỏa thuận không yêu cầu rằng giá bán ra
cuối cùng phải xấp xỉ giá thị trường.
C. Thay ñổi quyền lực của các thành viên ñể ràng buộc với Công ty
Bất kỳ quyền hạn của thành viên như thế nào ñể thay thế những quy tắc mặc ñịnh về quản trị và kiểm
soát giữa họ, những giải thích bổ sung thêm liên quan ñến việc thực thi những thay ñổi này trong quan hệ
với bên thứ ba. Các thành viên muốn chắc chắn rằng chỉ những người nhất ñịnh – ví dụ những người
chuyên gia hoặc phán quyết – mới có thể tạo ra trách nhiệm của hợp danh.
Nghiên cứu tình huống về Petel ở 5.02. Khẳng ñịnh rằng, khi Rajeshkumar tham gia vào hợp danh,
anh ta bị nghi ngờ về sự ảnh hưởng kém thông minh của cha mẹ anh ta và sự thiếu nhạy bén trong kinh
doanh, và vì vậy muốn chắc chắn rằng cha mẹ anh ta không thể chuyển giao khách sạn mà thiếu lời
khuyên của anh ta. Khẳng ñịnh thêm nữa là anh ta không muốn thừa nhận rằng tòa án sẽ từ chối ràng buộc
hợp danh theo ñiều 9.1 UPA hoặc là ðiều 10.3 UPA sẽ không áp dụng ñể bảo vệ bên thứ ba. Làm cách
nào mà Rajeshkumar tự bảo vệ mình bởi quy ñịnh trong hợp ñồng hợp danh? ðoạn 8.1 của hợp ñồng
Chameleon có lẽ không ñủ ñể bảo vệ theo UPA bởi vì bên thứ ba có lẽ không có “kiến thức” về hạn chế
quyền lực mà cha mẹ có theo UPA 9.1. ðoạn 6.1 và 8.2 của Hợp ñồng Chameleon cũng không bảo vệ
Rajesh ngay cả khi anh ta ñược chỉ ñịnh làm giám ñốc của hợp danh. Các bên thứ ba người mà thực tế
nhìn thấy thỏa thuận chứa ñựng sự hạn chế cũng có thể bị ràng buộc, nhưng Rajesh không thể tính toán
một cách cần thiết cho cha mẹ anh ta ñể ñưa ra thỏa thuận với bên thứ ba.
Trái lại, bên thứ ba có thể muốn chắc chắn rằng giao dịch giống như Patel, mà không ở trong 9.1
ñang ràng buộc. Bên thứ ba có thể cố gắng lấy ý kiếntừ tất cả các thành viên. Nhưng Patel ñề cập ñến một
trong các vấn ñề ñụng chạm tới – ai là các thành viên? Thậm chí một hợp ñồng thành văn cũng không
ñịnh nghĩa nhận dạng thành viên hoặc mô tả xem họ ñã thỏa thuận những gì?
ðể ñiều chỉnh những tình huống này, RUPA 303 cho phép các hợp danh sắp xếp văn bản hướng dẫn
về quyền lực của hợp danh. Nghiên cứu cách thức hướng dẫn như thế nào có lẽ càng khẳng ñịnh quyền
lực chuyển giao trong tình huống Patel – ví dụ, phải nói gì, và hợp danh phải sửa ñổi theo hình thức như

thế nào. Ngoài ra, làm thế nào ñể sự hướng dẫn này ñảm bảo cha mẹ không có quyền chuyển giao mà
không có ý kiến của Rajesh? Nếu chuyển giao xe ô tô của hợp danh thay vì khách sạn thì sao? Còn thiết bị
văn phòng thì sao?
Có lẽ hợp ñồng cũng phải bao gồm những quy ñịnh ñiều chỉnh hướng dẫn về loại quyền lực của hợp
danh theo RUPA. Ví dụ, hợp ñồng có thể yêu cầu các giám ñốc sắp xếp hướng dẫn hạn chế quyền của họ
như ñã quy ñịnh trong hợp ñồng hợp danh và chỉ trao quyền cho một số thành viên có thể nhận diện ñể
chuyển giao tài sản và thực hiện các hành vi khác. Hợp ñồng cũng ñòi hỏi các giám ñốc phải gửi hướng
dẫn cho các thành viên và có thể quy ñịnh sửa ñổi hướng dẫn ñịnh kỳ và khi có sự kiện như là góp vốn
thêm hoặc giải thể của các thành viên.

9


Chương 6
CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM CỦA THÀNH VIÊN
1. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC THÀNH VIÊN VỀ CÁC KHOẢN NỢ
Theo quy tắc mặc ñịnh truyền thống, nếu một hợp danh có trách nhiệm ñối với khoản nợ (xem
chương 5), thì chủ nợ có thể ñòi từ hợp danh hoặc là từng cá nhân thành viên. Xem UPA 15; RUPA 306.
Ít nhất trong những công ty do chủ sở hữu nắm trực tiếp quyền quản lý, các thành viên có những quy tắc
trong mối quan hệ ñại diện giống nhau và họ chia lợi nhuận và có vị trí thuận lợi ñể quản lý công ty và
bảo vệ khỏi lỗ. Như ñã thảo luận ở chương 10, việc nguồn gốc của việc quản lý có thể không phải ở tất cả
các công ty, ñặc biệt chỉ trong những công ty chuyên nghiệp. Vì vậy, Chương 11 – 13 cho thấy luật bây
giờ cho phép mở rộng việc chủ sở hữu giữ những công ty không hình thành pháp nhân hạn chế trách
nhiệm của họ.
Quy tắc ñể thu nợ từ các thành viên cũng như cách truyền thống có hiệu lực ñối với các ñạo luật tố
tục không áp dụng cho hợp danh. RUPA 307 bây giờ bao gồm những quy tắc ñó. Nói chung, chủ nợ có
thể kiện hoặc là theo kiện các cá nhân thành viên hợp danh ñể thu nợ từ họ và có thể phải làm giống như
vậy ñể thu nợ từ hợp danh. Quan trọng hơn là như ñã thảo luận trong tình huống, chủ nợ có thể phải “tận
dụng” các phương pháp của họ ñể trước tiên là thu nợ từ ngoài tài sản hợp danh trước khi khởi kiện cá
nhân thành viên.

2. HỢP ðỒNG CỦA CHỦ NỢ VỚI CÁC THÀNH VIÊN
Chủ nợ có thể cố gắng tránh hàng rào của luật hợp danh và phá sản ñể thu nợ của hợp danh từ các
thành viên cá nhân bằng cách hợp ñồng trực tiếp về trách nhiệm của các thành viên. ðiều này chắc chắn là
thực ñối với người cho các công ty luật thuê nhà xuất phát từ các phán quyết lớn gần ñây chống lại họ và
những vụ phá sản gần ñây của các hãng luật lớn. Trái lại, các thành viên phải nỗ lực cam kết với chủ nợ
ñể hạn chế trách nhiệm của họ.
3. KHOẢN HOÀN LẠI VÀ VỐN GÓP
Phần 6.01 và 6.02 thảo luận về trách nhiệm của bên thứ ba. Phần này thảo luận về các trách nhiệm
này ñược các thành viên chia sẻ như thế nào với nhau.
A. Khoản hoàn lại
UPA 18 (b) và RUPA 401 (c) quy ñịnh rằng khi không có hợp ñồng xung ñột, các thành viên có thể
ñược hoàn lại bởi công ty cho những khoản ñã chi và trách nhiệm phát sinh trong quá trình kinh doanh
của hợp danh. Vì vậy, trong khi một thành viên có thể phải trả một khoản nợ nhất ñịnh của hợp danh cho
bên thứ ba, khoản hoàn lại sẽ quy ñịnh cách thức ñiều chỉnh sự chia sẻ lỗ của giữa thành viên. ðiều này
tương tự với quy tắc ñại diện ñược tổng kết ở Bản sửa ñổi (thứ 2) của ðại diện, 438.
Phạm vi của hoàn lại theo UPA và RUPA không rõ ràng. Các khoản ñã trả và trách nhiệm hoặc là
phát sinh trong “hoạt ñộng hợp lý và hàng ngày” (UPA) hoặc “thời ñiểm thông thường” trong công việc
của hợp danh có nghĩa là gì? Hành vi của thành viên phải ít nhất ñược ủy quyền rõ ràng hoặc trong phạm
vi của công việc kinh doanh của hợp danh dẫn ñến trách nhiệm cho hợp danh theo các quy ñịnh ñề cập tại
Chương 5. Tuy nhiên, quyền của thành viên ñối với khoản hoàn lại có thể hoặc là lớn hơn hoặc là nhỏ hơn
trách nhiệm của hợp danh. Nghiên cứu sự khác nhau sau ñây:
1. ðể ñảm bảo cho ý muốn của khách hàng, một thành viên trả cho khách hàng khoản thiệt hại do
một nhân viên mắc lỗi ñã gây ra mà công ty không có trách nhiệm phải chịu bởi vì hành vi ngoài phạm vi
của công việc của nhân viên ñược thuê.
2. Khoản tiền hoặc trách nhiệm có liên quan ñến hợp ñồng trong quyền hạn mặc nhiên của thành
viên nhưng lại bên ngoài quyền hạn thực tế của thành viên. Vấn ñề là ở chỗ liệu rằng thành viên có mắc
lỗi một cách hợp lý về phạm vi quyền hạn của bà ta?
3. Khoản tiền hoặc trách nhiệm liên quan ñến hành vi chi trả của thành viên mà dẫn ñến trách nhiệm
cho hợp danh. Vấn ñề là ở chỗ liệu rằng hành vi có phải là bất cẩn hay là cố ý làm sai hoặc là lừa dối?
Một cách ñể giải quyết các câu hỏi này là ñiều chỉnh quyền hoàn lại mặc ñịnh của các thành viên như

liên quan ñến trách nhiệm ủy thác của họ ñã nêu trong Chương 8. Nói một cách khác, một thành viên nên

