Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 22: Buổi học cuối cùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.66 KB, 13 trang )

GA: Ngữ văn lớp 6
Ngày 28 tháng 1 năm 2013

Tiết 89+ 90
Văn bản: Buổi học cuối cùng
(An - phông - xơ Đô - đê)

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm được cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại
và lời độc thoại trong tác phẩm.
- ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện.
2. Kĩ năng:
- Kể tóm tắt truyện.
- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình,
ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.
- Trình bày được suy ngĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ
dân tộc mình nói riêng.
3. Thái độ:
- Yêu quý, tự hào về tiếng nói dân tộc.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn giáo án, chuẩn bị ảnh chân dung tác giả.
HS: Đọc, soạn bài, giấy, bút để thảo luận nhóm

C. Tiến trình các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: Em có cảm nhận gì về cảnh sắc thiên nhiên và hình ảnh con người miền
Trung qua bài văn Vượt thác?
3. Bài mới:
1




GA: Ngữ văn lớp 6
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
* Thời gian: 2'
* Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp.
Trong phút giây cuối cùng của buổi học, hình ảnh thầy Hamen thật lớn lao,
bởi giây phút này thể hiện rõ nhất nỗi xúc động nghẹn ngào, niềm đau đớn tái tê
của thầy khi phải dời bỏ vùng Andát, dời bỏ ngôi trường với những buổi dạy tiếng
mẹ để thiêng liêng mà hơn 40 năm trời thầy gắn bó. Và trong phút giây đau đớn,
tái tê ấy, tình yêu nước ở thầy đã tỏa sáng rực rỡ chói lòa qua dòng chữ: Nước
Pháp muôn năm khiến thầy vụt trở nên lớn lao, đẹp đẽ. Và có lẽ, chính hình ảnh
của thầy trong buổi học cuối cùng này cùng với lòng yêu nước sâu sắc của thầy đã
tác động tới Frăng khiến cậu trở nên chăm học, yêu tiếng mẹ đẻ và yêu kính thầy
vô hạn.Bài học này chúng ta sẽ hiểu rõ…... Bài học "Buổi học cuối cùng"
Hoạt động của thầy
Hoạt động 2: Tri giác

Hoạt động của trò

* Thời gian: 8’

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung văn
bản.

* Phương pháp, kĩ thuật:
Trực

quan,


vấn

đáp, - HS trả lời.

thuyết trình.

1. Tác giả:

s Dựa vào phần chú thích

-

trình bày những nét chính

(1840 - 1897).

về tác giả?

- Suy nghĩ trả lời.

An-phông-xơ


nhà

văn

Đô-đê
Pháp,


chuyên viết truyện ngắn.

s Tác phẩm ra đời trong

2. Tác phẩm:

hoàn cảnh nào?

- Hoàn cảnh: Sau chiến
tranh Pháp - Phổ (1870),
Pháp thua trận, phải cắt
vùng An-dát và Lo-ren
2


GA: Ngữ văn lớp 6
s Nội dung chính của

cho Phổ (Đức).

truyện?

- Truyện viết về buổi học
cuối cùng bằng tiếng Pháp
ở một trường làng thuộc

s Em hiểu ntn về tên

vùng An-dát.


truyện Buổi học cùng?

GV: Các trường học ở
vùng này Phổ cấm không
được tiếp tục dạy tiếng
Pháp, vì vậy tác giả đặt
tên truyện là “Buổi học
cuối cùng”.

3. Đọc - tóm tắt.

- Hướng dẫn đọc.
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc - tóm tắt.
sTruyện được kể theo lời
nhân vật nào, thuộc ngôi - HS suy nghĩ trả lời.
thứ mấy?

sCách kể như vậy có tác
dụng gì?
3


GA: Ngữ văn lớp 6

s Truyện còn có nhân vật
nào nữa?
s Nhân vật chính của
truyện?


4. Bố cục:

sTìm bố cục của văn bản?

+ 3 phần:

Nội dung từng phần?

- Từ đầu -> “vắng mặt
con”: Quang cảnh trên
đường đến trường và cảnh
ở trường.
- tiếp theo -> “buổi học
cuối cùng”: Diễn biến
buổi học cuối cùng.
- Còn lại: Kết thúc buổi
học cuối cùng.
5. Phương thức biểu đạt:

s PTBĐ chính được tác

- Miêu tả + Tự sự + Biểu

giả sử dụng là gì? Kết hợp

cảm.

với pt nào?
II. Tìm hiểu chi tiết văn

Hoạt động 3: Phân tích

bản.

* Thời gian: 25’

1. Nhân vật Phrăng.
4


GA: Ngữ văn lớp 6
* Phương pháp, kĩ thuật :
Đọc, thảo luận, phân tích,
động não
s Hãy giới thiệu vài nét
về chú bé Phrăng?
* Trước buổi học:
s Trước buổi học Phrăng

- Định trốn học nhưng

có suy nghĩ gì ?

cưỡng lại được.

s Vào sáng hôm diễn ra

- Trên đường đến trường:

buổi học cuối cùng, chú


Sau xưởng cưa, lính phổ

bé Phrăng đã thấy có gì

đang tập. Nhiều người

khác lạ:

đang đọc cáo thị của nước

+ Trên đường đến trường

Đức.

