Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 33: Ôn tập tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.14 KB, 91 trang )

Giáo án Ngữ văn 6

ÔN TẬP TỔNG HỢP

CHUẨN BỊ CHO BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
A/ VĂN BẢN:
I. Truyện và kí :
1. Hệ thống hóa những truyện và kí đã học :
S

Tên

T tác

Tác
giả

T phẩ
m

Thể

( hoặ

loại

Nội dung

Nghê thuât

Ý nghĩa



c
đoạn
trích)
1 Bài

học

Truyê

Hoài n

Bài văn miêu tả - Kể chuyện kết Tính kiêu căng
Dế Mèn có vẻ hợp với miêu tả.

của tuổi trẻ có

đườn

( Đoạn đẹp cường tráng - Xây dựng hình thể

g đời

trích )

của

tuổi

làm


trẻ tượng nhân vật người

hại
khác

đầu

nhưng tính nết Dế Mèn gần gũi khiến ta phải

tiên

còn kiêu căng, với trẻ thơ.

( tríc

xốc nổi. Do bày - Sử dụng hiệu đời.

h Dế

trò trêu chị Cốc quả các phép tu

Mèn

đã gây ra cái từ.

phiêu

chết


lưu

thương cho Dế văn

kí)

Choắt, Dế Mèn ảnh, cảm xúc.

ân

hận

suốt

thảm - Lựa chọn lời
giàu

hình

hối hận và rtus
ra

bài

học

đường đời đầu
2 Sông

Đoà


Truyê

tiên cho mình.
Cảnh sông nước -Miêu tả t ừ bao Sông nước Cà
1


Giáo án Ngữ văn 6
nước n
n


Giỏi

Mau (

Cà Mau có vẻ quát đến cụ thể.

Mau



một

( Đoạn đẹp rộng lớn, - Lựa chọn từ ngữ đoạn trích độc
trích)

hùng vĩ, đầy sức gợi hình, chính đáo và hấp dân


trích

sống hoang dã. xác kết hợp với thể hiện sự am

Đất

Chợ Năm Căn là việc sử d ụng các hiểu, tấm lòng

rừng

hình ảnh cuộc phép tu từ.

phươ

sống tấp nập, - Sử d ụng ngôn văn Đoàn Gioi

ng

trù phú, độc đáo ngữ địa phương.

Nam)

ở vùng tận cùng - Kết hợp miêu tả và con người
phía

nam

Tổ và thuyết minh.

gắn bó của nhà

với thiên nhiên
vùng

đất



Tạ

quốc
Mau.
Truyện Qua câu chuyện - Kể chuyện băng Tình cảm trong

tranh

Duy

ngắn

của

Anh

3 Bức

về người anh và ngôi thứ nhất tạo sáng nhân hậu
cô em gái có tài nên sự chân th ật bao giờ cũng

em


hội họa, truyện cho câu chuyện.

lớn hơn, cao

gái

bức tranh của - Miêu tả chân

đẹp hơn lòng

tôi

em gái tôi cho thực diên biến ghen ghét, đố
thấy: Tình cảm tâm lí của nhân kị.
trong

sáng

và vật.

lòng nhân hậu
của người em
gái đã giúp cho
người anh nhận
ra phần hạn chế
4 Vượt
thác




Truyê

ở chính mình.
Bài văn miêu tả Phối hợp miêu tả Vượt thác là

Quả

n

cảnh vượt thác cảnh thiên nhiên một bài ca về

( Tríc ng

( Đoạn của con thuyền và miêu tả ngo ại thiên

h

trích )

Quê

''

nhiên,

trên sông Thu hình , hành động đất nước quê
Bồn, làm nổi bật của con người.
2

hương,


về


Giáo án Ngữ văn 6
nội

vẻ hùng dũng và Sử d ụng

")

sức mạnh của nhân hóa so sánh ; từ đó đã kín

phép người lao động

con người lao phong phú và có đáo nói lên tình
động trên nền hiệu quả.

yêu đất nước,

cảnh thiên nhiên Lựa chọn các chi dân

tộc

của

rộng lớn, hùng tiết miêu tả đ ăc nhà văn.


sắc, chọn lọc.

Sử d ụng ngôn
ngữ giàu

hình

ảnh, biểu cảm và
gợi
5 Buổi

nhiều

liên

tưởng.
Qua câu chuyện - Kể chuyện băng -Tiếng nói là

An-

Truyê

học

Phô

n ngắn buổi học cuối ngôi thứ nhất.

cuối

ng-


Pháp

cùng



Pháp ở vùng An- huống

Đô-

dát bị quân Phổ độc đáo.

Đê

chiếm đóng và - Miêu tả tâm lí yêu

một giá trị văn

cùng băng tiếng - Xây dựng tình hóa

cao

quy

truyện của dân tộc,
yêu tiếng nói là
văn

hóa


hình ảnh căm nhân vật qua tâm của dân tộc.
động cuat thầy trạng suy nghĩ, Tình yêu tiếng
Ha-men, truyện ngoại hình.

nói dân tộc là

đã thể hiện lòng - Ngôn ngữ t ự một biểu hiện
yêu nước trong nhiên, sử d ụng cụ thể của lòng
một biểu hiện câu

văn

biểu yêu nước. Sức

cụ thể là tình cảm, từ c ảm thán mạnh
yêu

tiếng

của

nói và các hình ảnh tiếng nói dân

của dân tộc và so sánh.

tộc

nêu lên chân lí: “

mạnh của văn


Khi một dân tộc

hóa, không một

rơi vào vòng nô

thế l ực nào có

3



sức


Giáo án Ngữ văn 6
lệ , chừng nào

thể th ủ tiêu.

họ vân giữ vững

Tự do c ủa một

tiếng

dân

nói


của

tộc

gắn

mình thì chẳng

liền với việc

khác

nắm

giữ gìn và phát

được chìa khóa

triển tiếng nói

của

dân tộc mình.


chốn

lao


tù”…

- Văn bản cho
thấy tác giả là
một người yêu
nước, yêu độc
lập, tự do, am
hiểu sâu sắc về

6 Cô Tô

Ngu



Vẻ

( Đoạ yễn

(

n

Tuâ

bút )

trích

n


đẹp

tiếng mẹ đẻ.
tươi - Khắc họa hình - Bài văn cho

Tùy sáng, phong phú ảnh tinh tế, chính thấy vẻ đ ẹp
của

cảnh

sắc xác, độc đáo.