10


có thể ñòi khoản hoàn lại chỉ khi hợp danh không thể ñòi lại tổn thất từ thành viên vi phạm nghĩa vụ ủy
thác mà phát sinh trách nhiệm. Nghiên cứu chính sách liên quan ñến quy tắc mặc ñịnh về hoàn lại có thể
tương tự như các quy tắc về phạm vi nghĩa vụ ủy thác của các thành viên.
B. Vốn góp
Trong một hợp danh ñang hoạt ñộng, việc hoàn lại cho mỗi thành viên của hợp danh cũng giống như
các khoản chi trả khác của hợp danh theo chiều hướng giảm lợi nhuận của công ty. Vì vậy, các thành viên
của một công ty có lãi phải gánh chịu thiệt hại theo tỷ lệ phân chia lợi nhuận. Khi giải thể, trách nhiệm
của hợp danh cho việc hoàn lại, như các trách nhiệm khác, cũng ñươc trả ngoài tài sản của hợp danh. Nếu
không ñủ tài sản kinh doanh ñể trả cho việc này và các trách nhiệm khác, các thành viên cần góp thêm ñể
cải thiện kết quả thiếu hụt theo UPA 40 và RUPA 807 theo tỷ lệ phân chia lỗ của họ. Xem Chương 9.
Tóm lại, việc hoàn lại là một nghĩa vụ của hợp danh, trong khi các thành viên cá nhân thanh toán việc góp
vốn. Sự khác biệt liên quan ñến Wallerstein v. Sprit, 8 S.W.3d 774 (Tex. App. 1999), trong ñó tòa án giải
thích hợp ñồng yêu cầu khoản hoàn lại bởi “Hợp danh (chứ không phải cá nhân các Thành viên)” vì
không giải phóng một thành viên khỏi trách nhiệm ñối với việc hoàn trả khoản nợ của hợp danh. Các tòa
án và thành viên thỉnh thoảng bỏ qua sự khác biệt rõ ràng này và, thu hẹp khoản hoàn lại và góp vốn vào
quá trình một bước bằng cách chấp nhận một cách ñơn giản một thành viên ñòi trực tiếp từ thành viên
khác hoặc các thành viên bất kỳ khoản tiền nào mà bà ta ñã thanh toán cho chủ nợ vượt quá khoản các
thành viên khác ñã trả.
Quy tắc hợp danh khác ảnh hưởng ñến khoản hoàn lại và vốn góp. Nếu một chủ nợ ñã hết phương
pháp ñối với hợp danh, dường như sẽ có vài lý do ñể thành viên thanh toán khởi kiện yêu cầu hoàn lại.
Tuy nhiên, thành viên có thể tìm kiếm vốn góp từ các thành viên cá nhân (trừ khi như ñã thảo luận ở
Chương 13, hợp danh là một hợp danh trách nhiệm hữu hạn)
C. Soạn thảo Hợp ñồng Hợp danh
Các thành viên có lẽ muốn phân ñịnh rõ nghĩa vụ hoàn trả và góp vốn trong hợp ñồng hợp danh. Chú
ý là hợp ñồng của các thành viên về việc này ảnh hưởng ñến trách nhiệm của họ ñối với trách nhiệm của

hợp danh, và vì vậy ảnh hưởng ñến khả năng của họ trong việc chịu giảm trừ và lỗ của hợp danh do nộp
thuế. ðiều khoản hoàn lại có thể ñiều chỉnh không chỉ trách nhiệm ñối với bên thứ ba, mà còn trách nhiệm
ñối với công ty vì vi phạm nghĩa vụ ủy thác. ðiều khoản hoàn lại cũng ñiều chỉnh thù lao và các khoản
phí khác cho hoạt ñộng theo kiện. Việc xem xét chính sách liên quan ñến thực thi hợp ñồng ñược thảo
luận ở Chú ý 4 trang 263.
Ví dụ về việc giải thích ñiều khoản hoàn lại trong hợp ñồng hợp danh là Kuznik v. Bess Ferry
Associates, 342 S.C. 579, 606-07, 538 S.E.2d 15 (S.C. App.2000), cho rằng thành viên bảo lãnh ñược trao
quyền hoàn lại khoản tiền do quyết ñịnh sai lầm phát sinh ngoài nghĩa vụ của hợp danh mà không nhờ ñến
các thành viên khác. Hợp ñồng hợp danh quy ñịnh rằng [Hợp danh sẽ hoàn lại cho bất kỳ Thành viên nào
về khoản lỗ hoặc nguy cơ lỗ là kết quả của việc yêu cầu hoặc tố tụng liên quan ñến việc thực thi bất kỳ
hành vi nào có liên quan ñến công việc hoặc hoạt ñộng của Hợp danh chừng nào Thành viên vẫn hành
ñộng thiện chí trong phạm vi có thể tin tưởng rằng là cách tốt nhất cho lợi ích của mọi người.
Bản chất của trách nhiệm các thành viên về khoản nợ có thể ảnh hưởng ñến quyền của họ trong việc
bồi thường và góp vốn. Trong Hardy. v. Miller 2001 Tenn. App Lexis888 (Tenn App. thảo luận trong
phần Chú ý và Câu hỏi trong 6.02 tòa án quy ñịnh rằng nếu thành viên thỏa thuận chỉ là một vài chứ
không phải là liên ñới, trách nhiệm, các thành viên không ñược quyền ñối với vốn góp của thành viên
khác.
Chương 7
QUYỀN ỦY THÁC CỦA HỢP DANH
1. Giải thích quyền tài sản của các thành viên
Chương 4 ñề cập tài sản nào là tài sản riêng tách biệt ñối với nhóm thành viên và chương này thảo luận
quyền của các thành viên trong khối tài sản ñó. Xem UPA ðiều 24 các thành viên có 3 quyền tài sản:
1 Tài sản xác ñịnh cụ thể (riêng) trong Công ty
2 Tài sản chung

11


3 Quyền quản lý
A. Lợi ích của thành viên trong tài sản riêng ở Công ty

Quyền của Thành viên trong khối tài sản này ràng buộc ñối với tài chính của họ và quyền quản lý trong
công ty ñược thảo luận trong Chương 4, 5. Nếu 1 phần cụ thể của tài sản bị sát nhập vào công ty sử dụng
thì thành viên ñó không thể Transcend ñồng ý quyền quản lý của họ hoặc giữ lại hơn sự chia sẻ quyền
ñồng ý của họ bởi liên quan ñến tài sản như là sở hữu của họ: UPA ðiều 25 quy ñịnh rằng các thành viên
có thể sử dụng tài sản này phục vụ lợi ích của công ty và tước bỏ lợi ích cá nhân có nghĩa là họ không thể
bán hoặc coi như là khoản tín dụng của mình và ñảm bảo với bên thứ 3. Vấn ñề hàm ý trong luật chung
này là khi 1 thành viên trở thành con nợ hay nói ñúng hơn là bị phá sản thì tài sản riêng trong công ty
không bị bắt nợ của nhà nước hoặc các chủ nợ khác. Xem ghi nhớ 4 trang 192. Quyền tài sản riêng trong
công ty chịu sự giám sát của UPA là quá ñảm bảo không chịu sự chi phối hay bị chia tách ñối với bất ký
hình thức nào và luôn ñược duy trì trong khối tài sản tự nhiên của Công ty- Xem ðiều 102 (E) RUPA
ðiều 501 huỷ bỏ sự nguỵ tạo bởi các cá nhân thành viên ñối với các khoản nợ riêng của họ (tài sản của
công ty tách biệt hoàn toàn với tài sản của cá nhân ) ñịnh nghĩa công ty tại ðiều 201
B. Quyền lợi của thành viên trong công ty
Mặc dầu tài sản ñược tách biệt với công ty nhưng thành viên vẫn có lợi ích tài chính riêng biệt trong thực
thể kinh doanh công ty. Quyền lợi ñược ñịnh nghĩa trong UPA ðiều 26. Như sự chia lợi nhuận và sự việc
không lien quan theo giới hạn tương tự RUPA ðiều 502 Quyền này có thể ñược chuyển ñến người thụ
hưởng của các thành viên, thẻ tín dung, người thứ 3 và người chuyển này không phải là thành viên và
theo ñó không rang buộc về tài chính và cũng không có quyền quản lý như các thành viên ñược thảo luận
ở chương 4,5,8 quyền thụ hưởng chí có thể derỉve từ các thành viên trao quyền này ñó là quyền gián tiếp
nhận bất cứ khoản tiền nào mà công ty ñã quyết ñịnh chia cho các thành viên. Quyền thụ hưởng là quyền
ñộc lập theo UPA ðiều 32(2) và RUPA ðiều 801(6) ñể có thể chia tách công ty vì phát sinh quyền thụ
hưởng này xem ở ghi nhớ 3 trang 173
C. Quản lý lợi ích của thành viên
ðược thảo luận ở Chương 5. Một thành viên có 1 quyền ñộc lập trong quản lý thực thể công ty cái này
không ñược xem là quyền tài sản nhưng nó có thể chuyển nhượng khi ñược sự ñồng thuận của các thành
viên còn lại Xem UPA ðiều 98 (g) và ðiều 27, RUPA ðiều 401(i) và 503(a)(3) theo ñiều này tốt nhất các
thành viên nên chọn giải pháp quản lý chung riêng ở công ty nhỏ các thành viên có thể kiểm soát khoản
nợ cho mọi thành viên theo cách của từng cá nhân ñó là thước ño *Sierra Madre* xem ñiều 401, 501
Thành viên có nhiều vốn có thể quyết ñịnh tối cao khi Cody ñược tìm thấy và quyết ñịnh ñến sự tồn tại
của công ty.

