BÀI 31 - TIẾT 132: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 VÀ BÀI
TIẾNG VIỆT
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nhận ra ưu nhược điểm trong bài làm của mình – xác định được kiến thức đúng – hình thức
trình bày.
2. Kĩ năng:
- Biết chữa và khắc phục lỗi sai của bài viết
3. Thái độ:
- Có ý thức tham gia chữa bài
II / Chuẩn bị
- Gv: bài kiểm tra – giáo án
- Hs: vở ghi
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
- Nghe và ghi chép
Hoạt động 2: Y/c học sinh chữa bài
I – Chữa bài
- Chữa bài kiểm tra 1 tiết
tiếng việt
A. Bài kiểm tra tiếng việt
+ Gv đọc câu hái trắc
nghiệm. Y/c học sinh trả lời
+ Y/c chữa bài tự luận
+ Y/c học sinh nhắc lại đề
1. Trắc nghiệm:
- Chữa và chọn ý đúng
2. Tự luận
- Chữa phần tự luận
- Nhắc lại đề bài
B. Bài tập làm văn
1. Đề bài: Hãy miêu tả quanh
cảnh một phiên chợ theo tư
tưởng của em.
2. Từ bài văn lao xao của Duy
Khán hãy tả lại khu vườn trong
một buổi sáng đẹp trời.
- Y/c của đề bài
- Nêu yêu cầu đầu bài
- Y/c trình bày bố cục của
bài (dàn bài)
-
Nêu dàn bài
* Yêu cầu:1. miêu tả cảnh chợ
theo tưởng tượng (dùng hình ảnh
so sánh, nhân hóa để tạo ra hình
ảnh đ2).
* Dàn bài: giới thiệu chung
quang cảnh của phiên chợ (thời
gian ở đâu)
* Thân bài:
- Tả từ xa (khách quan)
- Tả cụ thể
+ Cảnh chợ ntn (người mua –
người bán)
+ Các mặt hàng bày ntn? (miêu
tả)
+ Thái độ giao tiếp
+ Cảm nhận không khí…
* Kết luận: cảm nghĩ về phiên
chợ.
* Yêu cầu: 2. Tả khu vườn trong
buổi sáng đẹp trời
- Y/c của đề bài
Dàn ý
- Nêu yêu cầu đầu bài
- Y/c trình bày bố cục của
bài (dàn bài)
* Mở bài
Giới thiệu chung về khu vườn
(Khu vườn ở đâu, rộng hẹp thế
nào, xung quanh có gì, thời tiết
hôm đó….)
-
Nêu dàn bài
* Thân bài
- Miêu tả chi tiết:
+ Tả từ ngoài vào trong (hoặc từ
trong ra ngoài)
+ Cây cối, hoa lá trong vườn.
+ Hoạt động của các loài vật
(Các loại chim, bướm, ong….)
chú ý miêu tả hình dáng, hoạt
động…
+ Màu sắc, âm thanh.
+ HĐ của con người (trẻ em…..)
* Kết bài
Cảm nghĩ của em
- Nhận xét bài của học sinh
+ Bài tiếng việt / ưu điểm
+ Bài tập làm văn / nhược
điểm.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Hoạt động 3: HDHS chữa lỗi cụ thể
III – Chữa lỗi cụ thể
- Y/c học sinh chữa 1 số lỗi
sai trong bài? Nêu cách
chữa?
1. Diễn đạt, dùng từ
- Chữa và nêu cách chữa
2. Chính tả
3. Viết tắt
Hoạt động 4: Trả bài – lấy điểm
- Trả bài. yêu cầu học sinh
chữa lỗi còn lại
- Nhận bài
- Giải đáp thắc mắc
- Nêu thắc mắc
- Lấy điểm
- Đọc điểm chính xác
- Dùng bút chì chữa lỗi
sai còn lại
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
- Hệ thống kiến thức
- Nhắc lại
- Tiết sau: tổng kết văn học
- Nghe – thực hiện