+ Quang cảnh ở trường

- Quang cảnh ở trường:

+ Không khí trong lớp

bình lặng y như một buổi

học

sáng chủ nhật.

s Hãy tìm những chi tiết

- Không khí trong lớp


trong văn bản miêu tả

học: lặng ngắt, thầy Ha-

những điều đó?

men dịu dàng.

s Những khác lạ đó khiến

-> Ngạc nhiên.

cho Phrăng có tâm trạng

 Tất cả những điều khác

gì?

thường trên đã báo hiệu

s Những điều ấy báo hiệu

một cái gì nghiêm trọng,

việc gì đã xảy ra?

khác thường ngày việc
học tập không còn như
trước nữa, tiếng Pháp sẽ

không còn được dạy.
5


GA: Ngữ văn lớp 6

* Trong buổi học:

Hết tiết 89 - sang tiết

- Choáng váng, sững sờ

90

khi biết đó là buổi học

s Trong buổi học, diễn

tiếng Pháp cuối cùng.
- Ân hận và tiếc nuối vì

biến tâm trạng của Phrăng

đã lười nhác, ham chơi.

như thế nào? Hãy phân

- Xấu hổ vì đã không

tích.


thuộc bài.
- Kinh ngạc vì chưa bao
giờ thấy mình hiểu bài
- HS tìm trong SGK.

đến thế.
- Cảm động trước hình
ảnh các cụ già học bài.
* Kết thúc buổi học:
- Phrăng xúc động trước

s Hình ảnh thầy Ha-men
có tác động như thế nào

hình ảnh lớn lao, đẹp đẽ,
cao cả của thầy Ha-men.

đến Phrăng lúc kết thúc
buổi học ?
s Nhờ đâu Phrăng có sự

biến đổi trong suy nghĩ và
tình cảm?
- Trong số các chi tiết
miêu tả Phrăng, chi tiết
nào gợi cho em nhiều cảm
6



GA: Ngữ văn lớp 6
nghĩ nhất?

-> Miêu tả diễn biến tâm
s Nhân vật Phrăng được

lý tinh tế, chân thực.

miêu tả ở phương diện

=> Hồn nhiên, chân thật,

nào

biết lẽ phải; yêu nước,

s Với nghệ thuật miêu tả

yêu tiếng nói dân tộc; quý

tinh tế đó đã bộc lộ rõ

trọng, biết ơn thầy.

phẩm chất nào trong tâm
hồn trò Phrăng?
GV:

Tâm


trạng

của

Phrăng biến đổi sâu sắc,
hợp lí. Cậu đã hiểu ý
nghĩa thiêng liêng của
việc học tiếng Pháp và tha
thiết muốn trau dồi, học
tập. Đó là tình yêu tiếng
nói dân tộc, một biểu hiện

2. Thầy giáo H -men

cụ thể của lòng yêu nước
ở Phrăng.

7


GA: Ngữ văn lớp 6
* Trang phục: áo rơ-đanhgốt diềm lá sen, mũ bằng
lụa thêu ren.
-> Trang trọng.
* Thái độ: Ân cần, nhẹ
nhàng, nhiệt tình, say sưa
giảng dạy.

* Lời nói:
+ Tai họa lớn nhất là bao

giờ cũng hoãn việc học
đến ngày mai.
+ Tiếng Pháp là ngôn ngữ
hay nhất, trong sáng nhất,
phải giữ lấy nó và đừng
bao giờ quên lãng nó.
+ Khi một dân tộc rơi vào
vòng nô lệ, chừng nào họ
vẫn giữ vững tiếng nói
của mình chẳng khác gì
8


GA: Ngữ văn lớp 6
nắm được chìa khóa chốn
lao tù.
-> So sánh, ngôn ngữ biểu
cảm.
=> Tình cảm yêu nước
sâu đậm, tự hào về tiếng
nói của dân tộc mình.
* Hành động, cử chỉ:
- Người tái nhợt, nghẹn
ngào, không nói hết câu.
-> Đau đớn, nỗi xúc động
lên tới cực điểm.
-

"Nước


Pháp

muôn

năm!"
-> Khẳng định niềm tin
vào tương lai tự do, lòng
yêu nước nồng nhiệt của
nhân dân Pháp.
GV chốt: Quả thật, trong phút giây cuối cùng của buổi học này, hình ảnh thầy
Hamen thật lớn lao, bởi giây phút này thể hiện rõ nhất nỗi xúc động nghẹn ngào,
niềm đau đớn tái tê của thầy khi phải dời bỏ vùng Andát, dời bỏ ngôi trường với
những buổi dạy tiếng mẹ để thiêng liêng mà hơn 40 năm trời thầy gắn bó. Và trong
phút giây đau đớn, tái tê ấy, tình yêu nước ở thầy đã tỏa sáng rực rỡ chói lòa qua
dòng chữ: Nước Pháp muôn năm khiến thầy vụt trở nên lớn lao, đẹp đẽ. Và có lẽ,
chính hình ảnh của thầy trong buổi học cuối cùng này cùng với lòng yêu nước sâu
sắc của thầy đã tác động tới Frăng khiến cậu trở nên chăm học, yêu tiếng mẹ đẻ và
yêu kính thầy vô hạn.
9