độc đáo của

thiên nhiên vùng - Sử d ụng các thiên

)

nhiên

đảo Cô Tô và phép so sánh mới trên biển đảo
m ột

nét

sinh lạ và t ừ ng ữ giàu Cô Tô, vẻ đ ẹp

hoạt của người tính sáng tạo.


của người lao

dân trên đảo Cô

động trên vùng



đảo này. Qua
đó thấy được
tình cảm yêu
quy của tác giả
đối với mảnh

7 Cây
tre

Thé
p



Cây tre là người Kết

hợp

đất quê hương.
giữa Văn bản cho

bạn thân thiết chính luận và trữ thấy vẻ đ ẹp và

4


Giáo án Ngữ văn 6
Viêt
Mới

lâu

Nam

người nông dân Xây

đời

của tình.

sự g ắn bó của
dựng hình cây tre với đời

và nhân dân Việt ảnh phong phú sống dân tộc
Nam. Cây tre có chọn lọc vừa cụ ta. Qua đó cho
vẻ đẹp bình dị thể v ừa

mang thấy tác giả là

và nhiều phẩm tính biểu tượng.
chất quy

người có hiểu


báu. Lựa chọn lời văn biết về cây tre,

Cây tre đã trở giàu nhịp điệu và có tình cảm sâu
thành một biểu có tính biểu cảm năng có niềm
tượng của đất cao.

tin và tự hào

nước Việt Nam, Sử d ụng thành chính đáng về
dân

tộc

Việt công các phép so cây

Nam.

tre

Việt

sánh, nhân hóa, Nam.

I-li-a Tùy

điệp ngữ.
Bài văn thể hiện Kết hợp

yêu


Êren bút

lòng yêu nước chính luận và trữ bắt nguồn từ

nước

Bua

thiết

8 Lòng

Chính

tha,

sâu tình.

giữa Lòng yêu nước
lòng

yêu

( Tríc ( Ng luân

sắc của tác giả Kết hợp sự miêu những gì gần

h


và những người tả tinh t ế ch ọn gũi thân thuộc

a)

trong

dân



báo''

trong hoàn cảnh ảnh tiêu biểu của xóm, phố, quê

Thử

thử thách gay từng

lửa ''

gắt

của

viết lọc những hình nhất nơi nhà,
miền

với hương.

Lòng


cuộc biểu hiện cảm yêu nước trở

chiến tranh vệ xúc tha thiết, sôi nên mãnh liệt
quốc. Đồng thời nổi và suy nghĩ trong thử thách
bài văn đã nói sâu sắc.

của cuộc chiến

lên một chân lí : Cách lập luận của tranh
“ Lòng yêu nước tác giả khi lí gi ải vệ qu ốc. Đó là
ban đầu là lòng ngọn nguồn của bài học thấm
yêu những vật lòng yêu nước lô- thía
5



nhà


Giáo án Ngữ văn 6
tầm

thường gic và chăt che.

văn I-li-a Ê -ren

nhất …Lòng yêu

-bua


nhà,

tới.

yêu

làng

truyền

xóm, yêu miền
quê trở nên lòng
9 Lao

Duy

yêu Tổ quốc.
Hồi kí Miêu tả các loài Nghệ thu ật miêu Bài văn đã cung

xao

Khá

tự

n

truyên quê, qua đó bộc động và hấp dân.


chim



đồng tả t ự nhiên sinh cấp

những

thông tin bổ

lộ vẻ đẹp, sự Sử d ụng nhiều ích và lí thú về
phong phú của yếu tố dân gian đăc điểm một
thiên nhiên làng như đồng dao, số loài chim ở
quê và bản sắc thành ngữ.

làng quê nước

văn hóa dân gian Lời văn giàu hình ta, đồng thời
ảnh.

cho thấy mối

Việc sử d ụng các quan tâm của
phép tu từ giúp con người với
hình dung cụ th ể loài vật trong
hơn về đối tượng thiên nhiên.
đượcmiêu tả.
II. Thơ :
S


Tên bài Tác

Thể

Nội dung

Nghê thuât

Ý nghĩa

T

thơ-

giả

loại

T

năm

Minh

Thơ

Bài thơ thể Lựa chọn sử d ụng Bài

nay Bác Huệ


ngu

hiện

tấm thể th ơ năm chữ hiện tấm lòng

không

ngôn

lòng

yêu kết hợp tự s ự miêu Yêu

ngủ

thương

sâu tả và biểu cảm.

