Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

CAU HOI THAM KHAM TRIEU CHUNG HOC u VUNG CO TUYEN GIAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.27 KB, 11 trang )

TRẮC NGHIỆM THĂM KHÁM TRIỆU CHỨNG HỌC
KHỐI U VÙNG CỔ - TUYẾN GIÁP
ThS. Bs. Hoàng Đình Dương

1. Tăng sản (Hyperplasia) có đặc điểm sau
A. Tăng số lượng tế bào làm tăng kích thước của tổ chức và cơ quan, dẫn tới thay đổi cấu
trúc sắp xếp của mô
B. Khi hết kích thích tăng sản vẫn tiến hành
C. Tăng sản tái tạo là tăng sản tế bào để bù đắp phần tế bào bị thiếu hụt do tổn thương
D. Tăng sản chức năng thường xảy ra ở các cơ quan không chịu tác dụng của hormone
2. Dị sản (Metaplasia) có đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
A. Còn được gọi là chuyển sản
B. Là sự thay thế một loại tế bào đã biệt hoá này bằng một loại tế bào đã biệt hoá khác
C. Dị sản không thể hồi phục
D. Các tế bào trụ ở niêm mạc phế quản có thể được thay thế bằng các biểu mô lát tầng do
hút thuốc lá kinh niên là một biểu hiện dị sản
3.
A.
B.
C.
D.

Loạn sản có đặc điểm sau
Là một dạng bất thường của tăng sinh tế bào quá mức
Thay đổi chất lượng của tế bào và mô, không chịu sự điều chỉnh của cơ thể
Mất đi sắp đặt bình thường của mô và cấu trúc tế bào
Có thể trở lại đặc tính bình thường.

4. Loạn sản trầm trọng có đặc điểm
A. Tế bào quá sản vừa phải
B. Nhân tế bào khá đều nhau


C. Biệt hoá tế bào rõ ràng
D. Nhiều tế bào non kiềm tính
5.
A.
B.
C.
D.

Thoái sản có đặc điểm sau
Là hiện tượng tế bào phát triển ngược với quá trình tiến triển và biệt hoá bình thường
Các tế bào thoái sản vẫn có sự biệt hoá về cấu trúc và chức năng
Còn gọi là giảm sản
Là tổn thương có thể hồi phục


6. Hamartoma có đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
A. Là tổn thương giả u do quá trình phát triển tổ chức của mô bị rối loạn, sai lệch
B. Là tổn thương gồm nhiều tế bào và mô sinh ra có cấu trúc bình thường và ở những vị
trí vốn có sẵn các mô và tế bào đó
C. Có tính chất dị tật bẩm sinh
D. Không có sự di truyền
7. Di căn là quá trình trong đó tế bào di chuyển từ một vị trí tới vị trí khác trong cơ thể, hiện
tượng này gặp trong
A. Harmatoma
B. Carcinoma
C. Metaplasia
D. Dysplasia

8. Một khối u lành tính có đặc điểm lâm sàng
A. U phát triển rất nhanh

B. Mật độ khối u thường rắn
C. Bề mặt thường lổn nhổn, gồ ghề
D. Thường di động dễ vì không xâm lấn vào các tổ chức kế cận
9.
A.
B.
C.

Một khối u lành tính phân biệt với khối u ác tính
U lành không có vỏ bọc, ranh giới không rõ so với u ác tính
Về vi thể, u ác tính có cấu trúc đảo lộn
U ác tính thường tiến triển chậm, tại chỗ
D. U lành tính dễ tái phái, không khỏi hẳn khi cắt bỏ
10. Khám lâm sàng một khối u vùng cổ, tính chất nào có tác dụng lớn cho phép chẩn
đoán được bản chất của khối u vùng cổ trong phần lớn các trường hợp
A. Tính chất định khu
B. Tính chất xuất hiện
C. Tính chất phát triển
D. Tính chất tái phát
11.

A.
B.
C.
D.

Trong giải phẫu ứng dụng lâm sàng, thiết đồ cắt ngang vùng cổ, khoang cảnh chứa các
thành phần sau, NGOẠI TRỪ:
Bó mạch cảnh
Thần kinh

Hạch bạch huyết
Khí quản


12. Một bệnh nhân đi khám với triệu chứng xuất hiện một khối u ở vùng cổ bên, bệnh lý
có thể nghĩ tới
A. Nang giáp lưỡi
B. Tuyến giáp lạc vị
C. Nang mang
D. Bướu giáp lan toả
13. U cận hạch thần kinh có đặc điểm
A. Là u tiến triển nhanh
B. Còn được gọi là u cuộn cảnh
C. Có 3 thể lâm sàng
D. Là khối giới hạn không rõ, ít mạch máu nuôi
14.

