Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 31: Ôn tập về dấu câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.24 KB, 4 trang )

BÀI 31 - TIẾT 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HÁI, DẤU CHẤM THAN)
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu được công dụng của 3 dấu câu kết thúc câu
2. Kĩ năng:
- Tự phát hiện và sửa lỗi về dấu câu
3. Thái độ:
- Có ý thức viết câu và dùng dấu câu đúng
II / Chuẩn bị
- Gv: sgk – giáo án – bảng phụ
- Hs: vở ghi – vở bài tập
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Bằng kiến thức đã học ở tiểu học em hãy nêu hiểu biết của em về các loại dấu câu?
3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Kiến thức

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu công dụng của dấu (.), (?),
(!)

I – Cộng dụng

- Y/c làm bt1/149


- Đọc y/c bài tập

+ Treo bảng phụ bài tập 1

- Quan sát

- đặt cấu câu thích hợp và giải
thích.

+ Y/c trình bày

- Điền dấu câu ở cuối câu

a. (!) – câu cảm thán

Bài tập 1/149:

- Trường hợp:

b. (?) – Câu hái

+ Nó hái tôi ngày mai có đi - Câu trần thuật có chứa nghi
chơi với nó không?. Đây là vấn. đặt (.) là đúng
câu trần thuật hay nghi vấn?

c. (!) (!) – câu cầu khiến (ngữ
điệu).
d. (.) – Câu trần thuật



+ Nó hái tôi: (mai có đi chơi - Lời dẫn trực tiếp đặt dấu (?)
với tớ không?). đặt dấu nào? là đúng
- Gv chốt

- Nghe

- Y/c làm bt2/149

- Làm bt2

Bài tập 2/149:

- Thảo luận 5’ – các nhóm
trình bày.

- Thảo luận 5’ – trình bày

Cách dùng dấu câu có gì đặc biệt

- Gv: ý a cách dùng đặc biệt
của dấu chấm. Còn ý b thể
hiện thái độ nghi ngờ, châm
biếm với nội dung một từ
ngữ đứng trước hoặc cả nội
dung câu. Đây cũng là cách
dùng đặc biệt.

- Nghe

a. được, chú mình cứ nói thằng

thừng ra nào. (Câu cầu khiến)
- Thôi im đi...(câu cầu khiến)
b. (!, ?): Thể hiện thái độ nghi
ngờ, châm biếm.

- Y/c đọc ghi nhớ / 150
- Đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: HDHS chữa một số lỗi thường gặp

- Y/c làm bài t ập 1/150

- Đọc y/c bài tập

- Thảo luận 5’ - đại diện
nhóm trình bày

- Thảo luận 5’ – trình bày

* Ghi nhớ: sgk/150
II – Chữa một số lỗi thường
gặp.
Bài 1/150:
- So sánh cách dùng dấu câu.
a. 1. dùng (.) là đúng → tách 2
câu.
a.2. Câu ghép (không liên quan
chặt chẽ.
b.1. Dấu (.) tách vị ngữ 2 khái
chúng.
b.2. Dấu (;) hợp lí

Bài 2/151:

- Y/c làm bt2/151

- Đọc y/c bài tập

+ Câu nào dùng sai

- Trình bày

- Dùng dấu (?), (!) không đúng –
chữa lại.
a. Câu 1 và 2 dùng (?) → sai →
dùng (.)


- Gv chốt ý?

- Nghe

b. Câu 3 (!) → sai → dùng dấu (.)
→ cả 3 câu đều là câu trần thuật.

Hoạt động 3: HDHS luyện tập

III – Luyện tập

- Y/c làm bài 1/151

Bài 1/152:


- Đọc y/c bài tập

Điền dấu câu (.) vào chỗ thích
hợp.

- Gợi ý: kết thúc 1 câu đặt
chấm ở cuối câu.
- y/c học sinh đặt dấu câu

- Điền dấu chấm vào chỗ
thích hợp

- Y/c làm bt2/151

- Đọc y/c bài tập

- Nhận xét việc dùng dấu (?) - Nhận xét – chữa

Bài 2/151:
Dấu (?) nào đúng? Chưa đúng?
Vì sao?
- Chưa (?) → chưa. (câu TT)
- Nếu tới đó,…như vậy C?)
⇒ (.) câu TT
Bài 3/151:

- Y/c làm bt3/152.

- Đọc y/c bài tập


- Y/c học sinh lên bảng làm
bt.

- 3 em lên bảng làm

Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
4. Củng cố:
- Nhắc lại công dụng của
các dấu câu?

-

Trả lời

- Các lỗi thường gặp khi sử
dụng dấu câu?

-

Trả lời

5. Dặn dò
- Về nhà: BT4/152
- Tiết sau: tiếp tục ôn về dấu
câu

Nghe, Thực hiện

- ! (câu CT)

- . (câu CK)
- . (câu TT)


- Trả bài số 7



×