( 1951)

sắc rộng lớn Lựa chọn, sử d ụng Hồ v ới bộ đ ội
6

sáng
1

tác
Đêm


thơ

thể

thương

bao la của Bác


Giáo án Ngữ văn 6
của Bác Hồ lời thơ giản dị có và nhân dân;
với bộ đội , nhiều hình ảnh thể tình cảm kính
nhân dân và hiện tình cảm tự yêu cảm phục
tình cảm kính nhiên, chân thành.

của bộ đội của

yêu cảm phục Sử d ụng từ láy t ạo nhân dân ta
của

người giá trị g ợi hình và đối với Bác.

chiến sĩ đối biểu cảm khắc họa
với Bác.
2

hình ảnh cao đẹp

Lượm




Thơ

về Bác Hồ kính yêu.
Bài thơ khắc Sử d ụng thể th ơ Bài thơ khắc

( 1949)

Hưu

bôn

họa hình ảnh bốn chữ giàu ch ất họa hình ảnh

chư

Lượm
nhiên,

hồn dân gian phù hợp chú
vui với lối kể chuyện



hồn

nhiên


dũng

tươi,

hăng Sử d ụng nhiều từ cảm hi sinh vì

hái,

dũng láy có giá trị g ợi nhiệm

vụ

Lượm hình và giàu âm kháng

chiến.

cảm.
đã

hi

nhưng

sinh điệu.
hình Kết

Đó là một hình
hợp

nhiều tượng cao đẹp


ảnh của em phương thức biểu trong thơ Tố
vân còn sống đạt: miêu tả, kể Hữu.
mãi với chúng chuyện, biểu cảm.
ta.

Đồng

thời bài thơ đã

Kết cấu đầu cuối thể hi ện chân
tương ứng

thật tình cảm
mến

thương

và cảm phục
của

tác

giả

giành cho chú
bé Lượm nói
riêng




những em bé
7


Giáo án Ngữ văn 6
yêu nước nói
3

Mưa
(

Trần

Thơ

đọc Đăng

thêm-

chung.
Bài thơ miêu Sử d ụng thể th ơ tự Bài thơ

co

tả sinh động do với những câu thấy sự phong

Khoa

cảnh


1967)

thiên

vật ngắn, nhịp nhanh

phú của thiên

nhiên Sử d ụng các phép nhiên





trước

và nhân hóa tác giả đã thế v ững chãi

trong

cơn tạo dựng được hình của con người.

mưa

rào

ở ảnh sống động về Từ đó

làng quê.


cơn mưa.

th ể

hiệnj tình cảm
vui

tươi



thân thiện của
tác giả đ ối với
thiên nhiên và
làng quê yêu
quy của mình.
III. Văn bản nhật dụng :
STT
Tên bài
Tác giả
1
Cầu Long Biên- Thúy
chứng nhân lịch Lan
sử

(

N ội dung
Hơn một thế kỉ, cầu Long Biên đã chứng kiến

bao sự kiện hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện

báo nay, cầu Long Biên vân mãi mãi trở thành một

Người

chứng nhân lịch sử.

Hà Nội)
2

3

Bức thư của thủ

Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên,

lĩnh da đo

chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên nh ư

Động Phong Nha Trần

bảo vệ mạng sống của chính mình.
Động Phong Nha là kì quan thứ nhất. Vẻ đẹp

Hoàng

của hang động đã và đang thu hút khách trong
và ngoài nước tham quan. Chúng ta tự hào về vẻ

đẹp của Phong Nha và những thắng cảnh khác.

B/ TIẾNG VIỆT :
8


Giáo án Ngữ văn 6
I. Các từ loại đã học :
1. Học kì I : Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng t ừ, ch ỉ t ừ.
2. Học kì II : Phó từ .
Phó từ là gì

Các lo ại phó t ừ
Phó từ đứng trước động từ, Phó từ đứng sau động từ,

tính từ
tính từ
Phó từ là những từ chuyên Có tác dụng bổ sung một số y Có tác dụng bổ sung một
đi kèm động từ, tính từ để nghĩa về thời gian( đã, đang, số y nghĩa về mức độ
bổ sung ý nghĩa cho động se...), về mức độ( rất, hơi, ( quá, lắm...), về khả
từ, tính từ.

quá...), sự tiếp diên tương năng( được...), về khả
tự( cũng, vân, cứ, còn...), sự năng ( ra, vào, đi...)

Ví dụ : Dũng đang học bài .

phủ

định(


không,

chưa,

chẳng), sự cầu khiến( hãy,
chớ, đừng) cho động từ, tính
từ trung tâm.
II. Các biện pháp tu từ trong câu :
So sánh
Nhân hóa
Ẩn d ụ
Hoán dụ
Khái Là
đối Là gọi hoặc tả con Là gọi tên sự vật Là gọi tên sự
niệ

chiếu

sự vật, cây cối, đồ hiện tượng này vật,

hiện

m

vật, sự việc vật... bằng những bằng tên sự vật tượng,khái
này với sự từ ngữ vốn được hiện tượng khác niệm bằng tên
vật, sự việc dùng để gọi hoặc có nét tương đồng sự

vật,


khác có nét tả con người, làm với nó nhằm tăng tượng,
tương
đồng
làm

hiện
khái

cho thế giới loài sức gợi hình, gợi niệm khác có
để vật, cây cối, đồ vật cảm cho sự diễn nét quan hệ gần
tăng trở nên gần gũi với đạt.

gũi với nó nhằm

sức

gợi con người, biểu thị

tăng

hình,

gợi những suy nghĩ tình

hình, gợi cảm

cảm cho sự cảm của con người.
9


sức

gợi

cho sự diễn đạt.


Giáo án Ngữ văn 6
diễn đạt.



Măt trăng Từ trên cao, chị Ăn quả nhớ kẻ Lớp ta học chăm

dụ

tròn

như trăng nhìn em mỉm trồng cây. ( ăn chỉ.

cái đĩa bạc.

cười.

quả : hưởng thụ;
trồng cây : người

Các

2 kiểu :


3 kiểu nhân hóa :

làm ra)
4 kiểu

ẩn

dụ 4 kiểu:

kiểu + So sánh - Dùng những từ thường găp:

- Lấy bộ phận

ngang

vốn gọi người để - Ẩn dụ hình thức.