A.
B.
C.
D.

Một bệnh nhân tới khám vì có một khối u ở vùng cổ bên. Khám lâm sàng thấy khối có
giới hạn rõ, qua hình ảnh học thấy u có dạng hình thoi, nằm dọc theo trục dây thần kinh,
có ngấm thuốc đối quang trong chụp cắt lớp vi tính. Bệnh cảnh nghĩ tới là
U thần kinh
U cận hạch thần kinh
U bạch mạch
U mỡ


15. Nang giáp lưỡi nằm ở đường giữa cổ, nang có liên quan với xương móng, theo thống kê
ghi nhận
A. 75% nang nằm ở vị trí dưới xương móng
B. 50% nang nằm ở vị trí trên xương móng
C. 10% nang nằm ở vị trí ngang mức xương móng
D. Chủ yếu nằm ở vị trí sau xương móng
16. Một bệnh cảnh hiếm gặp ở trẻ 6-7 tuổi, thường nằm ở vùng cổ trước bên, siêu âm có dạng
một hoặc vài nang nằm cạnh nhau. Bệnh cảnh nghĩ tới là
A. Nang mang
B. U nguyên bào thần kinh vùng cổ
C. Nang tuyến ức lạc chỗ
D. U cuộn cảnh
17. Bệnh nhân đi khám vì nổi u ở vùng cổ, khi hỏi bệnh, ngoài triệu chứng đau, triệu chứng
nào sau đây có thể gặp
A. Tăng cân
B. Sốt
C. Khó nuốt


D. Chảy dịch mũi
18. Bệnh nhân tới khám vì xuất hiện khối u ở vùng cổ, khi khám thấy u đi động theo
nuốt, bệnh lý u nào phù hợp
A. U tuyến giáp
B. Hạch vùng cổ
C. Phồng động mạch
D. Nang khe mang
19. Nghe trong thăm khám khối u vùng cổ giúp phát
hiện A. Có tiếng ran trong hẹp khí quản
B. Có âm thổi tâm thu trong hẹp động mạch
C. Có âm thổi liên tục trong hẹp động mạch

D. Có âm thổi tâm trương do thông động tĩnh mạch
20. Khi thăm khám bệnh nhân có u ở vùng cổ, lúc sờ khối
u A. Nên đứng phía trước bệnh nhân
B. Sờ bằng một tay
C. Quay đầu bệnh nhân sang bên để cơ ức đòn chũm trùng lại, dễ khám vùng sâu
D. Xác định vị trí u, chia làm 3 vùng
21.

A.
B.
C.
D.

Chụp X quang vùng cổ trong bệnh cảnh u vùng cổ
Để biết bản chất u
Để biết khí quản có bị bẹp lại không
Để biết u nằm vị trí nào
Để biết thực quản có bị bẹp lại không

22. Cận lâm sàng nào sau đây để làm xét nghiệm tế bào
học A. X quang
B. Siêu âm
C. Sinh thiết
D. Chụp nhấp nháy sau khi tiêm chất đồng vị phóng xạ
23. Trên lâm sàng , tuyến giáp ở người bình thường có đặc điểm sau
A. Tuyến giáp nhìn thấy ở vùng cổ trước
B. Tuyến giáp to lên cũng không thấy được
C. Tuyến giáp di động theo nuốt
D. Tuyến giáp di động dễ dàng khi sờ thấy



