Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 32: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.44 KB, 4 trang )

Tiết 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp học sinh:
- Hiểu được công dụng của 3 loại dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi,
dấu chấm than.
- Biết tự phát hiện ra và sửa lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình
và của người khác.
- Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu.
B. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Đọc sách - Trả lời câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A................................6B.....................................
II. Kiểm tra bài cũ.
- Làm bài tập về nhà
III. Tổ chức các HĐ dạy - học:
Ngữ liệu và phân tích
- Đặt các dấu chấm (.), chấm
hỏi (?), chấm than (!) vào chỗ
thích hợp , giải thích vì sao em
lại đặt dấu câu như vậy?

TaiLieu.VN

NL1: a. Ôi thôi chú mày ơi! (Đặt dấu chấm
than vì đó là câu cảm thán.)
b. Con có nhận ra con không?( Đặt dấu chấm

Page 1



Vậy cách dùng dấu câu như thế hỏi vì đó là câu NVấn.)
nào?
c. Cá ơi, cứu tôi với! Thương tôi với!(Đặt dấu
- Cách dùng dấu chấm, chấm
chấm than vì đó là câu cầu khiến).
hỏi, chấm than trong câu sau
d. Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng
có gì đặc biệt.
thơm. (Đặt dấu chấm vì đó là câu trần thuật.)
Người ta dùng dấu câu một
NL2:
cách đặt biệt khi nào?
- So sánh cách dùng dấu câu
trong từng cặp câu ở NL2.

- Dùng dấu chấm cuối câu cầu khiến.
=> Dùng dấu câu một cách đặc biệt.
NL3:

1. Công dung.
* Thông thường :
+ dấu chấm được đặt ở cuối câu trần thuật;
+Dấu chấm hỏi đật cuối câu nghi vấn
+ Dâú chấm than đặt cuối câu cầu khiến, câu
cảm thán
* Tuy vậy cũng có lúc người ta dùng dấu
chấm cuối câu cầu khiến và đặt các dấu chấm
hỏi, dấu chấm than trong ngoặc đơn vào sau 1
ý hay 1 từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ

nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hay nội
dung của từ ngữ đó.
( Đây là cách dùng dấu câu đặc biệt)
- Cách dùng dấu chấm hỏi và
dấu chấm than trong các câu
TaiLieu.VN

2. Chữa một số lỗi thường gặp.

Page 2


dưới đây vì sao không đúng?
Chữa?

1.NLa. Câu 1 - Cách dùng dấu chấm như vậy
là hợp lí, vì tách thành 2 câu đơn.
Câu 2- Không hợp lí.Vì: +Biến câu này
thành một câu ghép có hai vế câu nhưng ý
nghĩa của 2 vế rời rạc, không liên quan đến
nhau một cách chặt chẽ.
+ Câu dài không cần thiết.
NLb. Câu 1. Dùng dấu chấm để tách thành 2
câu là không hợp lí.Vì : Làm cho VN2 bị tách
khỏi CN, làm cắt đôi quan hệ từ “vừa....vừa”
2.NLa. Dấu chấm hỏi ở cuối câu 1&2 sai vì
đây không phải câu hỏi mà là câu TT.
NLb. Là câu TT nên đặt đấu chấm than là
không đúng.
II.Luyện tập

Bài tập 1.
HS làm
Bài tập2.
Gợi ý:
- Bạn đã......chưa? (Đúng)

Đoạn đối thoại dưới đây có
dấu chấm hỏi nàodùng chưa
đúng ? Vì sao?

- Chưa? ( Sai.Lẽ ra phải dùng dùng dấu
chấm vì đó là câu TT)
- Mình......như vậy? ( Sai .Lẽ ra phải
dùng dùng dấu chấm vì đó là câu TT)
Bài tập 3.

TaiLieu.VN

Page 3


Động Phong Nha... của nước ta!
Đặt dấu chấm than vào cuối
câu thích hợp
IV. Củng cố:
- Dấu (.), dấu (?), dấu (!) thường đặt ở cuối những câu nào? Có trường hợp nào
khác không?
V. Hướng dẫn học tập.
- BTVN: 4,5 (SGK) + SBT.


TaiLieu.VN

Page 4



×