Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Đổi mới phương pháp dạy học môn khoa học lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.55 KB, 25 trang )

Tiểu Modunle Khoa häc 4u Modunle Khoa häc 4
A/. Tæng quan vỊ tiĨu Modunle:
I/. Mơc tiªu cđa tiĨu Modunle:
Häc xong tiểu Modunle học viên cần nắm:
1. Kin thc:
- Xác định đợc những điểm mới trong

CT, SGK môn Khoa học 4.
- Xác định đợc ND cơ bản và mức độ
dạy học từng mạch ND của môn Khoa
học 4.


2. K nng:
- Vận dụng đợc một số PPDH đặc tr
ng của môn Khoa học 4 vào dạy học từng
chủ đề của môn học
- Thực hành đợc một số tiết dạy theo
các chủ đề của môn học.

3. Thái độ:
- Tự tin trong dạy học môn Khoa học 4.


II. CÊu tróc cđa Modunle:
TiĨu Modunle vỊ båi dìng GV dạy
môn khoa học 4 gồm 2 chủ đề:

- Chủ đề 1: Đặc điểm CT - SGK và
mức độ yêu cầu từng mạch nội dung
của môn khoa học 4.


- Chủ

đề 2: Sử dụng kết hợp một số
PPDH đặc trng của môn học vào dạy
học từng chủ đề của môn khoa học 4.


B/. Triển khai tiểu Modunle:
* Chủ đề 1: Đặc điểm CT - SGK và mức độ yêu cầu
từng mạch ND của môn khoa học 4.
Nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận:

1. Nghiên cứu CT môn khoa học 4 mới và phân môn
khoa học 4 cũ. Nêu những điểm kế thừa và những điểm
phát triển mới trong CT phân môn khoa học 4 mới?
2. Nêu mối quan hệ giữa CT khoa học 4 mới và CT
môn TN&XH các lớp 1,2,3?
3. Nêu cấu tróc néi dung SGK khoa häc 4 vµ viƯc sư
dơng các kí hiệu trong một bài của SGK Khoa học 4?
( Nghiên cứu tài liệu từ trang 142 đến trang 148).


Thông tin 1:
a. những điểm kế thừa trong CT phân
môn khoa học cũ:
* Quan điểm tích hợp:
Chơng trình tích hợp các ND của khoa học tự
nhiên, vật lý, hoá học, sinh học.
* Sự lựa chọn nội dung học tập:
Giữ lại một số ND cốt lõi của phân môn khoa

học 4 cũ.
+ Sự trao đổi chất ở ngời.
+ Nớc, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
+ Sự trao đổi chất ở thực vật và động vật.


* Phơng pháp dạy học:
p dụng PPDH theo hng tích cực trong
đó có thể lựa chọn và phối hợp nhiều PP
khác nhau : Quan sát, trình bày, động nÃo,
đóng vai, trò chơi, thảo luận, tham quan,
hỏi - đáp, thí nghiệm, thực hành
* Đánh giá kết quả học tập môn học:
+ Kết quả học tập của HS đợc ghi nhận
bằng điểm số.
+ Hình thức kiểm tra có thể vấn đáp hay
hỏi đáp.


b. Những điểm phát triển mới:
* Quan điểm tích hợp:
Chơng trình tích hợp các ND của khoa
học tự nhiên với khoa häc vỊ søc kh.
* Sù lùa chän néi dung học tập:
ĐÃ tinh giản một số ND không thực sự
cần thiết ( đất, đá, quặng) và bổ xung
các ND mới:
Vệ sinh phòng bệnh, an toàn trong cuộc
sống, chuỗi thức ăn trong tù nhiªn.



*

Phơng pháp dạy học:
p

dụng PPDH theo hớng tích
cực trong đó có thể lựa chọn và
phối hợp nhiều PP khác nhau :
Quan sát, trình bày, động nÃo,
đóng vai, trò chơi, thảo luận, tham
quan, hỏi - đáp, thí nghiệm, thực
hành


* Đánh giá kết quả học tập
môn học:
+ Quan tâm đánh giá cả 3
ba mặt: Kiến thức, kĩ năng,
thái độ.
+ Công cụ KT - G đợc
xây dựng theo Chuẩn kiến
thức, kĩ năng của môn học.


+ Kết quả học tập của HS đ
ợc ghi nhận bằng điểm số kết
hợp với nhận xét cụ thể của
GV.
+ Tạo điều kiện cho HS tự

đánh giá lẫn nhau thông qua
các H học tập cá nhân, học
nhóm và cả lớp.


Thông tin 2:

Chơng trình môn khoa học 4 đợc
phát triển tiếp nối CT môn TN&XH
ở các lớp 1,2,3 cụ thể là:
+ CT môn TN&XH bao gồm 3 chủ
đề: Con nguời và sức khoẻ, xà hội, tự
nhiên.
+CT môn khoa học 4 bao gồm 3 chủ
đề: Con nguời và sức khoẻ, vật chất
và năng lợng, thực vật và động vật.


