Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 32: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.61 KB, 4 trang )

Tiết 130 :

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy, dấu chấm)
A – Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Công dụng của dấu chấm, dấu phẩy.
2. Kỹ năng.
- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm và dấu phẩy trong khi viết.
- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu phẩy.
3. Thái độ.
- Có cách dùng dấu trong khi viết.
B – Chuẩn bị của thầy và trò.
- Giáo viên: Giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Vở soạn, sách giao khoa.
C – Tiến trình các hoạt động dạy và học.
* Bài cũ :
- Các dấu chấm kết thúc câu được dùng như thế nào ?
* Bài mới :

Hoạt động của GV, HS
TaiLieu.VN

Nội dung cần đạt
Page 1


- Cho một học sinh đọc phần 1 SGK

I – Công dụng
a. Tìm các từ ngữ có chức vụ như nhau


trong câu :

? Tìm các phần cùng làm phụ ngữ cho - Nhựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt.
động từ “đem” trong câu 1 (a) ?
 Giữa câu chúng ta đặt dấu phẩy (,)
? Tìm các phần cùng làm vị ngữ cho chủ - Vùng dậy, vươn vai một cái, bổng biến
ngữ “chú bé” ở câu 2 (a) ?
thánh một trang sĩ .
 Giữa câu chúng ta đặt dấu phẩy (,)
b. Tìm ranh giới giữa trang ngữ với chủ
ngữ - vị ngữ.
? Tìm ranh giới của bộ phận chú thích - Suốt một đời người, từ thuở ... xuôi tay,
cho “suốt một đời người” ?
tre với mình ..., chung thuỷ.
 Sau chú thích, ta đặt dấu phẩy.
c. Tìm ranh giới giữa các cụm CN – VN
(giữa các vế của câu ghép) .

? ở chổ đó ta phải đặt dấu phẩy ?

TaiLieu.VN

- Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền
vùng vằng cứ chực trụt xuống.

Page 2


? Vì sao em lại đặt dấu phẩy vào những - Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ
vị trí trên ?

phận câu :
+ Giữa các thành phần phụ với CN và
VN
+ Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong
câu
+ Giữa các từ ngữ với bộ phận chú thích
của nó.
+ Giữa các vế của câu ghép.
- Cho một học sinh đọc ghi nhớ

* Ghi nhớ

- Giáo viên nhấn mạnh nội dung kiến
thức, yêu cầu học sinh học thuộc.
- Hướng dẫn học sinh tìm các trường hợp II . Chữa các lỗi thường gặp
đã nêu trong ghi nhớ để tìm những vị trí
cần đặt dấu phẩy.

III. Luyện tập :
- Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 1, 2, 3 tại lớp.
* Cũng cố bài :
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.
- Giáo viên hệ thống lại nội dung kiến thức.
* Hướng dẫn :
- Học sinh làm bài tập 4 (trang 159 SGK)
TaiLieu.VN

Page 3



TaiLieu.VN

Page 4



×