D. Sự chuyển nhượng lợi ích của công ty
Quyền tài sản của các thành viên là quan trọng trong ñó có 3 quyền:
1 Tài sản xác ñịnh cụ thể (riêng) trong Công ty
2 Tài sản chung
3 Quyền quản lý
Và quan trọng nhất là sự ñồng ý của các thành viên là tối cao./.
CHƯƠNG 8
CÔNG TY HỢP DANH VÀ CÁC THÀNH VIÊN
8.01 Thực thể kinh doanh – Thành viên hợp danh tự nhiên.
Hội ñồng lập pháp tuyên bố thành lập Công ty hợp danh với những ñiều khoản chung gồm: Pháp lý, các
ñại lý, ñối tác, hoặc liên hợp giám ñốc ñược trao quyền quản lý trực tiếp dựa trên tiêu chí lợi nhuận.
Nguyên tắc hợp danh là chia sẻ sự kiểm soát. Hội ñồng lập pháp bắt buộc phải duy trì sự hợp danh khi
một thành viên hợp danh khác bị kiểm soát hoặc xin rút ra khỏi danh sách hợp danh. Trách nhiệm này là
nền tản trong trật tự quyền lực ñể thành viên không giao phó tài sản của mình cho người khác quản lý,
người quản lý phải có trách nhiệm quản lý vì lợi ích chung.
Khi phát sinh người hợp danh mới (tự nhiên) thì ngay lập tức hội ñồng lập pháp bắt buộc họ phải có trách
nhiệm với công ty dựa trên từng trường hợp cụ thể và phải thiết lập hợp ñồng ñể trách có mối quan hệ

12


không rõ rang (hợp ñồng không huỷ ngang) ñây là vấn ñề trọng tâm và khác với loại hình kinh doanh
khác.
8.02 Thông báo
Khi phát sinh thành viên mới thì tất cả thành viên phải ký giao kèo nhằm bảo vệ các phát sinh trong tương
lai với các tổ chức khác và phải tuyên bố thong tin ñã thông báo về việc gánh trách nhiệm phát sinh.
Quyền này dựa trên sự tồn tại và trách nhiệm hợp danh 1 cách rộng.
Thành viên mới này phải thông báo ñến người quản lý nhằm ñỏi hỏi các thong tin lien quan ñến công ty,
và có trách nhiệm huỷ bỏ tư cách thành viên không tồn tại cũ, ñược quy ñịnh trong UPA ðiều 19,20 và
RUPA ðiều 403

8.03 Trách nhiệm của nhà nước
Nhà nước kiểm soát sở hữu tài sản và các thành viên phải chấp nhận ñể quản lý kinh doanh tạo lợi nhuận.
Tài sản phải xác ñịnh cụ thể ñể tách biệt với công ty và công ty sẽ sự dụng tài sản ñể kinh doanh tạo lợi
nhuận.
8.04 Quan tâm ñến trách nhiệm
Nếu quá trình quản lý dẫn ñến thiệt hại thì phải chịu trách nhiệm ñối với thành viên hợp danh còn lại.
8.05 Hoạt ñộng sai lầm trong kinh doanh
Khi kinh doanh dẫn ñến sai lầm thì thành viên phải có trách nhiệm thong báo cho các thành viên hợp danh
còn lại biết và cung cấp mọi thong tin lien quan. Tính toán thiệt hại nếu các thành viên ñồng ý còn không
ñồng ý thì phải chịu trách nhiệm cá nhân.
8.06 Khước từ ñặc quyền
Phải khước từ ñặc quyền nếu quản lý sai lầm.
8.07 Hoạt ñộng tài chính
Không ñược mang tài chính công ty hoạt ñộng dưới danh nghĩa cá nhân.

CHƯƠNG 9
CHIA TÁCH VÀ GIẢI THỂ
1. Theo UPA, có một số lượng lớn các giải thể, nếu một vấn ñề xảy ra, nhưng dưới sự RUPA, có một
lượng khách hàng nói rằng sẽ tiếp tục hợp tác, trừ khi có một ñẩy ñầu tư cho các giải thể. Sự khác biệt
giữa UPA và RUPA là dưới UPA, các ñối tác ñược xem như là một mở rộng của các ñối tác, nhưng theo
RUPA, các ñối tác ñược xem là nhân riêng của mình.
2. Giải thể theo UPA:
Không ñược rút vốn, phá sản, hoặc cái chết của một ñối tác, hoặc một tư pháp, giải thể
(i)
Lưu ý: Nếu có một trục xuất cung cấp trong thỏa thuận hợp tác ñể thoát khỏi các ñối tác;
(ii) Thanh lý: Thanh toán giảm khoản nợ và thanh toán trên tài sản;
(iii) Chấm dứt hợp ñồng: Thành viên ñi ra khỏi kinh doanh. Gửi thông báo nợ tới thành viên.
(iv) Hết hạn hợp ñồng:
(v) Nếu trước khi Hợp ñồng hết hạn, các ñối tác thanh lý, trừ khi tất cả các ñối tác, bao gồm cả
việc có một trong những biểu hiện sẽ bắt ñầu hoặc giải thể hợp danh, ñồng ý ñể tiếp tục kinh

doanh. Nếu họ ñồng ý ñể tiếp tục, các ñối tác ñược trả tiền ñể ñi. Nếu họ không ñồng ý ñể
tiếp tục, các doanh nghiệp bị thiệt hại và các tài sản ñược bán và phân phối.

13


HỢP DANH HỮU HẠN (LIMITED PARTNERSHIP)
Chương 11
HỢP DANH HỮU HẠN
1. Hoàn cảnh và lịch sử ra ñời
Một Hợp danh hữu hạn (HDHH) hay Công ty HDHH bao gồm các thành viên hợp danh (thành viên quản
trị) (quyền và nghĩa vụ của họ ñược ñiều chỉnh bởi luật về Hợp danh trách nhiệm chung) và các thành
viên hữu hạn (những người có trách nhiệm hữu hạn và quyền cũng như nghĩa vụ của họ ñược ñiều chỉnh
bởi những quy ñịnh của PL mà trước hết nhắm tới việc bảo vệ chủ nợ. Việc kết hợp các ñiều khoản thể
hiện một số vấn ñề phức tạp trong việc áp dụng cả luật về hợp danh cũng như sự ñiều chỉnh và những quy
ñịnh về thuế. Cụ thể, không giống như công ty Hợp danh trách nhiệm chung, công ty hợp danh hữu hạn
ñược ñiều chỉnh bởi luật chứng khoán và có thể phải chịu thuế công ty.
HDHH ñược phát triển ñể phù hợp với nhu cầu kinh doanh nhằm hình thành một doanh nghiệp mà cho
phép sự ñầu tư vốn phi vay mượn mà không phải chịu trách nhiệm cá nhân. Như ñã thảo luật ở chương 3,
chủ nợ của hợp danh những người mà tìm kiếm sự bảo vệ và khoản bồi thường cho những rủi ro tín dụng
nắm lấy cơ hội trở thành người có trách nhiệm như là những thành viên hợp danh.
2. Quyền tài chính của các thành viên
A. Sự ñóng góp
Một người sẽ trở thành một thành viên hữu hạn khi ñóng góp vốn. Dù luật pháp trước kia hạn chế hình
thức góp vốn, những hạn chế này ñã biến mất. RULPA mục 501 hiện nay quy ñịnh rằng một sự góp vốn
vẫn có thể là bằng lời hứa ñể ñóng góp những dịch vụ. Những thành viên này có thể thỏa thuận ñể ñạt
ñược những phần ñóng góp thêm.
B. Phân chia tài sản
Mục 503, 504 RULPA quy ñịnh rằng các thành viên hợp danh và thành viên hữu hạn phân chia lãi, lỗ, và
phân phối theo phần vốn góp ñổi với công ty khi không có hợp ñồng nào thỏa thuận ngược lại. ðiều này

trái ngược với UPA mục 8 ñược thảo luận tại chương 4 mà ñã quy ñịnh về việc phân chia ngang bằng
những lỗ lãi và phân phối. Re-RULPA ñịnh loại bỏ sự phân phối lỗ lãi không mong muốn. Nguyên tắc
phân chia quyền lợi tài chính của HD không nên áp dụng ñối với HDHH bởi vì, trừ trường hợp thỏa thuận
khác, các bên có thể sẽ mong ñợi thành viên HD nhận lại một ñiều gì ñó ñối với phần ñóng góp về dịch vụ
và khoản nợ của họ. Vì vậy, sự suy ñịnh không bồi hoàn thường áp dụng ñối với thành viên hợp danh
ñược giữ lại ñể không áp dụng ñối với thành viên hữu hạn. Quyền tài chính luôn ñược quy ñịnh chi tiết
trong hợp ñồng HDHH. Một vài vấn ñề liên quan ñến việc soạn thảo hợp ñồng ñược nêu trong nội dung
tương tự của phần LLCs trong mục 12.03.
C. Quyền của chủ nợ
Như một sự cân bằng trách nhiệm hữu hạn của họ, các thành viên hữu hạn có thể phải chịu trách nhiệm
trước chủ nợ ñối với việc không thực hiện nghĩa vụ ñóng góp theo cam kết hoặc rút quá nhiều tiền khỏi
công ty. Chủ nợ có quyền trực tiếp hoặc thông qua người quản lý tài sản khi bị phá sản triệu tập các thành
viên góp vốn nợ công ty. Quyền này thậm chí mở rộng ñối với nghĩa vụ ñóng góp ñã ñược thỏa thuận mà
chủ nợ ñã tin tưởng. Bản thân chủ nợ có thể trở thành thành viên hữu hạn và ñạt ñược quyền nắm giữ vật
thế chấp tốt hơn quyền của chủ nợ của các hợp danh khác liên quan ñến luật khác, kể cả luật phá sản.
Trách nhiệm của các thành viên xuát phát từ hợp ñồng hợp danh, ở ñó, hợp ñồng quy ñịnh số tiền phải trả
của việc ñóng góp thêm.
Trách nhiệm phân phối của các bên, giống như trách nhiệm ñóng góp , có thể phụ thuộc vào HDHD.
5. Quyền quản lý và giám sát của các thành viên
Giống như những ñặc trưng khác của HDHH, những ñiều luật riêng về quản lý và bầu cử ñược áp dụng
cho các nhóm lợi ích riêng ñược sở hữu bởi các thành viên hợp danh và hữu hạn.
A. Thành viên hợp danh
Một thành viên hợp danh trong HDHH có quyền lợi và quyền hạn tương tự như thành viên hợp danh của
một công ty hợp danh ñược nêu ở chương 3. Quyền này bao gồm quyền bầu cử và tham gia như nhau vào
việc quản lý và quyền hạn của các thành viên hợp danh ràng buộc với công ty hợp danh, ñược minh họa
bởi vụ việc sau.

