Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp những khát vọng tự do hạnh phúc và công bằng xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.54 KB, 2 trang )

Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp những khát vọng tự do hạnh phúc và
công bằng xã hội - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

"Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp, những khát vọng tự do, hạnh phúc công bằng xã hội”. Nhận
định này được soi sáng trong rất nhiều tác phẩm như: Chử Đồng Tử, Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Trầu
cau, Sọ dừa, Thạch Sanh….



Quan niệm của em về một lối sống giản dị của con người - Ngữ Văn 12



Suy nghĩ của bạn về lời dạy của Đức Phật: “Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không...



Lập luận và giải thích 2 câu thơ: “Mùa xuân là Tết trồng cây / Làm cho đất nước càng...



Suy nghĩ về đức tính tự tin - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học

Đọc truyện cổ tích, ta bắt gặp những giấc mơ đẹp của người bình dân xưa. Song có khi nào ta
tự hỏi tại sao họ phải mơ ước không? Con người ta mơ khi hiện thực không đáp ứng được sự
mong mỏi, cho nên phải hướng về một thế giới khác, tươi đẹp hơn, đúng như mong muốn của
mình. Người xưa cũng vậy, cuộc sống của họ là một bể khổ tưởng như khó lòng thoát ra khỏi
được. Một cuộc sống luôn bị thiên tai, áp bức chiến tranh…Một cuộc sống bị đè nén bóc lột cả


về vật chất lẫn tinh thần. Họ phải làm việc cực nhọc ngày qua ngày, năm qua năm nhưng luôn
phải chịu đói khổ cực nhọc như anh nông dân nghèo Thạch Sanh… Họ luôn bị khinh thường, rẻ
rúng, bị tước đoạt quyền được yêu thương, quyền làm người như cô Tấm, Sọ Dừa…Vì thế mà
họ phải mơ. Mơ cũng là một cách phủ nhận, phản kháng thực tại để hướng về chân, thiện, mỹ,
hướng về thế giới khác đẹp đẽ, ở họ có được sự bình đẳng trong cuộc sống, trong hôn nhân,
được sống tự do, nhân nghĩa…
Khát vọng công bằng trong xã hội, một khát vọng thường trực mà ta luôn gặp trong truyện cổ
tích. Dễ dàng thấy nhân vật chính nằm trong chuyện là những con người riêng, những người dị
tạng xấu xí, những kẻ làm thuê, những người nghèo khó…Họ bị ngược đãi. Cô Tấm bị dì ghẻ
hắt hủi, bắt làm việc tối ngày, anh nông dân bị phú ông lừa bóc lột sức lao động một cách thậm
tệ. Sọ Dừa bị mọi người con thường, không được coi như con người…Họ bị đối xử bất công
vậy đó! Nhưng họ có thể làm gì được nay khi chỉ là thân phận thấp cổ bé họng, thân phận con
sâu cái kiến? Bởi thế họ luôn mong ước có những thế lực siêu nhiên như thần, Phật, bụt, tiên
để giúp đỡ họ, làm cho họ đổi đời. Nhưng thế lực này tất nhiên không xuất hiện để thuyết minh
cho một tôn giáo nào mà họ chính là đại diện cho cái thiện, cho lẽ phải, cho khát vọng của
người dân về sự công bằng. Sự công bằng ở đây tức là sự chiến thắng của cái thiện trước
những thế lực đen tối, độc ác. Chính vì thế, trong truyện ta mới bắt gặp những kết thúc có hậu.
Thạch Sanh nghèo lấy được công chúa, cô Tấm đáng thương trở thành hoàng hậu, Chử Đồng
Tử – chàng trai nghèo đánh cá – kết duyên với công chúa con vua. Rõ ràng ở đây là khát vọng
phản kháng của họ. Cố nhiên chỉ là mơ ước.


Không chỉ dừng lại ở đó, người xưa còn ao ước được tự do hôn nhân, tự mình quyết định lấy
hạnh phúc của đời mình. Ước mơ này là chính đáng, bởi xã hội phong kiến đã trói buộc con
người đặt biệt là người phụ nữ trong các luật lệ hà khắc như ” cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy,
nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức. Vì thế mà tự do hôn nhân có thể coi như mơ ước rất
thường trực quan trọng đối với người xưa. Đó là sự giải phóng về tinh thần với họ. Nói về vấn
đề này. Chử Đồng Tử hay cụ thể hơn là cuộc hôn nhân Chử Đồng Tử – Tiên Dung là một minh
chứng hùng hồn. Nếu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, người con gái lý tưởng phải là.
Êm đềm trướng rủ màn che.

Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
Con trai lý tưởng phải là:
Phong thư tài mạo tót vời.
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa.
Cuộc hôn nhân đẹp phải là giữa kẻ quốc sắc với kẻ thiên tài, gắn liền với đàn, thơ, lầu sách.
Thì cách đó rất lâ

Xem thêm tại: />


×