24. Một bệnh nhân đi khám vì có bướu vùng cổ, qua thăm khám nghĩ là bướu tuyến giáp, khi
sờ nắn tuyến giáp
A. Không thể xác định thể tích và giới hạn của tuyến
B. Không thể xác định mật độ tuyến cứng hay mềm
C. Có thể xác định mặt tuyến nhẵn hay gồ ghề
D. Có thể xác định bướu chèn khí quản
25. Trong bệnh cảnh bướu mạch của tuyến giáp, khi nghe trong lúc khám có đặc
điểm A. Có thể nghe thấy tiếng thổi tâm thu hay tiếng thổi liên tục
B. Tiếng thổi nghe thấy rõ ở vùng eo giáp
C. Khi ngồi tiếng thổi nghe rõ hơn khi nằm
D. Tiếng thổi nghe thấy ở thùy phải rõ hơn thùy trái
26. Một bệnh nhân đến khám vì bệnh lý bướu tuyến giáp, bệnh nhân có tình trạng suy
giáp, dấu hiệu lâm sàng nào có thể gặp ở bệnh nhân
A. Da bàn tay ẩm ướt
B. Hay bị tiêu lỏng
C. Biểu hiện chậm chạp, hay buồn ngủ
D. Mạch đập nhanh
27. Một bệnh nhân đến khám vì có bướu vùng cổ, bướu có di động theo nuốt qua thăm khám,

A.
B.
C.
D.

dạo gần đây bệnh nhân hay thấy buồn ngủ, trí nhớ kém, thấy khô da tay và móng dễ gãy.
Khám thấy huyết áp bệnh nhân thấp, mạch đập 56 lần/phút, niêm mạc mắt nhạt màu.
Bệnh nhân này có bệnh lý
Bướu giáp có suy giáp
Bướu giáp có cường giáp

Bướu giáp bình giáp
Không có bệnh bướu giáp

28. Bướu giáp trong bệnh cảnh Basedow
A. Là bướu mạch, sờ đôi khi thấy rung miu tâm thu hoặc liên tục
B. Bướu không di động theo nuốt
C. Bướu ít khi to lên
D. Bướu không có hình thành nhân
29. Hội chứng cường giáp và hội chứng nhiễm độc giáp khác nhau ở đặc
điểm A. Cường giáp không có sự tăng hoạt chức năng tuyến giáp
B. Nhiễm độc giáp có thể có tăng hoạt chức năng tuyến giáp hoặc không
C. Cường giáp và nhiễm độc giáp là một, không có khác nhau
D. Cường giáp có thể có tăng hoạt chức năng tuyến giáp hoặc không


30. Nguyên nhân gây ra nhiễm độc giáp, NGOẠI
TRỪ A. Bệnh Basedow
B. U tuyến yên tiết TSH
C. U tế bào nuôi
D. Nhân giáp lành tính
31. Một bệnh nhân mắc hội chứng tự miễn đa tuyến, trong hội chứng này, ngoài bệnh
A.
B.
C.
D.

Thiếu máu thiếu sắt
Tiểu đường týp 2
Suy thận
Lupus ban đỏ toàn thân


32. Bệnh Basedow có đặc điểm
A. Chủ yếu gặp ở nam giới
B. Thường gặp ở người lớn tuổi (>70 tuổi)
C. Bệnh lý mắt mức độ nặng xảy ra ở nữ nhiều hơn ở nam
D. Nữ giới có tần suất bị bệnh lý mắt nhiều hơn nam giới

33. Một bệnh nhân được chẩn đoán lâm sàng mắc bệnh Basedow dựa vào
A. Tuyến giáp phì đại lan tỏa, có hội chứng nhiễm độc giáp, có bệnh lý mắt
B. Tuyến giáp có nhân to-cứng, có hội chứng nhiễm độc giáp, có bệnh lý mắt
C. Tuyến giáp phì đại lan tỏa, có hội chứng suy giáp, có bệnh lý mắt
D. Tuyến giáp phì đại lan tỏa, có hội chứng nhiễm độc giáp, không có bệnh lý mắt
34. Nhịp tim nhanh trong hội chứng nhiễm độc giáp có đặc điểm
A. Chỉ nhanh vào ban ngày, lúc ngủ nhịp bình thường
B. Nhịp nhanh trên thất hoặc nhịp nhanh theo kiểu Bouveret thường gặp
C. Đa phần nhịp nhanh xoang
D. Không có kèm các rối loạn tim khác như: ngoại tâm thu, bloc nhĩ thất
35. Nguyên nhân phổ biến nhất của bướu giáp nhân
A. Thiếu iod
B. Thừa iod
C. Bất thường bẩm sinh
D. Chiếu xạ vùng cổ
36. Đặc điểm về mặt chức năng thường gặp của bướu giáp nhân
A. Bình giáp
B. Cường giáp