14



B. Các thành viên hữu hạn
Trong khi UPA và RUPA quy ñịnh hầu hết những ñiều luật liên quan ñến thành viên hợp danh trong
HDHH, thì những ñiều luật về HDHH tập trung vào quyền và nghĩa vụ của các thành viên hữu hạn.
1. Quyền bầu cử
2. Quyền quản lý: Quy ñịnh về kiểm soát
6. Trách nhiệm của các thành viên ñối với khoản nợ của Hợp danh
Trách nhiệm của các thành viên hợp danh theo luật hợp danh gần ñây ñược vận dụng bởi “linkage” với
các thành viên hợp danh trong hợp danh hữu hạn. Theo UPA mục 12 thành viên hợp danh có sự liên quan
hoặc liên quan với một vài trách nhiệm, tùy thuộc từng loại trách nhiệm. RUPA mục 307 không chỉ quy
ñịnh sự liên quan và một số trách nhiệm ñối với tất cả các khoản nợ, mà còn quy ñịnh rằng những chủ nợ
phải dốc hết tiền bồi thường vào công ty hợp danh. Yêu cầu của sự dốc tiền trong RUPA có thể có hoặc
không mở rộng tới nỗ lực của chủ nợ ñể bắt phải tôn trọng trách nhiệm của thành viên hữu hạn ñối với sự
phân phối.
Hợp danh hữu hạn có thể ñăng ký ở dạng công ty hợp danh TNHH và trở thành “công ty TNHH HDHH”
với trách nhiệm hữu hạn của các thành viên hợp danh.
7. Quyền tài sản của các thành viên
Quyền tài sản của cả thành viên hợp danh và hữu hạn ñược tuân theo quyền của các thành viên hợp danh
trong công ty hợp danh. Vì vậy, các thành viên có cả quyền tài chính và quản lý, nhưng không thể chuyển
nhượng tự do loại quyền này.
A. Tính có thể chuyển nhượng của lợi ích
RULPA mục 702, cũng giống như UPA và RUPA, ở ñiểm mặc nhiên quy ñịnh tính có thể chuyển
nhượng tự do chỉ ñối với quyền kinh tế của các thành viên mà không phải là quyền quản lý. ðiều này
dường như bỏ ngỏ ñối với thành viên hữu hạn, những người mà giống như công ty cổ phần, có tiếng
nói trực tiếp không ñáng kể trong công ty. Vì vậy họ sẽ cần thêm khả năng bảo vệ chính mình bằng
cách thoát khỏi công ty, và ít cần ñến quyền bác bỏ sự thừa nhận các thành viên hữu hạn mới.
B. Quyền của các chủ nợ của các thành viên
Quyền của chủ nợ ngược lại với lợi ích của công ty của những thành viên hợp danh ñược quy ñịnh tại
UPA mục 28 và RUPA mục 504, ñược thảo luận tại chương 7. ULPA mục 22 quy ñịnh thứ tự trả nợ
dựa vào lợi ích của thành viên hữu hạn, bằng sự hàm ý chiểu theo luật hợp danh trách nhiệm chung
liên quan ñến các thành viên hợp dan. RULPA mục 703 quy ñịnh thứ tự trả nợ dựa vào tất cả các

thành viên, dường như ngăn cản việc áp dụng UPA về việc bồi thường này. Tuy vậy, vấn ñề này phức
tạp bởi thực tế rằng quy ñịnh của RULPA tương tự nhưng không ñồng nhất với cácquy ñịnh của hợp
danh trách nhiệm chung. ðiều này xuất phát từ câu hỏi liên quan ñến phạm vi mà luật hợp danh trách
nhiệm chung ñược liên kết với luật hợp danh hữu hạn, như ñược thảo luận tại mục 7.03.

15


CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN (LIMITED LIABILITY COMPANY)
Chương 12
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
1. Lịch sử và tổng quan
- Giống công ty Hợp danh hữu hạn: các nghĩa vụ về thuế.
- Khác công ty Hợp danh hữu hạn:
+ ñiều lệ của LLC thường quy ñịnh những nguyên tắc quản lý mặc ñịnh bởi các thành viên cũng như cho
phép công ty bổ nhiệm các chức danh quản lý bởi các lãnh ñạo của công ty.
+ các thành viên của LLC khác với thành viên góp vốn trong HDHH, không có nghĩa vụ tham gia quản lý,
ñiều hành. Như vậy, LLC là giai ñoạn phát triển tiêp theo của các công ty TNHH không có tư cách pháp
nhân.
- ðiều lệ LLC ñầu tiên: 1977 tại Wyoming. Có khá nhiều thiếu sót: không có các nghĩa vụ về ủy thác,
không có quy ñịnh về người quản lý và vay mượn chủ yếu từ ñìeu lệ của Wyoming HDHH.
- 1988: chỉ có một bang khác có ñiều lệ LLC : Florida; ở Wyoming: 26 ñiều lệ.
- Những quy tắc về doanh thu ñã minh họa cho tầm quan trọng của các loại thuế khác nhau ñối với LLC.
Những quy tắc pháp lý ñối với LLC ñảm bảo rằng những LLC ñược thành lập và quản lý theo quy chế sẽ
ñược xếp vào các loại hình doanh nghiệp hoạt ñộng vì mục ñích thuế (các loại thuế khác nhau cho các loại
hình công ty khác nhau- chọn mô hình có lợi nhất).
- Các loại hình LLC phát triển nhanh chóng khi quy chế LLC ñược thực hiện và sửa ñổi từ năm
1988. Sự phát triển của LLC ở một mức ñộ nào ñó dựa trên sự mâu thuẫn giữa các cơ quan lập
pháp và các nhóm trong nước không muốn thu hút các doanh nghiệp nước ngòai thậm chí ngăn
chặn việc thành lập các công ty trong nước.

- LLC phát triển theo hướng tăng các loại hình và giảm các mô hình cũ và jảmcác nguyên tắc của
HDHH. Quy chế của LLC có khuynh hướng hạn chế các quy tắc về ủy quyền ví dụ các quy tắc
ñảm bảo rằng tất cả các công ty ñều ñược hình thành từ quy chế công ty sẽ có sự phân loại về
thuế. (các loại thuế khác nhau cho các loại hình công ty khác nhau).
- Một ñạo luật về LLC ñược ban hành vào 1995 và hình thành nên cơ sở của quy chế doah nghiệp
của một số quốc ja.
- LLC ñã ñược thừa nhận khá rộng rãi với số lượng lớn các tranh chấp liên quan tạo nên một phạm
trù luạt pháp về LCC khá ñặc thù cũng như hình thành nên pháp luật về thuế ñể loại bỏ những loại
thuế ko thể ñoán trước ñược trứơc ñó.
2. Thiết lập một Công ty TNHH
Hai bước: soạn thảo thỏa thuận hoạt ñộng công ty và tuân thủ những thủ tục cần thiết ñể các thành viên
thực hiện các trách nhiệm hữu hạn của mình.
A. ðiều kiện tiên quyết mang tính hình thức:
Jống như HDHH và các loại hình doanh nghiệp khác, LLCs ñược thành lập bằng cách nộp ñơn thành lập
ñến cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Với những cách thức chưa từng gặp, các thành viên sẽ có quyền và
nghĩa vụ jống như các thành viên HDHH và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản cá nhân. Mặc dù không có
quy ñịnh cụ thể về các ñiều khỏan thành lập LLC, LLC vẫn có thể chống lại người thứ 3 dựa trên các căn
cứ rằng Phòng doanh thu công nhận sự tồn tại của LLC.
B. Chuyển ñổi hình thức công ty từ HD thông thường
Hầu như các quy chế LLC ñều cho phép hợp nhất các LLC và chuyển ñổi giữa LLC và các hình thức
công ty khác chỉ bằng cách nộp ñơn ñăng ký chuyển ñổi. Việc chuyển ñổi sẽ khong tạo ra mọt thực thể
mới cũng như không phát sinh hậu quả về thuế. Chuyển ñổi từ LLC sang HDHH cũng như chuyển ñổi từ
HDHH sang hợp danh thông thường.
Việc chuyển ñổi sẽ ñặt ra nhiều vấn ñề ñối với các khỏan nợ và các hợp ñồng ñã tồn tại trước ñó. Chắc
hẳn, không một quy chế nào cho phép một HD thông thường khi ñược chuyển ñổi sẽ laọi bỏ hòan toàn
trách nhiệm cá nhân trước ñó của thành viên HD. Tuy nhiên, thành viên HD trước ñó có thể loài trừ trách
nhiệm của họ ñối với các hợp ñồng thuê cũng như các hợp ñồng dài hạn khác nnếu tòa án tuyên bố rằng

16



các khỏan nợ phải thanh toán có thể tăng khi chuyển ñổi. Các chủ nợ có thể khắc phục ñiều này bằng
cách thêm vào hợp ñồng chuyển ñổi ñiều khỏan “chống chuyển nhượng” nhằm không làm thay ñổi nghĩa
vụ của công ty ñã bị chuyển ñổi. Hầu hết các quy chế ñều quy ñịnh rằng mọi tài sản và hợp ñồng của cong
ty bị chuyển ñổi sẽ ñược jữ nguyên.
Thông thường những ñiều khỏan chuyển ñổi ñược áp dụng cho chuyển ñổi từ HD sang LLC. Quy chế nào
sẽ ñược áp dụng trong trường hợp chuyển ñổi từ một cá nhân kinh doanh ñơn lẻ? Tòa án sẽ áp dụng một
ñiều khỏan trọng tài trong thỏa thuận chuyển ñổi….
3. Vấn ñề thuế
Như ñã thảo luận ở chương 10, một trong những lý do phát triển mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn
không hình thành pháp nhân là các lợi ích về thuế ñem lại (tránh ñược các loại thuế dành riêng cho mô
hình công ty pháp nhân). Tuy nhiên, không thể tránh các loại thế dành cho các nhân kinh doanh/thực thể
kinh doanh. Mặt khác, LLC tuy ko là mô hình pháp nhân nhưg vẫn có những ñặc ñiểm của mô hình pháp
nhân và phải chịu một số loại thuế tương tự.
4. Quyền và nghĩa vụ tài chínhh của các thành viên công ty
Bàn về cơ cấu tài chính của một LLC, bao gồm các quy tắc phân chia quyền và nghĩa vụ của các chủ sở
hữu ñối với các chủ nợ.
A. Phân chia lợi nhuận nội bộ
Một vài LLC quy ñịnh về việc phân chia ngang nhau về lợi nhuận cong ty/ Hầu hết các LLC ñều tuân theo
mô hình HDHH bằng cách phân chia các lợi nhuận tài chính của các thành viên. ðìeu này phản ánh rằng
viêc phân chia lợi nhuận quan trọng hơn trong công ty TNHH so với công ty HD thông thường, LLC khác
với một pháp nhân là không dùng cổ phiếu như một phương pháp vắng mặt ñể phan phát hoặc phản ánh
lợi nhuận tài chính.
B. Sự ñóng góp của các thành viên
Giống như một công ty pháp nhân và một HDHH và không jống với mồ HD thông thường, một người co
sthể trở thành thành viên của một LLC bằng cách góp vốn vào công ty ñó. Jống như quy chế của một
HDHH, việc góp vốn ñược thực hiện khá rộng rãi bao gồm cả các nghĩa vụ thực hiện các dịch vụ. (xem
12.10)
C. TNHH của thành viên LLC ñối với các chủ nợ
Trách nhiệm của các thành viên LLC là trách nhiệm hữu hạn. Tuy nhiên, trong mọt vài trường hợp, họ