để gọi toàn thể.

băng,:

gọi vật.

- Lấy cái cụ thể

(

Từ


- Ẩn dụ cách thức

so VD: Bác Tai, cô Mắt, - Ẩn dụ phẩm để gọi cái trìu

sánh: như, câu Chân, câu Tay chất.

tượng.

giống như, cùng đến nhà lão - Ẩn dụ chuyển - Lấy dấu hiệu
tựa, y hệt, Miệng

đổi cảm giác.

sự vật để gọi sự

y như, như - Dùng những từ

vật.

là...)

vốn chỉ hoạt động,

- Lấy vật chứa

+so

sánh tính chất của người

đựng để gọi vật


không

để chỉ hoạt động,

ngang

tính chất của vật.

băng. ( Từ VD: Con mèo nhớ
so

thương con chuột

sánh:hơn,

- Trò chuyện, xưng

thua,

hô với vật như đối

chẳng

với người.

băng,khác

VD: Trâu ơi, ta bảo


hẳn, chưa trâu này.
băng...)
10

bị chứa đựng


Giáo án Ngữ văn 6

III. Câu và cấu tạo câu :
1. Các thành phần chính của câu :
Phân biệt thành

Vị ngữ

Ch ủ ng ữ

phần chính với
thành phần phụ
Thành
phần - Là thành phần chính của - Là thành phần chính của câu
chính của câu là câu có khả năng kết hợp với nêu tên sự vật, hiện tượng có
những

thành các phó từ chỉ quan hệ thời hoạt động,đặc điểm, trạng

phần bắt buộc gian và trả lời cho các câu thái,... được miêu tả ở vị ngữ.
phải có mặt để hỏi làm gì?, làm sao? hoặc Chủ ngữ thường trả lời cho
câu có cấu tạo là gì ?
hoàn


chỉnh

các câu hỏi: Ai?Con gì?...

và - Thường là động từ hoặc - Thường là danh từ, đại từ

diễn đạt được cụm động từ, tính từ hoặc hoặc cụm danh từ. Trong
một ý trọn vẹn. cụm tính từ, danh từ hoặc những trường hợp nhất định,
Thành

phần cụm danh từ.

động từ, tính từ hoặc cụm

không bắt buộc - Câu có thể có một hoặc động từ, cụm tính từ cũng có
có mặt được gọi nhiều vị ngữ.

thể làm chủ ngữ.



- Câu có thể có một hoặc

thành

phần

phụ.
VD : Trên sân

trường,
em/

nhiều chủ ngữ.

chúng

đang

vui
11


Giáo án Ngữ văn 6
đùa.
2. Cấu tạo câu :
Câu trần thuật Câu trần thuật đơn có từ Câu trần thuật đơn không
đơn

có từ là
Khái Là loại câu do - Vị ngữ thường do từ là - Vị ngữ thường do động từ
niệ

một cụm C-V tạo kết hợp với danh từ hoặc cụm động từ, tính từ

m

thành, dùng để ( cụm danh từ) tạo hoặc cụm tính từ tạo
giới


thiệu,

tả thành.Ngoài ra tổ hợp thành.

hoặc kể một sự giữa từ là với động - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ
việc, sự vật hay từ( cụm động từ) hoặc định, nó kết hợp với các từ
để nêu một ý tính
kiến .

từ(

cụm

tính không, chưa.

từ)...cũng có thể làm vị + Câu miêu tả : chủ ngữ
ngữ.

đứng trước vị ngữ, dùng

- Khi biểu thị ý phủ định, miêu tả hành động, trạng
nó kết hợp với các cụm thái, đăc điểm...của sự vật
từ không phải, chưa nêu ở chủ ngữ.
phải.

VD: Con chim / đang bay.
+ Câu tồn tại : vị ngữ đứng
trước chủ ngữ, dùng để
thông báo sự xuất hiện, tồn
tại hay tiêu biến của sự

vật.



Tôi đi về.

VD: Trong nhà/ có khách
Mèn trêu chị Cốc/ là dại. Chúng tôi đang vui đùa.

dụ
IV. Chưa lỗi về chủ ngư, vị ngư:
Câu thiếu chủ Câu thiếu vị ngữ

Câu thiếu cả Câu sai về quan hệ

ngữ

chủ ngữ lân ngữ nghĩa giữa các
12


Giáo án Ngữ văn 6
vị ngữ
Ví dụ - Với kết quả Bạn Trang, người Mỗi khi
sai.

của

năm


đ ầu

học học gioi nhất lớp qua cầu Bồng trường thì Tuấn

tiên

Trường

thành phần câu
đi Khi em đến cổng

ở 6a1.

Sơn.

gọi em và được

Trung

bạn ấy cho một cây

học cơ sở đã

bút mới.

động viên em
rất nhiều.
Cách

- Thêm chủ ngữ - Thêm vị ngữ cho - Thêm chủ - Khi em đến cổng


chữa

cho câu.

câu.

ngữ và vị ngữ. trường thì Tuấn

- Biến trạng ngữ - Biến cụm từ đã

gọi em và em được

thành chủ ngữ.

bạn ấy cho một cây

cho

- Biến vị ngữ phận

thành
của

bộ
cụm

bút

mới.


(

câu

thành cụm chủ- chủ-vị.

ghép)

v ị.