C. Suy giáp
D. Cường giáp sau đó suy giáp
37. Bệnh cảnh lâm sàng thường gặp nhất của một bướu giáp nhân

A. Diễn tiến lặng lẽ, bệnh thường phát hiện tình cờ
B. Có triệu chứng khó nuốt, khó thở
C. Cơn đau cấp tính
D. Các triệu chứng của hội chứng cường giáp
38. Nguyên nhân của cơn đau cấp trong bệnh cảnh bướu giáp nhân
A. Nhiễm trùng
B. Vỡ nhân
C. Chảy máu trong nang
D. Nhồi máu trong nhân
39. Hình thái nhiễm độc giáp thường gặp nhất của bướu giáp nhân
A. Cơn nhiễm độc giáp cấp tính
B. Nhiễm độc giáp nặng
C. Nhiễm độc giáp dưới lâm sàng
D. Cơn bão giáp
40. Triệu chứng thường gặp nhất của tình trạng nhiễm độc giáp trên bệnh nhân có bướu giáp
nhân
A. Hồi hộp, đánh trống ngực
B. Sụt cân
C. Run tay
D. Suy tim, loạn nhịp tim
41. Dấu hiệu nào sau đây KHÔNG gợi ý bướu giáp thòng trung thất A.
Bướu to độ 2
B. Khó thở
C. Khó nuốt
D. Tĩnh mạch cổ nổi
42. Đặc điểm nào sau đây phù hợp với bướu giáp nhân
A. là giai đoạn diễn tiến muộn của phình giáp đơn thuần
B. Không bao giờ có kèm hội chứng cường giáp
C. Bướu thường phát triển ra trước, không gây thòng trung thất
D. Không có hóa ác



43. Khi nghi ngờ bướu giáp nhân thòng trung thất, cận lâm sàng nào sau đây có thể được
chỉ định
A. X quang ngực
B. MSCT cổ
C. Nội soi khí quản
D. Siêu âm tuyến giáp
44. Các nhân có tính chất sau đây trong bướu giáp nhân cần được chọc hút sinh thiết,
NGOẠI TRỪ
A. Nhân có kích thước trên 3cm
B. Nhân nóng trên xạ hình
C. Nhân phát triển nhanh
D. Nhân cứng
45. Một bệnh nhân nữ, 45 tuổi, bị bướu giáp 15 năm, nay đi khám. Khám lâm sàng: bướu
giáp đa nhân 2 thùy độ III. Cận lâm sàng nào sau đây cần làm trước tiên
A. Siêu âm tuyến giáp
B. Chọc hút sinh thiết nhân giáp
C. MSCT cổ
D. Xạ hình tuyến giáp
46. Một bệnh nhân nữ, 45 tuổi, bị bướu giáp 15 năm, nay đi khám. Khám lâm sàng: bướu
giáp đa nhân 2 thùy độ III. Kết quả xét nghiệm: TSH giảm, FT4 bình thường. Cận lâm
sàng tiếp theo cần thực hiện
A. Xét nghiệm lại TSH và FT4
B. Xét nghiệm FT3
C. Xạ hình tuyến giáp với I131
D. Xạ hình tuyến giáp với Technetium 99m
47. Một bệnh nhân nữ, 45 tuổi, bị bướu giáp 15 năm, nay đi khám vì sụt cân. Khám lâm
sàng: bướu giáp đa nhân 2 thùy độ III. Nguyên nhân sụt cân của bệnh nhân được nghĩ đến
trước tiên là

A. Nhiễm độc giáp
B. Suy giáp
C. Ung thư giáp
D. Bướu chèn ép thực quản
48. Xác suất ác tính khi một nhân giáp đơn độc được phát hiện trên lâm sàng
A. 1%
B. 5%


C. 10%
D. 20%
Nhân độc tuyến giáp có tính chất nào sau đây
A. Bướu đơn nhân giáp có nhiễm độc giáp
B. Trên xạ hình, đó là một nhân lạnh
C. Khả năng ung thư thấp
D. Bướu giáp đơn nhân bình giáp
49.