vẫn phải chịu trách nhiệm ñến cùng ñối với các khỏan nợ của chủ nợ khi họ thực hiện các hành vi sai ñối
với các khỏan nợ của các hñồng mà chính họ ký kết hoạc ñứng ra bảo ñảm và trên khỏan ñóng góp mà họ
vẫn nợ công ty (chưa ñóng ñủ) hoặc là trên các khỏan phân chia thừa.
Một vài quy chế quy ñịnh khá ña dạng về chế ñộ bảo ñảm bằng cách quy ñịnh rằng các thành viên có thể
thỏa thuận rằng họ sẽ chịu trách nhiệm về tất cả hoặc một số khỏan nợ của LLC ngòai các thỏa thuận ban
ñầu jữa công ty và thành viên, các nghĩa vụ này sẽ ñược quy ñịnh tại các ñiều khỏan về ñiều hànhc ông ty.
ðIều này dẫn ñến các thành viên sẽ ko chịu TNHH (TH vô hạn ñịnh) kể cả khi không ký kết ñiều khỏan
này trong hợp ñồng với các chủ nợ. Sự ñảm nhận trách nhiệm của thành viên công ty có thể có hậu quả về
thuế, mục tiêu của họ là tínhtoán và so sánh lợinhuận mà họ ñạt ñược từ các jao dịch mà họ phải chịu
tnhiệm vô hạn và họ còn có thể jảm thuế liên quan ñến các khỏan nợ. Quy chế của LLC cũng như quy chế
của các thể chế hữu hạn khác, luôn có các quy ñịnh ñể các thành viên phải ñóng góp một khỏan tiền vào
công ty ñể chi trả cho các món nợ.
5. Quản lý
Việc phân biệt jữa quản lý theo mô hình thành viên quản lý và mô hình Ban quản lý là một trong các ñặc
trưng của LLC.
A. Sự lựa chọn cách quản lý
Hầu hết các quy chế LLC ñều quy ñịnh rằng khi có các thỏa thuận trái ngược nhau thì ý kiến của các
thành viên sẽ là cuối cùng mang tính quyết ñịnh.
Rất nhiều các LLC jống như các công ty TNHH khác như HDHH, muốn một mô hình quản lý tập trung.
LLC có thể chọn lựa mô hình quản lý vắng mặt bằng cách quy ñinh ñiều khỏan này trong thỏa thuận hoạt
ñộng của công ty, ñó là sự chọn lựa một mô hình quản lý tập trung. Mặc dù 1 HDHH có thể có 1 hoặc
nhiều hơn người quản lý công ty, quy chế LLC luôn cố gắng chỉ rõ hiệu quả của việc qản lý tập trung, bao

17


gồm những người có khả năng ký kết Hð với bên thứ 3 và có trách nhiệm ñược ủy thác. Mô hình quản lý
tập trung sẽ ñược bàn ñến tại 12.10.
B. Ý nghĩa của các ñiều khoản và thỏa thuận ñiều hành công ty
Các quy chế LLC có các qy ñịnh khá ña dạng về việc nên quy ñịnh về mô hình ban quản lý trong các ñiều

khỏan về quản lý công ty hay trong chứng nhận thành lập công ty. Một vài quy chế LLC quy ñịnh rằng
mô hình quản lý phải là mô hình Ban quản lý và phải ñươc quy ñịnh trong ñiều lệ hoạc các văn bản khác
của công ty và trong chứng nhận thành lập công ty.
Việc quy ñịnh quản lý tập trung phải ñược ghi nhận trong các ñiều khỏan công khai với bên thứ 3 bởi lợi
ích của họ có thể bị ảnh hưởng bởi các quyền lực hạn chế của những người ko phải là người quản lý công
ty.
6. Thành viên tách khỏi công ty
Các ñạo luật LLC quy ñịnh các trường hợp tách khỏi công ty, kể cả rút lui tự nguyện, chết, phá sản, và
tương tự như “chết” của các thành viên là các liên danh của công ty. ðạo luật LLC nhìn chung quy ñịnh
cả hai hậu quả của sự rút lui khỏi công ty: trả các giá trị của khoản lợi nhuận của thành viên rút lui, và sự
giải thể công ty.
Gần ñây, giống như luật HD trách nhiệm chung, các ñạo luật LLC trao cho các thành viên quyền mặc ñịnh
ñược trả bất kỳ lúc nào hay dựa trên một thông báo cụ thể. Quyền này cho phép khả năng thanh toán cho
các thành viên của công ty ñóng những người khác ñối mặt với sự chuyển giao nghiêm ngặt và thị trường
hẹp cho các lợi ích của họ.
7. Giải thể
ðạo luật về LLC quy ñịnh rằng LLC bị giải thể dựa trên sự tách ra khỏi công ty của thành viên trừ khi các
thành viên khác bỏ phiếu duy trì công ty. Như ñược lưu ý dưới ñây, rất nhiều ñạo luật hiện nay quy ñịnh
rằng công ty không giải thể trong trường hợp này. Hơn nữa các bên có thể và thường dự thảo về sự giải
thể dựa trên sự chia tách của thành viên trong một Hợp ñồng kinh doanh.
Các ñạo luật cũng quy ñịnh về việc hợp nhất của các LLC.
Giải thể dựa trên sự chia tách của thành viên ñã từng là một ñặc trưng thuế quan trọng bởi nó tránh việc
phân nhóm theo sự tồn tại liên tục về thuế của công ty. Vì vậy, hầu hết ñạo luật LLC mới ñầu quy ñịnh
rằng công ty có thể ñược tồn tại sau khi thành viên tách ra chỉ khi có một sự thỏa thuận nhất trí của các
thành viên khác.

18


HỢP DANH TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN (LIMITED PARTNERSHIP)

Chương 13
HỢP DANH TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN (LLP)
13.01. Khái quát và lịch sử.
Hợp danh trách nhiệm hữu hạn (LLP) là 1 sự phát triển quan trọng trong các hình thức kinh doanh trách
nhiệm hữu hạn xuất hiện vào năm 1991 khi mà Bang Texas phát minh ra “ñăng ký Hợp danh trách nhiệm
hữu hạn”. 1 HD TNHH là 1 hợp danh thường (general partnership) bằng việc nộp ñơn ñăng ký ñể giới hạn
trách nhiệm cá nhân của các thành viên hợp danh 1 cách tối thiểu nhất cho các việc làm sai của các thành
viên hợp danh cùng hợp tác. Theo ñạo luật Khởi kiện trong ñó có ñạo luật của bang Texas thì ñã không
giới hạn trách nhiệm pháp lý của các thành viên hợp danh cho các khoản nợ theo hợp ñồng của công ty,
nhưng hiện nay hầu hết ñã mở rộng trách nhiệm pháp lý của các thành viên bao gồm tất cả các khoản nợ
của công ty. Từ khi ñạo luật HD TNHH ñịnh nghĩa 1 cách rõ ràng về “hợp danh” bao gồm những
HDTNHH thì những hợp danh thường chống lại những luật lệ bao gồm những thứ về hợp ñồng, các
quyền về tài chính, chuyển ñổi và giải thể ñể tạo thành HDTNHH. Trách nhiệm hữu hạn của các thành
viên hợp danh của HDTNHH ñiều chỉnh cần thiết tuân theo những quy tắc của cả luật hợp danh thường và
luật thuế và các quy ñịnh cho các công ty không phải là hợp danh.
Sự phát triển của HD TNHH ñược thúc ñẩy bởi trách nhiệm của các luật sư và kế toán cho các việc làm
phi pháp và cho luật chứng khoán trị giá hàng triệu dollar và các quy ñịnh khác (ñặc biệt bao gồm các
khoản tiền phát sinh ngoài tiền tiết kiệm và cá khoản nợ kiện tụng), và 1 vài khoản ñó không ñược bảo
hiểm 1 cách ñầy ñủ. Như ñã thảo luận trong chương 12, công ty trách nhiệm hữu hạn không phải là câu trả
lời hoàn hảo bởi vì những ñiều không chắc chắn những doanh nghiệp chuyên nghiệp có thể làm kinh
doanh dưới hình thức không phải là hợp danh.
Hình thức hợp danh trách nhiệm hữu hạn phát triển 1 cách nhanh chóng kể từ năm 1991 với sự sáng tạo
về HD TNHH ở bang Texas. ðiểm ñáng chú ý trong sự phát triển cảu luật về Hợp danh trách nhiệm hữu
hạn bao gồm:
(a) Sự mở rộng TNHH tới các khoản nợ hợp ñồng, ñầu tiên ñược chấp nhận vào năm 1994 ở
Minnesota và New York.
(b) Những ñiều khoản ñược pháp luật quy ñinh cho sự chia sẻ rủi ro giữa các thành viên HD.
(c) Sự chấp nhận của các thành viên hội ñồng trong cuộc hội nghị quốc gia về những sửa ñổi về HD
TNHH tới RUPA trong các luật chính thức của bang.
Tất cả các bang hiện nay ñều chấp nhận những ñiều khoản về HD TNHH.

2. Trách nhiệm hữu hạn
Mặc dù hầu hết các ñạo luật về HDTNHH nhìn chung ñều giới hạn trách nhiệm của các thành viên cho
các loại tuyên bố ñặc biệt những cái mà dựa trên các hành vi sai trái của các ñối tác của họ (co-partners)
hầu hết hiện nay giới hạn trách nhiệm cho tất cả các loại tuyên bố. Trách nhiệm cá nhân chỉ cho những
loại tuyên bố về hợp ñồng dường như ít ñược quan tâm vì nó giới hạn 1 cách chính xác trách nhiệm như
ñối với các chủ nợ ngay tình có trách nhiệm hữu hạn là vấn ñề rắc rối. Tuy nhiên, loại ñiều khoản này còn
ñược bào chữa trên nền tảng sự gặp gỡ với nhu cầu ngay lập tức phải giảm tính hữu hạn từ các trách
nhiệm liên ñới như những sự kiện không kiểm soát ñược như sự vỡ nợ của ngân hàng và các hình phạt.
Khi mà các thành viên không thể kiểm soát một cách dễ dàng các sự thờ ơ hay các hành vi sai trái của các
thành viên khác thì giá cho trách nhiệm cho các lỗi liên ñới cho sự thất bại của HD sẽ vượt quá những lợi
ích xã hội của những trách nhiệm này. Trách nhiệm cá nhân cho các hợp ñồng không phải là vấn ñề vì
như sẽ thảo luận dưới ñây ở phần Section C thì các thành viên có thể luôn liên quan ñến các quy tắc về
trách nhiệm cá nhân
Mặt khác, trách nhiệm cá nhân ñối với các hợp ñồng ñang ñược tranh luận. Trách nhiệm liên ñới có
thể mở rộng cho các chủ nợ khác những người mà có khả năng làm các séc tín dụng và phải tuân theo
những yêu cầu hết sức là nghiêm ngặt (xem §6.01). Vì thế, Những chủ nợ này mong ñợi về sự chịu trách
nhiệm cá nhân của các thành viên như trách nhiệm ñối với lãi suất của các chủ nợ. Tuy nhiên, ñối với các
tuyên bố nhỏ hơn thì sẽ có thể không ñược trả.