- Biến cụm từ đã

- Khi em đến cổng

cho

trường thì Tuấn

thành

bộ

phận của vị ngữ.

gọi em và cho em
một cây bút mới.
( một chủ ngữ, hai
vị ngữ)


V. Dấu câu:
Dấu kết thúc câu ( đăt ở cuối câu )
Dấu chấm
Dấu chấm hoi
Dấu chấm than
- Là dấu kết thúc câu, -Là dấu kết thúc câu -Là dấu kết thúc câu,
được đăt ở cuối câu trần được đăt ở cuối câu được đăt ở cuối câu
thuật( đôi khi được đăt ở nghi vấn .

cầu khiến hoăc câu

cuối câu cầu khiến)

cảm thán .

- Ví dụ : Tôi đi học.

- Ví dụ : Bạn làm bài
13


Giáo án Ngữ văn 6
Bạn hãy cố học toán chưa?
đi.

- Ví dụ : Hôm nay,

trời đẹp quá !
Dấu phân cách các bộ phận câu ( đăt trong nội bộ


câu)
- Là dấu dùng để phân cách các bộ phận câu, được đ ăt trong n ội b ộ câu .
- Ví dụ : Hôm nay, tôi đi học . ( dấu phảy ngăn cách trạng ng ữ v ới nòng c ốt
câu )
Lớp 6a1, lớp 6a2, lớp 6a3/ v ừa hát, v ừa múa đ ẹp quá. ( d ấu ph ảy
ngăn cách chủ ngữ với chủ ngữ, vị ngữ với vị ngữ)
TIẾNG VIỆT
I. Các thành phần chính của câu
Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có măt
để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diên đạt được một y trọn vẹn. Thành phần
không bắt buộc phải có trong câu được gọi là thành phần phụ.
1. Vị ngữ
 Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó t ừ
chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hoi Làm gì ?, Làm sao ?, Như thế
nào ? hoăc Là gì ?
 Vị ngữ thường là động từ hoăc cụm động từ, tính từ hoăc cụm tính t ừ,
danh từ hoăc cụm danh từ.
 Câu có thể có một hoăc nhiều vị ngữ.
2. Chủ ngữ
 Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện t ượng có ho ạt
động, đăc điểm, trạng thái, … được miêu tả ở vị ngữ. Ch ủ ngữ th ường tr ả l ời
cho các câu hoi Ai ?, Con gì ? hoăc Cái gì ?
 Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoăc cụm danh từ. Trong nh ững
trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoăc cụm động từ, cụm tính t ừ cũng
có thể làm chủ ngữ.
 Câu có thể có một hoăc nhiều chủ ngữ.
14


Giáo án Ngữ văn 6

II. Nhân hóa
1. Nhân hóa là gì ?
Nhân hóa là gọi hoăc tả con vật, cây cối, đồ vật, … băng nh ững từ ng ữ
vốn được dùng để gọi hoăc tả con người; làm cho th ế gi ới loài v ật, cây c ối,
đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được nh ững suy nghĩ, tình
cảm của con người.
2. Các kiểu nhân hóa
Có ba kiểu nhân hóa thường găp là :
1. Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động,
tính chất của vật.
3. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
III. So sánh
1. So sánh là gì ?
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, s ự việc khác có nét
tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho s ự diên đạt.
2. Cấu tạo của phép so sánh
 Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm :
 Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh) ;
 Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với s ự vật, s ự vi ệc nói ở vế
A) ;
 Từ ngữ chỉ phương diện so sánh ;
 Từ ngữ chỉ y so sánh (gọi tắt là từ so sánh).
 Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhi ều :
 Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ y so sánh có th ể được lược b ớt.
 Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.
Vế A (sự vật Phương diện so
được so sánh)

sánh


Từ so sánh

3. Các kiểu so sánh
15

Vế

B

(sự

vật

dùng để so sánh)


Giáo án Ngữ văn 6
Có hai kiểu so sánh :
 So sánh ngang băng ;
 So sánh không ngang băng.
4. Tác dụng của so sánh
So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu t ả s ự v ật, s ự vi ệc
được cụ thể, sinh động ; vừa có tác dụng biểu hiện tư t ưởng, tình c ảm sâu
sắc.
IV. Ẩn dụ
1. Ẩn dụ là gì ?
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này băng tên sự vật, hiện tượng
khác có nét tương đồng với nó nhăm tăng sức g ợi hình, g ợi c ảm cho s ự di ên
đạt.

2. Các kiểu ẩn dụ
Có bốn kiểu ẩn dụ thường găp là :
 Ẩn dụ hình thức ;
 Ẩn dụ cách thức ;
 Ẩn dụ phẩm chất ;
 Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
V. Hoán dụ
1. Hoán dụ là gì ?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm băng tên của một s ự
vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi v ới nó nh ăm tăng s ức g ợi
hình, gợi cảm cho sự diên đạt.
2. Các kiểu hoán dụ
Có bốn kiểu hoán dụ thường găp là :
 Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ;
 Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ;
 Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ;
 Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
16


Giáo án Ngữ văn 6

C/ TẬP LÀM VĂN : Dàn bài chung của văn tả cảnh và văn tả người.
Dàn bài chung về văn tả

Dàn bài chung về văn tả

cảnh
người
1/ Mở Giới thiệu cảnh được tả : Cảnh Giới thiệu người định tả : Tả ai ?

bài

gì ? Ở đâu ? Ly do tiếp xúc với Người được tả có quan hệ gì với

2/

cảnh ? Ấn tượng chung ?
em ? Ấn tượng chung ?
a. Bao quát : Vị trí ? Chiều cao a. Ngoại hình : Tuổi tác ? Tầm

Thân

hoăc diện tích ? Hướng của cảnh vóc ? Dáng người ? Khuôn măt ?

bài

? Cảnh vật xung quanh ?

