Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 28: Ôn tập văn miêu tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.38 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn lớp 6
Tiết 119

Ngày soạn : 8/4/2013
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm vững đặc điểm, yêu cầu của một bài văn miêu tả, củng cố và hệ thống hoá các
bước, các biện pháp và kĩ năng cơ bản để àm bài văn miêu tả .
- Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự.
- Rèn kĩ năng làm văn miêu tả.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự; văn tả cảnh và văn tả người.
- Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng.
- Lự chọn trình tự miêu tả hợp lí.
- Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả.
III. CHUẨN BỊ:
- Học sinh : Sọan bài
- Giáo viên : Tích hợp với các văn bản văn và các bài Tiếng việt đã học .
IV. LÊN LỚP :
1. Ổn định :
- Kiểm tra sĩ số .
2. Bài cũ : Kiểm tra bài sọan của học sinh .
3. Bài mới :
HĐ1. Giới thiệu bài :
HĐ2: A. Lý thuyết
I. Đặc điểm cơ bản của văn miêu tả.
1




Giáo án Ngữ văn lớp 6
* GV nêu câu hỏi.
? Có những đối tượng nào được chọn để miêu tả.
? Khi miêu tả, cần phỉa có kĩ năng gì?
? Bố cục của bài văn miêu tả?
Đối

tượng

được miêu tả
- Tả người:

Yêu cầu đối với người viết văn

Bố cục bài văn miêu tả

miêu tả
- Có kĩ năng quan sát, liên 3 phần

+ Tả chân tưởng, tưởng tượng, so sánh, lựa - MB: Giới thiệu cảnh hoặc người
dung;

chọn hình ảnh và trình bày các được tả( nói khái quát, chung nhất).

+ Tả người hình ảnh, nội dung miêu tả theo - TB: Tả chi tiết đối tượng được miêu
trong

hoạt một trình tự nhất định.


tả( Cảnh vật, con người hay cả cảnh

động,

hành

và người) theo một trình từ nhất định.

động.

- KB: Nêu nhận xét, cảm nghĩ về

- Tả cảnh

cảnh hoặc người đã tả.

I.

Đặc điểm của văn tả người và văn tả cảnh.

? Yêu cầu chung về văn tả người và tả cảnh.
? Bố cục của văn tả người và tả cảnh.
Tả người
1. Yêu cầu chung
- Xác định rõ đối tượng cần tả( tả chân

Tả cảnh
1. Yêu cầu chung.
- chọn vị trí thích hợp để quan sát cảnh


dung hay tả người trong trạng thái hoạt vật( từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể)
động)
- Quan sát, lựa chọn các chi tiết.

- Lựa chọn những chi tiết nổi bật, đặc sắc
của cảnh vật; hoặc những nét gợi ra đượ kỉ
niệm thân thiết đáng nhớ về cảnh vật.

2. Bố cục:

2. Bố cục bài văn tả cảnh:
2


Giáo án Ngữ văn lớp 6
- MB: Giới thiệu người được tả(người đó
là ai? Quan hệ với em ntn?)
- TB: Miêu tả chi tiết:

- MB: Giới thiệu cảnh được tả( ở đâu?
vào lúc nào? Vào dịp nào?)
- TB

+ Hình dáng: Tả bao quát về tuổi tác, tầm

+ Tả bao quát toàn cảnh( những nét

vóc, dáng điệu: tả chi tiết về khuôn mặt, mái chung, nổi bật).
tóc, cặp mắt, nước da…


+ Tả từng cảnh (bộ phận theo trình tự

+ Về tính tình: Thể hiện qua lời nói, cử hợp lí).
chỉ, việc làm, thái độ…
- KB: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của

- KB: Nêu cảm xúc, suy nghĩ về cảnh vật.

người viết về người được tả.
III. Phân biệt đoạn văn tự sự và đoạn văn miêu tả.
? Đoạn văn tự sự và đoạn văn miêu tả khác nhau ntn?
Đoạn văn tự sự
Đoạn văn miêu tả
- Hành động chính mà tác giả sử dụng là - Hành động chính mà tác giả sử dụng là
hành động kể

hành động tả.

- Hành động kể thường trả lời cho các câu - Hành động tả thường trả lời cho các câu
hỏi: Kể về việc gì? Kể về ai? Việc đó diễn ra hỏi: Tả về cái gì? Tả về ai? Cảnh(hoặc
như thế nào? Kết quả ra sao?

người, loài vật, đồ vật) đó như thế nào, có
đặc điểm gì nổi bật, được thể hiện bằng
hình ảnh, chi tiết nào?

HĐ2: B. Luyện tập :
Bài 1 :
* Tả cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô.

- Tác giả đã lựa chọn các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể hiện được linh hồn của tạo vật. Cụ
thể: Hình ảnh đường chân trời sau trận bão, Hình ảnh mặt trời lên…
3


Giáo án Ngữ văn lớp 6
-

Có những liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo: …Chân trời sau trận bão sạch như một
tấm kính lau hết bụi; Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên;
Qủa trứng đặt lên mâm bạc….như mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh…

- Vốn ngôn ngữ giàu có, miêu tả cảnh vật sống động, sắc sảo: tròn trĩnh, phúc hậu, quả
trứng thiên nhiên…mâm lễ phẩm tiwns ra từ trong bình minh…
- Thể hiện tình cảm, thái độ của nhà văn với đối tượng được tả: Miêu tả một cách rất trân
trọng hình ảnh mặt trời mọc. Thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc của tác giả.
 Điều đó đã làm lên cái hay, cái độc đáo của đoạn văn.
Bài 2 : Tả cảnh Đầm Sen vào mùa hoa nở .
* GV cho hs lập dàn ý theo gợi ý trong sgk.
a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về quang cảnh đầm sen ( ở đâu ? mùa nào ? )
b. Thân bài : Tả chi tiết.
- Tả bao quát về đầm sen ( vị trí, diện tích, màu sắc )
- Tả cụ thể đầm sen :
+ Lá, hoa, hương thơm ; …
+ Màu sắc, ánh sáng, bầu trời, nước, không khí .
c. Kết bài : Cảm nghĩ về đầm sen.
Bài 3: Lựa chọn hình ảnh, chi tiết tiêu biểu để tả mộ em bé ngây thơ bụ bẫm đang tập đi, tập
nói: VD
- Đôi mắt ngây thơ.
- Nước da trắng hồng.

- Chân tay, bụ bẫm,
- Dáng đi lẫm chẫm,
- Nói bi bô…
* Bài tập y/c lựa chọn chi tiết tiêu biểu và sắp xếp theo thứ tự trong văn tả người ở tư thế hoạt
động(em bé tập đi, tập nói). Cụ thể
- Tả chung về em bé( chú ý làm nổi bật cấi dáng bụ bẫm, vẻ ngây thơ)
4


Giáo án Ngữ văn lớp 6
- Tả em bé đang tập đi( lẫm chẫm…)
- Tả em bé đang tập nói( nói bi bô…).
* Ghi nhớ: sgk t/121 HS đọc.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại kiến thức vừa ôn cho hs.
5. Hướng dẫn học bài:
- Học ghi nhớ và làm bài tập 4.
- Ôn tập kĩ, giờ sau viết bài văn miêu tả sáng tạo.
- Xem trước bài: Chữa lỗi về CN-VN.

5



×