19


Trách nhiệm bắt buộc của các thành viên với chủ nợ
ðể khôi phục ñược các khoản nợ hợp ñồng từ các thành viên những người mà ñăng ký là có trách nhiệm
chỉ ñối với các vụ án dân sự, các chủ nợ có thể rất khó có chế tài cho các HD vì ñây là ñặc ñiểm thông
thường của trách nhiệm chung. Xem § 6.01. Tuy nhiên, các thành viên vẫn phải có trách nhiệm liên quan
ñối với các khoản nợ của HD, không chỉ có trách nhiệm cá nhân ñối với các khoản nợ của riêng họ. ðiều
này có thể bao gồm cả trách nhiệm giám sát của các thành viên. Xem RUPA §307(d)(5) cái mà giải thích
“trách nhiệm là ám chỉ là của các thành viên bởi luật và hợp ñồng thì ñộc lập với sự tồn tại của HD”
Góp vốn

Theo RUPA, các thành viên không phải góp vốn ñể hoàn trả cho tất cả các trách nhiệm vì trách nhiệm của
họ là hữu hạn. RUPA §306 (c) chỉ ra rằng các thành viên công ty “không có trách nhiệm cá nhân 1 cách
trực tiếp hay gián tiếp bao gồm cả các cách góp vốn hay các cách khác cho các nghĩa vụ của riêng HD bởi
lý do là họ là thành viên hoặc hành ñộng như 1 thành viên trong công ty”. RUPA §807(b) loại trừ các quy
ñịnh xem liệu 1 thành viên có vốn góp có trách nhiệm ràng buộc cho những cái mà theo luật giới hạn trách
nhiệm HDHH thì các thành viên không có trách nhiệm.
G. Bồi thường
Bồi thường là quá trình mà các thành viên có trách nhiệm trả nợ lẫn nhau. Bồi thường của HDTNHH có
thể ñược tổ chức theo cách của các HD không phải là HDTNHH trừ khi là trách nhiệm bồi thường vượt
quá tài sản của HD và vì thế nảy sinh 1 vấn ñề là liệu các thành viên có phải góp vốn ñể bù ñắp thâm hụt.
Xem xem là trong thỏa thuận trước khi ñăng ký HD, các thành viên có ñồng ý ñiều này không? xem
§13.04(C)(4).
3. Thuế và các khía cạnh pháp lý của HDTNHH
Trên thực tế khi mà HDTNHH có sự liên kết với luật HD không có nghĩa là HDTNHH ñược ñối xử giống
như HD thường không phải là HDTNHH. Phần này ñưa ra sự phân biệt giữa HDTNHH với các loại hình
doanh nghiệp khác dưới góc ñộ thuế và luật ñiều chỉnh.
A. Về thuế
Việc phân loại các loại thuế của HDTNHH theo các quy ñịnh Kintner. Tuy nhiên, các quy ñịnh Kintner
hiện nay ñược mở rộng về các lợi ích lịch sử trong IRS theo quy ñịnh “check-the-box” cho phép thành lập
các doanh nghiệp trong nước không có tư cách pháp nhân sẽ ñược ñối xử như các HD hay các công ty về
thuế
B. Lợi tức của HDTNHH và công ty TNHH là chứng khoán (securities) theo luật chứng khoán của
Liên bang và của tiểu bang
Như ñã thảo luận ở phần §8.02 lợi tức (interests) của HD thường không ñược coi là chứng khoán
(securities) thậm chí ngay cả khi việc ñiều hành tập trung trong HDQT (management committee) và các
thành viên có quyền lực thực tế ñể giám sát việc quản trị và có thể thực hiện ñược các quyền này. Mặt
khác, như ñã thảo luận ở §12.02(A)(4), lợi tức của các công ty TNHH có thể hoặc không là chứng khoán.
Thậm chí lợi tức của HDTNHH là chứng khoán thì các công ty TNHH có thể sẽ bị ñối xử khác bởi những
lý do tương tự như ñã thảo luận ở phần trên với các quy ñịnh về thuế: HD thường theo luật là sự tham gia
của các thành viên trong việc ñiều hành mọi vấn ñề dưới sự nỗ lực của các cá nhân. Mặc dù HD có thể tập

trung các quyền lực quản lý nội bộ vào HDQT nhưng ít nhất dựa trên cơ sở luật không phải là RUPA về
HD sẽ không thể dễ dàng lấy ñi quyền lực quản trị của các thành viên không tham gia quản lý ñể ràng
buộc công ty trong giao dịch với bên thứ 3.

20


CÁC QUY ðỊNH MỚI
Chương 14
NHỮNG CHỈ DẪN MỚI CHO CÁC DOANH NGHIỆP KHÔNG CÓ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN
1. Các hình thức kinh doanh mới: Tờ-rớt và hiệp hội Hợp danh hữu hạn
Các hình thức mới của các doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân có thể trở nên quan trọng hơn so với
doanh nghiệp ñã ñược thảo luận bởi sự cạnh tranh và sự linh hoạt của việc tăng thuế. ðặc biệt quy tắc IRS
“check-the-box” thảo luận ở §10.04(A)(4) cho phép các doanh nghiệp trong nước không có tư cách pháp
nhân không “buôn bán công khai” ñược nộp thuế như 1 HD. Những thực thể mới này có thể có các chức
năng ñặc biệt. Nhưng chúng cũng có thể trở nên không phù hợp bởi vì sự linh hoạt của các HD hữu hạn
truyền thống ñược tăng lên và các ñạo luật về công ty TNHH.
2. Các hiệp hội không có tư cách pháp nhân hoạt ñộng không vì mục ñích lợi nhuận.
Các công ty, hợp danh và công ty TNHH phi lợi nhuận:
Các hình thức hiệp hội kinh doanh thường ñược thiết kế là các doanh nghiệp kinh doanh hoạt ñộng vì mục
ñích lợi nhuận. Như ñã thảo luận ở §3.02, các ñạo luật về hợp danh áp dụng chỉ với các doanh nghiệp kinh
doanh vì mục ñích lợi nhuận. Tất nhiên, cũng có các ñạo luật ñặc biệt cho các công ty vì mục ñích phi lợi
nhuận cái mà có các ñiều khoản ñặc biệt ñể bảo vệ người góp vốn. Không có ñạo luật nào cho công ty
TNHH vì mục ñích phi lợi nhuận. ðể sử dụng hình thức côg ty TNHH ñể tránh 1 vài sự thành lập và các
yêu cầu về các ñạo luật về công ty phi lợi nhuận (mặc dù không có sự thuận lợi cần thiết về thuế bởi các
công ty phi lợi nhuận có thể ñược tổ chức ñể ñược miễn thuế). Tuy nhiên không rõ ràng xem liệu 1 công
ty TNHH thông thường có ñược tổ chức vì mục ñích phi lợi nhuận hay không? Ít nhất là không có sự có
mặt của 1 ñạo luật rõ ràng cho phép. Các công ty TNHH vì mục ñích phi lợi nhuận ñược coi la chạy theo
các yêu cầu cho các công ty vì mục ñích phi lợi nhuận. Hơn thế nữa, hình thức công ty TNHH hợp lý với
các doanh nghiệp mà các thành viên có quyền với lợi nhuận của công ty khi công ty cung cấp cho các

thành viên góp vốn vào công ty, nhận ñược sự phân phối và có sự bảo vệ uỷ thác và quyền ñược biết
thông tin. Mặt khác, ñạo luật về công ty TNHH thường cho phép các công ty TNHH ñược tổ chức cho bất
cứ mục ñích theo luật ñịnh cái này còn có thể bao gồm việc tổ chức 1 doanh nghiệp kinh doanh phi lợi
nhuận.
Hiệp hội vì mục ñích phi lợi nhuận: 1 luật mẫu. ðạo luật mẫu về hiệp hội vì mục ñích phi lợi nhuận
không có tư cách pháp nhân §1 (2) ñịnh nghĩa “hiệp hội vì mục ñích phi lợi nhuận” là “1 tổ chức không có
tư cách pháp nhân bao gồm 2 hoặc nhiều thành viên tham gia bởi sự ñồng thuận của các bên vì mục ñích
phi lợi nhuận ðiều này bao gồm cả 1 gia ñình ñã kết hôn. Theo ñó, các cặp vợ chồng ñồng tính những
người mà không có quyền hợp pháp ñể kết hôn ở California khi ñăng ký ở California như những hiệp hội
không có tư cách pháp nhân. (công ty TNHH cũng ñược phát triển như 1 phương tiện cho việc kết hôn).
ðạo luật không ñưa ra các quyền quản lý song lại ñưa ra sự thành lập. Ví dụ, §5 của Luật ñưa ra 1 sự
tuyên bố chính thức về quyền lực cái mà ñưa ra quy ñịnh rõ ràng cho những người có quyền chuyển giao
tài sản và êu cầu các tuyên bố về thực tế như tên, ñịa chỉ ñường phố những cái mà không áp dụng cho các
tổ chức không chính thức. ðạo luật cũng ñưa ra rằng 1 hiệp hội vi mục ñích phi lợi nhuận là 1 thực thể
pháp lý riêng biệt với các thành viên và là 1 cá nhân không có trách nhiệm ñối với các hợp ñồng của hiệp
hội vì mục ñích phi lợi nhuận ñược tạo ra bởi 1 thành viên hoặc người quản lý của hiệp hội.
3. Loại hình kinh doanh thương mại công cộng không có tư cách pháp nhân (pubicly traded)
Việc sử dụng các doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân công cộng bị các quy tắc của thuế giới hạn
trong 1 vài phạm vi theo ñó mà các hợp danh công cộng sẽ bị ñánh thuế như 1 công ty. (xem§11.01(B)).
Nhưng lại không có lý do trong quy ñịnh là tại sao 1 doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân có thể
không quyết ñịnh trở thành công cộng nếu nó không nộp thuế như 1 hợp danh.
1 doanh nghiệp công cộng có thể quyết ñịnh trở thành hợp danh hay HDTNHH hơn là trở thành 1 công ty
ñể trốn tránh sự hạn chế liên kết của các thành viên trong công ty về hợp ñồng. Những doanh nghiệp này
sẽ linh hoạt hơn trong việc không tham gia vào nghĩa vụ ủy thác. Họ có thể thay thế nghĩa vụ ủy thác liên
kết của các thành viên bằng sự kiềm chế khác ñối với những người quản lý. Ví dụ, nghĩa vụ trả nợ của các
thành viên là trả hết các khoản lợi nhuận theo luật của HD và HDTNHH có thể giúp giảm khả năng các
nhà quản lý sử dụng tài sản của doanh nghiệp cho các lợi ích cá nhân.