Mái tóc ? Mắt ? Mũi ? Miệng ?
Làn da ? Trang phục ?...( Từ ngữ,

b. Tả chi tiết : ( Tùy từng cảnh hình ảnh miêu tả)
mà tả cho phù hợp)

b. Tả chi tiết : ( Tùy từng người

* Từ bên ngoài vào ( từ xa) : Vị trí mà tả cho phù hợp)
quan sát ? Những cảnh nổi bật ? * Nghề nghiệp, việc làm ( Cảnh
Từ ngữ, hình ảnh gợi tả ?...


vật làm việc + những động tác,

* Đi vào bên trong ( gần hơn) : Vị việc làm...). Nếu là học sinh, em
trí quan sát ? Những cảnh nổi bé : Học, chơi đùa, nói năng...( Từ
bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả ?...

ngữ, hình ảnh miêu tả)

* Cảnh chính hoăc cảnh quen * Sở thích, sự đam mê : Cảnh vật,
thuộc mà em thường thấy ( rất thao tác, cử chỉ, hành động...( Từ
gần) : Cảnh nổi bật ? Từ ngữ ngữ, hình ảnh miêu tả)
hình ảnh miêu tả...

* Tính tình : Tình yêu thương với
những người xung quanh : Biểu
hiện ? Lời nói ? Cử chỉ ? Hành
động ?( Từ ngữ, hình ảnh miêu
tả)

3/ Kết Cảm nghĩ chung sau khi tiếp xúc; Tình cảm chung về người em đã
17


Giáo án Ngữ văn 6
bài
Tình cảm riêng hoăc nguyện tả ? Yêu thích, tự hào, ước
vọng của bản thân ?...
nguyện ?...
Dù là tả cảnh hay tả người, bất cứ một đề nào, các em cũng ph ải


Chú ý:

nhớ lập dàn bài phù hợp. Phải làm bài, viết bài đàng hoàng, tuy ệt đ ối
không được làm sơ sài, lộn xộn.
ĐỀ SỐ 2
MÔN: NGỮ VĂN 6
Câu 1: (2 điểm)
Qua sự việc Dế Mèn trêu chọc chị Cốc dân đến cái chết của Dế
Choắt, Dế Mèn đã rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. Bài h ọc ấy là
gì?
Câu 2: (3 điểm) Nhân hóa là gì? Kể tên các các kiểu nhân hóa th ường
găp.
Viết một đoạn văn miêu tả ngắn (Khoảng 5-7 câu) với nội dung
tự chọn. Trong đoạn văn có ít nhất một phép nhân hóa (Dùng thước gạch
dưới phép nhân hóa đó); Cho biết phép nhân hóa được dùng trong đo ạn văn
thuộc kiểu nhân hóa nào?
Câu 3:( 5 điểm)
Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha,
mẹ, anh, chị, em, ... ).

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2011 -2012
Câu 1:
Trước cái chết thảm thương của Dế Choắt, Dế Mèn ân h ận về l ỗi của mình
và thấm thía bài học đường đời đầu tiên. Bài học ấy được nói lên qua l ời
khuyên của Dế Choắt: “... ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà ch ẳng
biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân đấy”.(2 điểm)
18


Giáo án Ngữ văn 6

Câu 2 :
- Nhân hóa là gọi hoăc tả con vật, cây cối, đ ồ vật,... b ăng nh ững t ừ
ngữ vốn được dùng để gọi hoăc tả con người (0,25 điểm) ; làm cho th ế gi ới
loài vật, cây cối đồ vật,... trở nên gần gũi với con người (0,25 đi ểm), bi ểu th ị
được những suy nghĩ, tình cảm của con người. (0,25 điểm)
- Có ba kiểu nhân hóa thường găp là:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. (0,25 điểm)
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính ch ất của người đ ể ch ỉ hoạt
động, tính chất của vật. (0,25 điểm)
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. (0,25 đi ểm)
- Viết một đoạn văn ngắn theo đúng yêu cầu, trình bày rõ ràng, đúng
chính tả (đạt 0,5 điểm);
- Dùng thước gạch dưới đúng ít nhất một phép nhân hóa đạt 0,5
điểm.
- Xác định đúng kiểu nhân hóa đã sử dụng trong đoạn văn đạt 0,5
điểm.
Câu 3: Đáp án:
a) Hình thức:
- Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp, viết đúng chính tả, đúng kiểu bài miêu
tả (0,5 điểm);
- Bố cục rõ ràng, lời văn diên đạt mạch lạc, l ời văn trong sáng, h ấp d ân;
trình tự quan sát miêu tả phù hợp (0,5 điểm).
b) Nội dung:
- Mở bài: Giới thiệu chung về người thân được tả. (0,5 đi ểm).
- Thân bài: Miêu tả theo trình tự.
+ Ngoại hình : măt, mũi, tóc, tai….(1 điểm).
+ Tính tình: đối với em và mọi người xung quanh. (0,5 điểm).
+ Sở thích, việc làm. (1 điểm).
+Tình cảm dành cho em . (0,5 điểm).
19



Giáo án Ngữ văn 6
- Kết bài: Tình cảm của em đối với người thân, kèm theo lời nhắn nh ủ và
hứa hẹn với người thân. (0,5 điểm).
*Lưu ý: Có thể học sinh có những cách trình bày khác ở dàn bài
trên. Các giáo viên là giám khảo căn cứ n ội dung, m ức đ ộ di ên đ ạt c ủa h ọc
sinh mà đánh giá cho điểm cho hợp lí.
ĐỀ SỐ 2
ĐỀ KIỂM TRA HOC KY II MÔN NGỮ VĂN LƠP 6
Năm học: 2011-2012
Thời gian: 90 phut (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1. ( 1 điểm)
Tóm tắt đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài.
Câu 2. ( 3 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn ( từ 6 đ ến 8 câu) trình bày cảm nh ận của em về
những phẩm chất quy báu của cây tre là một biểu tượng của đất n ước và con
người Việt Nam, trong đó sử d ụng hai biện pháp tu từ đã đ ược học ( gạch
dưới và gọi tên)
Câu 3. ( 6 điểm)
Tả một buổi lê chào cờ đầu tuần ở trường em.