Th«ng tin 3:
- SGK m«n khoa häc 4 bao gåm 3 chủ đề
với 70 bài ứng với 70 tiết của 35 tuần thực
học. Trong đó có 60 bài học mới và 10 bài ôn
tập kiểm tra.
- Việc sử dụng các kÝ hiƯu trong mét bµi
cđa SGK khoa häc 4 cã tác dụng(chỉ dẫn
q.trình dạy học)
+ Kính lúp: Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Hỏi chấm: Liên hệ thực tế.
+ ống nhòm: Thực hành.
+ Ngón tay ngoắc: Trò chơi học tập.

+ Bóng điện toả sáng: Điều bạn cần biết.


* Chủ đề 2: Sử dụng kết hợp một số
PPDH đặc trng của môn học vào
dạy học từng chủ đề của môn khoa
học 4.
Nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận:


1. Chủ đề: Con người và sức khoẻCon ngời và sức khoẻ bao gồm
những mạch ND nào? Theo Đ/C nguyên tắc dùng
để dạy chủ đề này là gì?
2. Chủ đề:Con người và sức khoẻ Vật chất và năng lợng có
những loại kiến thức chủ yếu nào? Cần lu ý những
gì khi sử dụng PPDH để giúp HS đạt đợc những
mục tiêu, kiến thức, kĩ năng nói trên?
3. Chủ đề: Con người và sức khoẻThực vật và động vật bao gồm
những mạch ND nào? Trên cơ sở đó Đ/C hÃy đa
ra nguyên tắc chung để dạy chủ đề này? PPDH
chủ đề này Đ/C thờng chọn là PP nào?
( Nghiên cứu tài liƯu tõ trang 154 ®Õn trang 162).


Th«ng tin 1:

* Chủ đề “ Con người và
sức khoẻ” bao gồm các
mạch nội dung:


- Trao đổi chất ở người.
- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ
thể.
- Vệ sinh phòng bệnh.
- An toàn trong cuộc sống.


* Nguyên tắc chung để dạy Chủ đề
“ Con người và sức khoẻ” là:

- Tổ chức các hoạt động phù hợp để học

sinh tìm tịi, phát hiện ra những kiến thức cơ
bản về sức khoẻ có lợi cho cuộc sống và thực
hành trong các tình huống thực.
-Lơi cuốn HS vào các hoạt động, đòi hỏi
các em phải suy nghĩ, giải quyết vấn đề … để
phát triển thái độ, kĩ năng tốt cho sức khoẻ.
- Cần tạo cơ hội cho mọi HS được quan sát,

thực hành và trải nghiệm, để giúp HS thay đổi
hành vi và hình thành được thói quen tốt có lợi
cho sức khoẻ cá nhân, gia đình và cộng đồng.


Th«ng tin 2:
* Chủ đề “ Vật chất và năng lượng”

có những loại kiến thức chủ yếu sau:
- Chủ đề “ Vật chất và năng lượng” ở

lớp 4 là sự phát triển tiếp nối của chủ
đề Tự nhiên trong môn TN &XH ở các
lớp 1,2,3. Ở lớp 4 HS tìm hiểu có hệ
thống hơn, sâu hơn về một số sự
vật, hiện tượng tự nhiên. Chủ đề bao
gồm các ND:


- Nước.
- Khơng khí.
- Âm thanh.
- Ánh sáng.
- Nhiệt.

Các em được tìm hiểu về một số
Đ.điểm, T.chất đơn giản của nước, K.
khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt; vai trị
của chúng trong C. sống. HS cũng được
tìm hiểu về cách sử dụng hợp lí một số
vấn đề về vệ sinh, an tồn khi sử dụng
nước, K. khí, Â. thanh, Á. sáng, nhiệt.


Về Phương pháp:

-Khi dạy Chủ đề “ Vật chất và năng
lượng” cần lưu ý:
- Khai thác vốn hiểu biết của các em, đặc biệt
là về cuộc sống xung quanh các em khi tìm
hiểu: Đ. điểm, T. chất, cách sử dụng nước, K.

khí, Â. Thanh, Á.sáng, nhiệt.
- Chú trọng tổ chức cho các em quan sát, làm
thí nghiệm để tìm hiểu, rút ra được những N.
xét về Đ. điểm, T. chất, cách sử dụng.


- Tổ chức cho HS vận dụng
K.thức khoa học về các Đ. điểm,
T. chất nói trên để giải thích
những hiện tượng đơn giản, giải
quyết những vấn đề đơn giản
trong cuộc sống. Qua đó GV
khêu gợi sự tị mị khoa học,
thói quen đặt câu hỏi, tìm câu
giải thích ở HS khi các em được
tiếp cận với thực tế xung quanh.



×