Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 32: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.14 KB, 5 trang )

BÀI 32 - TIẾT 134: TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Các phương thức biểu đạt. Một số đặc điểm khác nhau của các loại văn bản. Nội dung, hình
thức, mục đích của 1 số loại văn bản. Bố cục văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết các phương thức biểu đạt – biết vận dụng các phương thức biểu đạt này khi viết bài
tập làm văn.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập làm văn và viết bài.
II / Chuẩn bị
- Gv: sgk – giáo án
- Hs: vở ghi – soạn bài
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra 15’

Đáp án – thang điểm

Đề bài: Hãy viết đoạn văn
từ 7->10 ncâu giới thiệu về
một nhân vật trong truyện
cổ tích mà em đã học(đọc).
Trong đó có sử dụng phép
so sánh.


- Giới thiệu được nhân vật
(Trong truyện nào?) (1điểm)

2. Bài mới

- Miêu tả được khái quát về
nhân vật (Ngoại hình, tích
cách, hành động….)
(7 điểm)
- Cảm nghĩ của em về nhân
vật đó.(1 điểm)
* Trình bày sạch sẽ, đúng
chính tả, bố cục râ ràng: 1
điểm
- Nghe và ghi chép

Kiến thức


Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại văn bản và những phương
thức biểu đạt

I – Các văn bản và những
phương thức biểu đạt đã học

- Y/c làm bài 1/55

- Đọc yêu cầu bài tập

Bài 1/ 155


+ Kẻ bảng thống kê.

- Kẻ bảng
Các phương thức biểu đạt

Văn bản đã học

1. Tự sự

- Truyền thuyết, cổ tích, ngụ
ngôn, truyện cười, truyện trung
đại . Đêm nay…, bài học…

2. Miêu tả

- Bài học, vượt thác, bức tranh,
bức thư

3. Biểu cảm

- Đêm nay
- Bức thư
- Lượm
- Mưa

4. Thuyết minh

- Động Phong Nha
- Cầu Long Biên


5. HCC vụ

- Đơn từ

6. Nghị luận

- Bức thư

- Y/c học sinh làm bài 2/155 - Làm bài tập 2/155
Bài tập 2/155
Văn bản

Phương thức biểu đạt chính


- ở lớp 6 đã luyện tập các
văn bản theo phương thức
nào?

- Thạc Sanh

- Tự sự

- Lượm

- Tự sự – miêu tả - biểu cảm

- Mưa


- Biểu cảm – miêu tả

- Bài học

- Tự sự, miêu tả

- Cây tre

- Miêu tả, thuyết minh

- Trình bày – bổ xung
(tự sự – miêu tả)

Hoạt động 3: đặc điểm và cách làm
II - Đặc điểm và cách làm
Văn bản

Mục đích

Nội dung

Hình thức

1. Tự sự

Thông báo, giải
thích, nhận thức
(khen, chê

Nhân vật, sự

Văn xuôi - tự
việc, đặc điểm, do
diễn biến, kết
quả  ý nghĩa

2. Miêu tả

Hình dung đặc
điểm tính chất
nổi bật của
phong cảnh, con
người, sự vật

Tái hiện những Văn xuôi – tự
đặc điểm tính
do
chất nổi bật
của phong
cảnh, con
người, sự vật

3. Đơn từ

Đạt một nguyện
vọng nào đó 
viết đơn

Đơn gửi ai?Ai
gửi đơn? Đề
đạt nguyện

vọng gì

Theo trình tự
và bố cục


- Trình bày

- Thánh Gióng:
+ Tên gọi…
? Mối quan hệ sự việc –
nhân vật chủ đề bv trong tự
sự?
? Nhân vật trong văn tự sự
được kể và tả qua những
yếu tố nào?

+ Lai lịch
+ Tính nết
+ Hình dáng
+ Việc làm

* Văn miêu tả

- Trình bày

- Quan sát

Đối tượng miêu tả
Lựa chọn chi tiết

So sánh liên tưởng

- Tả cảnh – tả người
? Thứ tự và ngôi kể có tác
dụng gì?
? Vì sao miêu tả đòi hái phải
quan sát
Hoạt động 4: HDHS luyện tập

III – Luyện tập

- Yêu cầu kể lại câu chuyện

- Kể bằng giọng điệu

Bài 1/157:

- Yêu cầu viết đoạn văn

- Viết (trình bày)

Tưởng tượng mình là anh bộ đội
“ Đêm nay...” kể lại?
Bài 2/157:
Viết một đoạn văn miêu tả
trận mưa theo quan sát và tưởng
tượng của em.

Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò



- Hệ thống kiến thức

- Nhắc lại

- Tiết sau: tổng kết tiếng
việt

- Nghe – thực hiện



×