ĐAP AN ĐỀ THI HOC KY II
MÔN NGỮ VĂN
Câu 1. ( 1 điểm)
Bài làm
Dế Mèn nh ờ ăn u ống điều độ nên đã tr ở thành m ột chàng dế thanh niên
cường tráng, khoẻ m ạnh. Mèn thường khinh miệt Dế Cho ắt, cà khịa v ới bà
con trong xóm. Một hôm, Mèn bày trò trêu chọc chị C ốc làm ch ị n ổi gi ận và
20



Giáo án Ngữ văn 6
gây ra cái chết thảm thương cho Dế Cho ắt. Trước khi tắt th ở, Cho ắt khuyên
mèn:’’ Ở đ ời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không bi ết nghĩ, s ớm
muộn cũng mang vạ vào thân.” Mèn rất hối hận nên chôn cất bạn t ử tế và rút
ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình.
Câu 2. ( 3 điểm)
Bài làm
Cây tre được nhân hoá khiến cho tre gần gũi và gắn bó v ới con ng ười. Tất c ả
các phẩm chất cao quy của con người Việt Nam đ ược tác gi ả g ắn cho ph ẩm
chất của tre. Tre mộc mạc, nhun nhặn, cứng cáp, deo dai, thanh cao, gi ản
dị, chí khí như người.
Phép so sánh

phép

nhân hoá
Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, gi ữ đ ồng lúa chín. Tre! Anh hùng lao
động. Tre! Anh hùng chiến đấu. Vì thế mà tre là bi ểu t ượng c ủa đất n ước
Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
Câu 3. ( 6 điểm) ( bài tham khảo)
Thứ hai nào cũng vậy, trường em lại tổ chức lê chào c ờ đầu tu ần theo quy
định. Tham dự buổi lê hôm nay có thầy hiệu trưởng, các thầy cô giáo và đông
đảo các bạn học sinh.
Trời hôm nay thật trong xanh, mát mẻ. Những bông hoa t ươi th ắm toả h ương
thơm như muốn chào đón chúng em bắt đầu một tuần học m ới. Trên sân
trường, các bạn học sinh ngồi truy bài, một số bạn khác thì lại c ười đùa, nói
chuyện to nho với nhau, khuôn măt ai nấy cũng thật vui vẻ. Hôm nay bạn
nào cũng măc những bộ quần áo thật sạch se, gọn gàng. Nh ững bạn nam thì

măc chiếc quần ka ki màu xanh với những chiếc áo đồng phục màu trắng.
Còn các bạn nữ thì lại măc váy kẻ ca rô với chiếc áo c ổ viền hoa, t ất c ả đ ều
đeo chiếc khăn quàng đo thắm trên vai. Cột cờ đã được dựng lên gi ữa bồn
hoa rực rỡ muôn màu sắc. Các thầy, cô giáo thì lại măc nh ững bộ comlê và
21


Giáo án Ngữ văn 6
chiếc áo dài truyền thống. Bỗng một hồi trống giòn giã vang lên, chúng em l ại
nhanh chóng tập trung ngay thẳng trước cột cờ. Đúng bảy gi ờ m ười lăm, khi
mọi người đã ổn định thì tiếng nói trầm ấm của cô tổng ph ụ trách nh ắc nh ở
mọi người chỉnh lại đội ngũ, trang phục. Cả trường im lăng, sau đó cô hô
dõng dạc: “Nghiêm! Chào cờ, chào!”. Cả trường đều đứng th ẳng, đầu ng ẩng
cao nhìn lá cờ đo sao vàng đang từ từ được kéo lên. Nh ững cánh tay xinh x ắn
của các bạn đồng thời giơ lên cùng tiếng Quốc ca hoành tráng: “Đoàn quân
Việt Nam đi, chung lòng cứu quốc, bước chân dồn vang trên đ ường g ập
ghềnh xa. Mọi người đều như cảm thấy không khí thiêng liêng trang trọng
của buổi lê nhắc nhở chúng em nhớ tới bao anh hùng đã ngã xuống vì T ổ
quốc, vì tương lai con em. Khi bài Quốc ca kết thúc, cô lại hô to: “Đ ội ca”. Cùng
hoà với tiếng trống là tiếng hát của chúng em: “Cùng nhau ta đi lên theo bước
đoàn thanh niên đi lên, cố gắng xứng đáng cháu ngoan Bác H ồ” nh ư muốn
quyết tâm học tập thực hiện tốt lời Bác để sau này dựng xây đất n ước. K ết
thúc của phần nghi thức là lời tuyên thệ: “Vì Tổ quốc xã hội ch ủ nghĩa, vì lí
tưởng của Bác Hồ vĩ đại. Sẵn sàng!”. Chúng em hô theo cô: “Sẵn sàng!” nh ư
phá tan bầu không khí. Sau phần nghi th ức, cô lại thay m ăt cho Ban Giám
hiệu nhận xét về tình hình học tập của các bạn trong tuần qua. ở phía d ưới,
những lớp được khen thưởng có vẻ vui mừng lắm, còn nh ững l ớp khác nghe
chừng rất buồn bã. Sau nhận xét, cô giới thiệu thầy Hiệu trưởng lên phát
biểu và dăn dò chúng em. Nét măt nghiêm trang với dáng đi kho ẻ kho ắn,
thầy tiến về phía lê đài. Thầy vui vẻ tuyên dương những tập thể có thành

tích trong học tập và phong trào của tr ường, sau đó th ầy nh ắc nh ở các l ớp
chưa cố gắng hay còn khuyết điểm. Lời dăn của th ầy th ấm sâu vào lòng
chúng em. Buổi lê chào cờ kết thúc với bài hát “Bốn ph ương tr ời”. Chúng em
vào lớp với khuôn măt lấm tấm mồ hôi nhưng rất vui vẻ. Ngoài kia, lá c ờ vân
tung bay hẹn tuần sau găp lại.
Qua không khí trang nghiêm nhưng cũng thật thân mật của buổi lê đã nhắc
chúng em phải rèn luyện để xứng đáng với cha anh.
ĐỀ SỐ 3
22