50. Một nhân giáp ác tính KHÔNG có tính chất nào sau đây trên siêu âm
A. Nhân đặc
B. Nhân hỗn hợp
C. Nhân có vôi hóa bện trong
D. Nhân có xuất huyết bên trong
51. Phương tiện chẩn đoán bản chất của nhân giáp đơn độc được chọn lựa trước
tiên
A. Siêu âm
B. Chọc hút sinh thiết kim nhỏ (FNA)
C. Chọc sinh thiết kim to
D. Sinh thiết trọn
52. Hình ảnh trên xạ hình tuyến giáp của đơn nhân giáp đơn thuần

A. Nhân nóng, mô giáp chung quanh giảm bắt phóng xạ
B. Nhân nóng, mô giáp chung quanh bắt phóng xạ bình thường
C. Nhân lạnh, mô giáp chung quanh bắt phóng xạ bình thường
D. Nhân lạnh, mô giáp chung quanh giảm bắt phóng xạ
53. Một bệnh nhân nữ, 45 tuổi, 3 ngày trước nhập viện phát hiện một khối u đau ở vùng cổ
trái. Khám lâm sàng thấy có nhân giáp đơn độc thùy trái tuyến giáp, kích thước 3x3 cm,
mật độ căng, ấn đau. Không sờ được hạch cổ cùng bên. Siêu âm: nang giáp hỗn hợp.
Nồng độ TSH, FT3, FT4 bình thường. Chẩn đoán thích hợp nhất ở bệnh nhân này
A. Adenoma tuyến giáp
B. Nhân độc tuyến giáp
C. Nang giáp đơn thuần, xuất huyết trong nang
D. Viêm giáp bán cấp
54. Một bệnh nhân nam, 38 tuổi, nhập viện vì khối u ở vùng cổ phải. Khối u được phát hiện 3
tháng trước và không có triệu chứng gì khác kèm theo. Khám lâm sàng thấy đó là một nhân
giáp thùy phải, kích thước 4x4 cm, mật độ chắc và không có hạch cổ cùng bên. Siêu


A.
B.
C.
D.

âm: u đặc, phản âm kém, vỏ bao rõ, không vi vôi hóa, không hạch cổ cùng bên. Nồng độ
TSH, FT3, FT4 bình thường. Chẩn đoán thích hợp nhất ở bệnh nhân này
Adenoma tuyến giáp
Nhân độc tuyến giáp
Ung thư tuyến giáp
Viêm giáp mãn tính

55. Tiên lượng của ung thư biệt hóa tốt của tuyến giáp KHÔNG phụ thuộc vào

A. Tuổi của bệnh nhân
B. Di căn xa
C. Kích thước khối u
D. Di căn hạch
56. Đặc điểm của Follicular carcinoma của tuyến giáp
A. Biệt hóa kém
B. Tiên lượng tốt nhất
C. Nữ có tần suất mắc bệnh thấp hơn nam
D. Không thể phân biệt với Follicular adenoma bằng chẩn đoán mô học
Chỉ định được lựa chọn để chẩn đoán xác định ung thư tuyến giáp
A. Chọc hút sinh thiết kim nhỏ
B. Siêu âm tuyến giáp
C. Định lượng TSH, FT3, FT4
D. Xạ hình tuyến giáp
57.

58. Bệnh nhân bị ung thư tuyến giáp nào sau đây luôn được đánh giá giai đoạn I hay II, bất
kể T, N, M
A. Biệt hóa tốt, dưới 45 tuổi
B. Biệt hóa tốt, trên 45 tuổi
C. Biệt hóa tốt, bất kể độ tuổi
D. Dưới 45 tuổi, bất kể độ biệt hóa
59. Tiêu chuẩn đánh giá giai đoạn III của ung thư tuyến giáp
A. Khối u T3, chưa di căn hạch cổ
B. Khối u T1-2, chưa di căn hạch cổ
C. Khối u T1-2, di căn hạch trung thất trên
D. Khối u T4, chưa di căn hạch cổ


60. Dấu hiệu Von Graefe có đặc điểm

A. Mí mắt trên bị nâng lên, làm lộ những phần bất thường màng cứng của mắt
B. Cử động bất thường của mắt; mắt nhìn xuống dưới, mí mắt chậm chạp, để lộ phần rìa mắt
phía trên cao
C. Thường xuyên nhấp nháy mắt, thường đi kèm dấu hiệu Dalrymple
D. Hạn chế vận động của 1 hay nhiều cơ trong hốc mắt

ĐÁP ÁN
1C
2C
3B
4D
5A
6D
7B
8D
9B
10 A
11 D
12 C
13 B
14
15 A
16
17 C
18 A
19 B
20

21 B
22

23 C
24
25 A
26
27
28 A
29
30
31
32 D
33
34
35 A
36
37 A
38
39
40

41 A
42 A
43
44
45
46
47
48 B
49
50 D
51

52 C
53
54
55 D
56
57
58
59
60



×