21



Loại hình doanh nghiệp hợp danh công cộng cũng linh hoạt hơn trong việc quản trị. Hội ñồng quản trị của
công ty công cộng ñược quy ñịnh và có tiêu chuẩn hóa rất nghiêm ngặt, cùng với chức năng giám sát rất
cao. Loại hình doanh nghiệp hợp danh không chỉ ñiều chỉnh bởi các hợp ñồng riêng biệt của doanh nghiệp
mà còn có các quy ñịnh mở rộng về việc trả nợ. Ví dụ như các thành viên có thể liên kết ñể bắt buộc
những người quản lý tạo ra sự phân phối công bằng mà không cần quan tâm ñến những quy ñịnh mà ngăn
chặn ñể hạn chế việc làm theo ý mình của các nhà quản lý trong các công ty không phải là các công ty
ñóng kín. (xem §10.03(B)). Việc kiềm chế các nhà quản lý này sẽ có ảnh hưởng tương tự như 1 ñòn bẩy
buộc các nhà quản lý phân phối thu nhập dưới hình thức lợi tức cho các khoản nợ lớn cái là kết quả của
việc mua hết này. Thuận lợi của HD hay HDTNHH là quyền tồn tại và phân phối của các thành viên
không giống như ném vào công ty 1 khoản phá sản có giá trị như những nghĩa vụ ñối với chủ nợ.
Việc sử dụng loại hình HD hay HDTNHH bởi các doanh nghiệp ñược tổ chức công cộng có thể tạo ra vấn
ñề mà ñi ngược lại cái mà xuất hiện ở trong các công ty ñóng kín. Hình thức HD hay HDTNHH ñược
thiết kế trước tiên là vì việc kinh doanh ñóng kín. Như là hình thức các công ty ñóng kín không phù hợp
với các doanh nghiệp mà các thành viên tham gia trực tiếp vào các công việc quản lý và không có khả
năng tồn tại 1 cách tự do. (xem §10.02), các quy tắc của loại hình hợp danh như quản lý trực tiếp, không
ñược tự do chuyển giao quyền quản trị và việc phân chia tài chính bởi các thỏa thuận hơn là thông qua
việc chia cổ phần cso thể tạo ra các vấn ñề cho các doanh nghiệp công cộng trừ khi họ có các thỏa thuận
hợp lý.
4. ðạo luật về hiệp hội kinh doanh thống nhất.
1 vài luật sư ñã ñề nghị ra 1 loại tổ chức thống nhất về hợp ñồng theo ñó tất cả các hiệp hội kinh doanh
trong 1 bang sẽ ñược quy ñịnh theo 1 ñạo luật ñơn nhất và các daonh nghiệp có thể vẫn ñánh dấu ñược sự
khác nhau theo ñạo luật này, như cac hình thức quản lý liên quan.
Liệu ñây có phải là ý tưởng hay? Xem xét các chức năng khác nhau của ñạo luật về hiệp hội kinh doanh
thống nhất thảo luận ở chương 1 và xuyên suốt cuốn sách. Các hình thức riêng biệt theo quy ñịnh phục vụ
cho các chức năng phi thuế quan quan trọng như giúp tòa án và các bên của hợp ñồng ñiền ñầy ñủ vào hợp
ñồng với những quy tắc phủ hợp với từng loại quan hệ riêng biệt. Như cũng ñã thảo luận xuyên suốt cuốn
sách, sự liên kêt giữa các hình thức kinh doanh liên quan ñến cả chi phí và lợi nhuận, cái mà ñưa ra 1 hình
thức chung của luật hành chính và luật tòa án, nhưng mời tòa án và những người khác trong các tình
huống giống nhau lại ñối xử khác hẳn nhau. Ví dụ như, với mục ñích như ñã trích dẫn, ñưa ra các ñiều

khoản chung của việc giải thể và tan rã của tất cả các hiệp hội kinh doanh. Trong các chức năng của từng
doanh nghiệp riêng biệt, liệu có nên có những ñạo luật riêng biệt phù hợp?
5. Doanh nghiệp 1 chủ chịu trách nhiệm hữu hạn không có tư cách pháp nhân
Theo những quy ñịnh của luật chung về chi nhánh ñã thảo luận ở chương 2 chỉ ra là 1 chủ sở hữu người
mà ủy quyền sự tự quyết ñịnh hay quyền hạn cho 1 chi nhánh có thể phải chịu trách nhiệm cá nhân ít nhất
về 1 vài hành ñộng của chi nhánh ñại diện cho chủ sở hữu. Khi chủ sở hữu ñơn nhất thành lập 1 công ty
và sau ñó thuê chi nhánh ñại diện. Nếu tòa án không phá hạn TNHH thì trách nhiệm sẽ phải ñược trả hết
bằng tài sản của công ty, không phải bằng tài sản của chủ sở hữu. Hơn thế nữa, chủ sở hữu còn có các
thuận lợi về thuế bằng việc quyết ñịnh ñóng thuế theo Subchapter S của bộ luật thu nhập nội ñịa từ thuế.
Nhưng bởi vì sự hạn chế của loại hình này nên không có câu trả lời hoàn hảo cho doanh nghiệp 1 chủ. Ví
dụ như ñã thảo luận ở chương 10, 1 người không cư trú tại 1 nơi nào ñó hoặc hiệp hội kinh doanh không
thể sở hữu Subchapter S, vì thế mà các doanh nghiệp nước ngoài hay các cá nhân không thể tổ chức doanh
nghiệp như các công ty S chi nhánh U.S. Cá nhân chủ sở hữu có thể có TNHH mà không cần sáp nhập
dưới hình thức công ty TNHH theo hầu hết các ñạo luật. Doanh nghiệp này có thể bị ñánh thuế như 1 cá
nhân kinh doanh cái mà nộp thuế tương tự như hợp danh.
Nhưng hình thức kinh doanh khác không thực sự phù hợp với doanh nghiệp 1 chủ. Tất cả chúng ñều ñưa
ra quyền sở hữu, quyền quản trị và quyền rút khỏi của các chủ sở hữu khác nhau và nhiều ñạo luật cũng
thừa nhận 1 sự phân biệt giữa chủ sở hữu và các nhà quản trị. Mặc dù các chủ sở hữu muốn sự khác nhau
trong các ñiều khoản ngầm ñịnh nhưng nó lại không rõ ràng làm thế nào ñể chủ sở hữu có thể tham gia
vào việc tổ chức thỏa thuận (xem §12.02(E)) ñể ñạt tới kết quả này.
Tại sao không có 1 ñạo luật rõ ràng thiết kế cho doanh nghiệp 1 chủ. Luật này có thể ñược gọi là “LISP”
có nghĩa là doanh nghiệp 1 chủ chịu TNHH. Luật này sẽ ñưa ra hình thức của doanh nghiệp 1 chủ và cá
nhân chủ sở hữu không chịu trách nhiệm cá nhân cho các khoản nợ của công việc kinh doanh gây ra bởi

22


riêng các chi nhánh (phân biệt với các hành vi sai trái hoặc do sơ suất của chính bản thân anh ta). ðạo luật
có thể ñưa ra các thức thành lập, tên gọi và những cái là chung cho tất cả các doanh nghiệp chịu TNHH.
ðạo luật này không bao gồm các quy ñịnh ngầm ñịnh của các cá nhân thành viên khác nhau hoặc các

thành viên ñiều hành doanh nghiệp. Hơn nữa, ñạo luật có thể bao gồm các quy ñịnh ngầm ñịnh ñiều chỉnh
quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và các chi nhánh hay những người quản lý cái mà làm rõ ràng ñịa vị của
những người không phải là chủ sở hữu và quyền hạn của những người này. Ví dụ, luật ñưa ra các nhà
quản lý không phải là chủ sở hữu có các quyền hạn chắc chắn ñể ràng buộc doanh nghiệp và ñược bồi
thường thiệt hại và sự thừa kế quyền sở hữu sau khi chủ doanh nghiệp chết ñi hoặc nghỉ hưu và làm rõ
ràng rằng chủ sở hữu không nợ nghĩa vụ ủy thác với doanh nghiệp 1 chủ chịu TNHH.
6. Chịu TNHH mà không cần liên kết kinh doanh.
1 cách ñể ñảm bảo TNHH cho các bên trong 1 quan hệ có thể trở thành 1 hợp danh hay 1 chi nhánh dưới
hình thức là 1 công ty hay 1 hiệp hội kinh doanh khác như ñã thảo luận trong cuốn sách. Nhưng có rất
nhiều quan hệ kinh tế trong ñó bao gồm cả liên doanh, nhượng quyền thương mại và các sự thỏa thuận
hoạt ñộng chung ở ñó mà các bên có các trách nhiệm khác nhau nhưng không muốn các quy ñịnh ngầm
ñịnh cái mà gắn liền với hiệp hội kinh doanh ñang tồn tại. 1 cách có thể thoát khỏi tình trạng khó xử này
là luật quy ñịnh “pháp nhân thuộc về hợp ñồng” cái mà trách nhiệm của chủ sở hữu và các ñiều khoản
khác ñược quy ñịnh riêng biệt bởi các thỏa thuận hoạt ñộng
ðiều này ñưa ra 1 câu hỏi là tại sao chúng ta vẫn cần 1 hình thức kinh doanh theo quy ñịnh? Tại sao
không dựa vào các hiệp hội kinh doanh sản xuất tư nhân?
7. TNHH như là 1 quy tắc ngầm ñịnh
1 câu trả lời có thể cho câu hỏi là tại sao chúng ta cần các ñạo luật mà nhận ra ñược lộ trình của TNHH.
Nhưng nó không rõ ràng là tại sao trong trường hợp này. Công ty TNHH, HDTNHH hay các hình thức
kinh doanh TNHH khác không có tư cách pháp nhân nghĩa là hiện nay là cực kỳ cần thiết cho bất kỳ loại
hình doanh nghiệp nào, không quan tâm là nó ñược tổ chức như thế nào, ñều có TNHH. Nói cách khác, 1
cái “vé” duy nhất ñơn giản hơn là tuân theo các quy tắc ñược ñịnh sẵn. Kết quả là ngoại lệ hơn các quy tắc.
ðiều này cũng rõ ràng hơn nếu luật cho phép các “pháp nhân thuộc về hợp ñồng” ñược thảo luận trong
phần trước.
Tại sao không cho 1 doanh nghiệp chịu TNHH nếu không có sự ñồng ý của chủ nợ? Chính sách nào cho
việc này? Liệu cần có các chức năng nào khác hơn là thông báo cho các chủ nợ. Nếu không tại sao các
doanh nghiệp không yêu cầu ñơn giản ñể làm rõ tên gọi của các doanh nghiệp (ví dụ, bằng cách thêm
“Ltd” hoặc 1 vài tên kiểu như thế) ñể chỉ ra ñó là các doanh nghiệp TNHH.
Giả ñịnh rằng không có lý do theo quy ñịnh là tại sao doanh nghiệp nên làm các dơn chính thức ñể có
TNHH cái loại hình doanh nghiệp có TNHH? TNHH có thể trở thành luật lệ cho các HD 1 cách ñơn giản