Giáo án Ngữ văn 6
Câu 1: Em hãy nêu y nghĩa của văn bản Buổi học cuối cùng c ủa nhà văn Đôđê?( 1đ)
Câu 2: Viết thuộc lòng một khổ thơ trong bài thơ Lượm của Tố Hữu?( 1đ)
Câu 3: Nhân hóa là gì? Cho ví dụ? (2đ)
Câu 4: Em hãy viết một bài văn tả một người thân mà em yêu quy.( 6 điểm)
Hướng dẫn chấm và biểu điểm:
Câu 1:
Ý nghĩa văn bản - Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quy của dân tộc , yêu
tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc ,là biểu hiện cụ th ể của lòng yêu n ước . S ức
mạnh của văn hóa của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, không có
một thế lực nào có thể thủ tiêu .Tự do của một dân tộc gắn v ới vi ệc gi ữ gìn
và phát triển tiếng nói của dân tộc mình (1đ).
Câu 2:
- Học sinh viết thuộc lòng được hai khổ thơ (8 dòng) trong văn bản. (1đ)
Câu 3:
- Nhân hóa là gọi hoăc tả con vật, cây cối, đồ vật,....b ăng nh ững t ừ ng ữ v ốn
được dùng để gọi tả con người, làm cho thế gi ới đồ v ật, cây c ối, loài v ật.... tr ở
nên gần gũi với con người, biểu thị được nh ững suy nghĩ, tình c ảm c ủa con
người. (1đ)

- Học sinh cho được ví dụ có sử dụng phép nhân hóa. (1đ)
Câu 4:
* Mở bài: Giới thiệu chung về người thân định tả. (1đ)
* Thân bài: ( 4 điểm)
Tả chi tiết về người thân ấy.
- Ngoại hình: Mắt, mũi, miệng, tóc.........
- Tính cách: Hiền lành, đảm đang hay mạnh khoe, tự tin........
- Sở thích của người thân ấy.
- Chăm lo hay có ảnh hưởng gì đối với bản thân?
* Kết bài: Tình cảm, cảm nghĩ của học sinh đối với người thân đó. ( 1 đi ểm)
23


Giáo án Ngữ văn 6

ĐỀ SỐ 4
Câu 1: ( 1,5 đ): Bài học đường đời đầu tiên mà Dế mèn mắc phải là gì? Nêu
vài nét về tác giả, xuất xứ của đoạn trích: “Bài học đường đời đ ầu tiên ”. T ừ
đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân.
Câu 2: ( 2 đ): Kể các phép tu từ đã học trong chương trình lớp 6.
Tác gi ả đã s ử d ụng bi ện pháp tu t ừ gì trong hai câu th ơ:
“ Ng ười Cha mái tóc b ạc
Đ ốt l ửa cho anh n ăm”
Phân tích tác d ụng c ủa bi ện pháp tu t ừ đó ?
Câu 3: ( 1,5 đ): Thế nào là nhân hóa? Kể tên các kiểu nhân hóa đã học ?
Gạch chân nh ững t ừ ng ữ s ử d ụng phép nhân hóa trong câu
văn sau, cho biết

thuộc kiểu nhân hóa nào?
Mèo Mun ơi, b ắt đ ược con chu ột nào ch ưa?


Câu 4: ( 5đ):Tả về một người em yêu quy nhất.
Chú ý: trong câu cần có phép so sánh ho ặc nhân hóa đ ể làm n ổi
bât nhân vât định tả.

ĐAP AN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA
Câu

Nôi dung

Đi
ểm
4

Câu 1

điể
- Đoạn trích “ Bài học đường đời dầu tiên” trích từ m
24


Giáo án Ngữ văn 6
tác phẩm: “ Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài.

1,5đ

- Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn mắc phải 0,5đ
là: Trêu chị Cốc dân đến cái chết oan uổng của Dế
Choắt.


0,5đ

- HS rút ra bài học cho bản thân:
+ Không nên huênh hoang, kiêu ngạo, coi th ường 0,5đ
Câu 2

người khác vì trước sau gì cũng gây tai họa vào thân.


- Kể tên các phép tu từ.

- Tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ trong hai 0, 5đ
1, 5đ
câu thơ.
- Tác dụng: Nhấn mạnh được hình ảnh của Bác Hồ
gần gũi như người cha, nhấn mạnh được tình cảm
Câu 3

yêu thương, lo lắng bao la của Bác dành cho nhân
dân, bộ đội như người cha lo cho con của mình.
1,5đ
- Nhân hóa là gọi hoăc tả con vật, cây cối, đồ 0, 5đ
vật,...băng những từ ngữ được dùng để gọi hoăc tả
con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ
vật,...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được
những suy nghĩ, tình cảm của con người.

0, 5đ

- Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp:

1. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính ch ất c ủa
người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
3.Trò chuyện, xưng hô với vật như đối như với 0, 5đ
người.
- HS Gạch chân từ ngư sử dụng phép nhân hóa –
Câu 4

nêu rõ kiểu nào:
Mèo Mun ơi, bắt được con chuột nào
25


×