GA: Ngữ văn lớp 6

sHãy nêu một vài suy nghĩ - Một người thầy say mê,
của em về hình ảnh thầy yêu nghề dạy học và có tấm
Ha-men trong những phút lòng yêu nước sâu sắc.
cuối buổi học?
s Em nhận thấy có gì khác - Frăng: Miêu tả qua diễn
trong cách miêu tả của tác biến tâm lý.
giả về hai nhân vật Frăng - Thầy: Miêu tả qua ngoại

và thầy Ha-men?

hình từ trang phục, Thái độ,
lời nói để bộc lộ tâm trạng.

GV: Đó chính là một
phương pháp tả người,
phương pháp xây dựng
nhân vật mà các em sẽ được
học ở những bài sau.
s Việc miêu tả các nhân vật => Tình yêu nước có ở tất
từ chú bé Frăng đến nhân cả mọi người, mọi lứa tuổi.
vật thầy giáo Ha-men và Yêu nước trước hết là phải
sau cùng là dân làng An-dát yêu tiếng mẹ đẻ, yêu tiếng
say sưa, thành kính trong nói của dân tộc mình.
buổi học cuối cùng ấy, theo
em, tác giả muốn thể hiện ý
nghĩa gì?
GV: Đúng vậy! Đó là bài học hết sức giản di mà lại chứa đựng ý nghĩa hết sức sâu
sắc. Tình yêu nước có ở mỗi người. Yêu nước trước hết là yêu tiếng nói dân tộc
làm cho tiếng nói dân tộc ngày thêm giàu đẹp. Nếu một đất nước bị kẻ xâm lược

10


GA: Ngữ văn lớp 6
đồng hóa về ngôn ngữ, tiếng nói của dân tộc ấy bị mai một thì dân tộc ấy khó mà
có thể giành được độc lập, thậm chí rơi vào nguy cơ diệt vong.
Nhìn lại chặng đường lịch sử của dân tộc ta, chúng ta có quyền tự hào vì trải
qua hơn 1000 năm bị phong kiến phương Bắc thống trị, rồi hơn 80 năm trời bị thực

dân Pháp đô hộ, nhưng dân tộc ta vẫn đứng vững, tiếng Việt ta không mất đi mà
ngược lại vẫn được gìn giữ, phát triển và sử dụng rộng rãi trong nhân dân. Trong
những năm tháng đen tối đó, muôn triệu trái tim Việt Nam vẫn luôn ấp ủ, gìn giữ
và khao khát làm giàu đẹp tiếng nói dân tộc.
Hoạt động 4: Tổng kết

3. Tổng kết.

* Thời gian: 5’

a. ý nghĩa tư tưởng:

* Phương pháp, kĩ thuật:

- Phải biết yêu quý,

Khái quát, tổng kết.

giữ gìn và học tập để

s Học xong văn bản "Buổi

nắm vững tiếng nói

học cuối cùng", em rút ra HS trả lời

dân tộc mình, nhất là

được bài học gì?


khi đất nước rơi vào

GV liên hệ: Hi vọng rằng

vòng nô lệ, bởi tiếng

bài học đó được các em

nói không chỉ là tài

khắc sâu và ghi nhớ, đừng

sản quý báu của dân

ai để có lúc phải hối hận

tộc mà còn là phương

tiếc nuối như Frăng. Chúng

tiện quan trọng để

ta hãy yêu quý trân trọng

đấu tranh giành độc

tiếng mẹ đẻ làm cho Tiếng

lập.


Việt của chúng ta ngày một
giàu đẹp ngay khi học tập
và ngôn ngữ nói năng hàng
ngày, đừng nói những lời
thiếu trang nhã.
11


GA: Ngữ văn lớp 6
sNêu những nét nghệ thuật
nổi bật của truyện?

b. Nghệ thuật:
HS phát hiện, suy nghĩ

+ Lựa chọn ngôi kể
thứ nhất với vai kể là
một hs có mặt trong
buổi học cuối cùng.
+ Miêu tả nhân vật:
Qua ýnghĩ, tâmtrạng
(Phrăng); qua ngoại
hình, cử chỉ, lời nói
(thầy Ha-men).
+ Ngôn ngữ tự
nhiênvới

giọng

kể


chân thành và xúc
động: dùng nhiều từ
biểu cảm, phép so
sánh,ẩn dụ.
4. Luyện tập

Hoạt động 5: Luyện Tập
* Thời gian: 5’
* Phương pháp, kĩ thuật:
Thực hành luyện tập.
-GV cho HS trả lời các câu
hỏi, bài tập phần luyện tập
4. Hướng dẫn về nhà:

- HS đọc kĩ truyện, kể tóm tắt và hoàn thành bài luyện tập viết đoạn văn miêu tả
nhân vật.
- Soạn bài Nhân hoá.
12


GA: Ngữ văn lớp 6

13



×