bằng cách sửa ñổi luật của HD ñể loại bỏ trách nhiệm pháp lý của các nhân các thành viên ñối với các
khoản nợ của HD. Cái này còn bao trùm các doanh nghiệp kinh doanh vì mục ñích lợi nhuận với 2 hoặc
nhiều thành viên. Thế các doanh nghiệp 1 chủ thì sao? Quy ñịnh ai là người quyết ñịnh “Larry Risbstein,
Ltd”? thế còn các doanh nghiệp không vì mục ñích lợi nhuận? Xem lại giả thuyết ở phần ñầu §14.01.

23


HỢP ðỒNG THÀNH VIÊN
CỦA CÔNG TY TẮC KÈ HOA

ðIỀU I: ðỊNH NGHĨA ....................................................................................................... 24
ðIỀU II: HÌNH THỨC VÀ MỤC ðÍCH ............................................................................ 25
ðIỀU III: VỐN GÓP VÀ KẾ TOÁN .................................................................................. 25
ðIỀU IV: LỢI NHUẬN, LỖ, VÀ BỒI HOÀN .................................................................... 26
ðIỀU V: QUYỀN THÔNG TIN CỦA THÀNH VIÊN ........................................................ 27
ðIỀU VI: KIỂM SOÁT VÀ QUẢN TRỊ............................................................................. 27
ðIỀU VII: NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THÀNH VIÊN VÀ GIÁM ðỐC ......... 28
ðIỀU VIII: QUYỀN BỎ PHIẾU VÀ KIỂM SOÁT CỦA THÀNH VIÊN ........................... 29
ðIỀU IX: QUYỀN CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ CỦA THÀNH VIÊN.............................. 30
ðIỀU X: SỰ PHÂN TÁCH VÀ GIẢI THỂ ......................................................................... 31
ðIỀU XI: GIẢI THỂ, THANH LÝ, VÀ CHẤM DỨT ........................................................ 31
ðIỀU XII: ðIỀU KHOẢN CHUNG ................................................................................... 32

LỜI GIỚI THIỆU
ðây là một hợp ñồng “biến ñổi linh hoạt” [“tắc kè hoa”] có thể áp dụng cho những kinh doanh và loại
hình công ty ñặc thù bằng cách chọn lựa một số quy ñịnh. Bởi vì hợp ñồng ñược dự kiến dưới một số hình
thức luật ñịnh khác nhau, các bên ñược ñề cập dưới ñây là “thành viên” – tức là ñối tác/thành viên. Hợp
ñồng ñơn giản và không tập trung vào việc làm phức tạp hóa những quan hệ cụ thể của công ty hoặc là
quy ñịnh về thuế (mặc dù một vài quy ñịnh về thuế ñược ñề cập trong Phần chú thích). Hợp ñồng không

nhằm mục ñích như hợp ñồng “mẫu”, mà có mục ñích diễn ñạt những chức năng của thỏa thuận hoạt ñộng
hoặc hợp danh, như là các quy ñịnh này liên quan như thế nào với nhau và chúng liên quan như thế nào
tới mẫu chuẩn. Phần chú thích cho các thảo luận của những quy ñịnh này và cụ thể hóa những ví dụ dự
thảo ñược thảo luận trong cuốn sách này.
HỢP ðỒNG THÀNH VIÊN
CỦA CÔNG TY TẮC KÈ HOA
XÉT RẰNG, những bên ký tên dưới ñây muốn thành lập một [loại hình công ty] theo ___ Luật bằng việc
giao kết hợp ñồng này. [và ñược ghi tên trên Chứng nhận Thành lập của Công ty với văn phòng Thư ký
của Bang ____]
ðIỀU I: ðỊNH NGHĨA
Trừ khi có thỏa thuận khác, các thuật ngữ trong ðiều 1 này, ñặt trong ngữ cảnh của hợp ñồng này, ñược
hiểu như sau.
1.1 “Hợp ñồng”
Là Hợp ñồng này, bao gồm cả phần sửa ñổi, bổ sung, hướng dẫn hoặc giải thích từng thời ñiểm.
1.2 “Tài khoản Vốn”
Là tài khoản duy trì cho Thành viên theo ñoạn 3.4.
1.3 “Vốn góp”
Là vốn góp của Thành viên ñối với vốn của công ty theo ñoạn 3.1.
1.4 “Công ty”
Là Công ty Tắc kè hoa, [loại hình công ty] hình thành trên cơ sở của hợp ñồng này.
1.5 “Giám ñốc”
Là X hoặc là một người ñược chỉ ñịnh trở thành người kế thừa của X theo ñiều 6.6.

24


1.6 “Thành viên”
Là một người mà (i) tham gia vào phiên bản ñầu tiên của Hợp ñồng này hoặc là người ñược thừa nhận
như là một người thay thế hoặc là Thnàh viên mới theo ðiều IX và (ii) ñược thể hiện trong Phụ lục A ñính
kèm và là phần không thể tách rời của hợp ñồng này, và ñược cập nhật từng thời ñiểm.

1.7 “Lợi ích Thành viên”
Là quyền của một Thành viên trong việc phân chia vốn và sự xác ñịnh lợi nhuận, lỗ, lợi ích, sự giảm trừ,
và khoản nợ của Công ty.
1.8 “Lỗ ròng”
Là bất kỳ khoản lỗ nào phát sinh từ các Thành viên phương thức kế toán cho mục ñích thuế thu nhập
chung.
1.9 “Lợi nhuận ròng”
Là bất kỳ khoản thu nhập hoặc là lợi ích nào thực tế do các Thành viên kiếm ñược hoặc là những khoản
theo phương thức kế toán của Công ty, chắc chắn Công ty kiếm ñược và thông báo qua mẫu 1065 vì mục
ñích thuế thu nhập chung.
1.10 “Tỷ lệ chia sẻ”
Là quyền bỏ phiếu và tài chính của Thành viên theo Phần A ñính kèm và là phần không thể tách rời của
hợp ñồng này, ñược cập nhật tùy từng thời ñiểm.
ðIỀU II: HÌNH THỨC VÀ MỤC ðÍCH
2.1 Hình thức và Luật áp dụng
Các thành viên ñồng ý thành lập Công ty với hình thức [loại công ty] theo và tuân theo các quy ñịnh của
Luật _______ [có hiệu lực từ ngày ñược cấp giấy chứng nhận]. Hợp ñồng này sẽ ñược hợp pháp hóa theo
và tuân theo luật của Bang _____.
2.2 ðại diện và Văn phòng ñã ñăng ký
ðại diện và văn phòng ñã ñăng ký của Công ty sẽ là __________. Vào bất kỳ thời ñiểm nào, Giám ñốc có
thể chỉ ñịnh ñại diện và/hoặc văn phòng ñã ñăng ký khác.
2.3 Trụ sở kinh doanh chính
Trụ sở kinh doanh của Công ty sẽ là ở _________ trừ khi ñược thay ñổi khác ñi bởi việc các Thành viên
bỏ phiếu như quy ñịnh dưới ñây.
2.4 Mục ñích và Quyền hạn
Công ty ñược hình thành với mục tiêu và mục ñích, và bản chất của kinh doanh ñược thực hiện và phát
triển bởi Công ty là hành vi hoặc hoạt ñộng hợp pháp mà công ty trách nhiệm hữu hạn có thể làm dựa trên
Luật _______ .
ðIỀU III: VỐN GÓP VÀ KẾ TOÁN
3.1 Bản chất và Kế toán Vốn

Các thành viên sẽ tiến hành hoặc ñã tiến hành góp vốn bằng tiền mặt vào trong vốn của Công ty theo số
liệu quy ñịnh tại Phụ lục A ñược cập nhật theo thời gian. Lưu ý rằng quy ñịnh này cho thấy vốn góp ñược
thực hiện theo Phụ lục A, ñã ñược liệt kê cố ñịnh. ðiều này có thể tránh ñược tranh chấp nảy sinh về việc
danh sách vốn góp có hợp lý hay không. Tuy nhiên, vì ñìều này có thể làm thất vọng các thành viên, nó
không thể hoàn toàn làm mất quyền khởi kiện nhằm thay ñổi Phụ lục A (là một phần của hợp ñồng) ñể
tránh ñược khỏi thỏa thuận ngầm. Yêu cầu vốn bằng tiền mặt tránh ñược vấn ñề về giá trị và làm giảm vấn
ñề thuế, như là những vấn ñề liên quan ñến xác ñịnh trách nhiệm thuế cho phần phát sinh thêm trong tài
sản. Nó cũng có thể giảm một vài khả năng linh hoạt tài chính, ñặc biệt là các công ty dịch vụ mới thành
lập ở ñó các thành viên có thể góp bằng công cụ giao dịch như là thư viện luật.
3.2 Thực thi hợp ñồng góp vốn

25


×