Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 22: Nhân hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.35 KB, 5 trang )

Tiết 91: NHÂN HÓA
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
*Kiến thức
- Nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
- Nắm được tác dụng chính của nhân hoá.
*Kĩ năng
- Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình.
*Thái độ: có ý thức học tập và vận dụng
B. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Đọc sách - Trả lời câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
*Hoạt động 1
I. Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A.........................
6B.....................
6C........................
II. Kiểm tra bài cũ.
- Có mấy kiểu so sánh? Tác dụng của so sánh?
- Làm bài tập về nhà
III. Tổ chức các HĐ dạy - học:
* Hoạt động 2 . Nội dung:
TaiLieu.VN

Page 1


I- Nhân hoá là gì?
1/Ngữ liệu và phân tích
2/Nhận xét.
Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ
sau?


- Tìm những từ ngữ vốn được dùng
tả người để tả con vật, đồ vật?

*NL1: phép nhân hoá.
- Ông mặt: trời mặc áo giáp đen ra trận-Cây mía: múa gươm.
- Kiến: hành quân.
=> Gán cho sự vật hoạt động của con
người.

?So sánh với diễn đạt ở NL2, hiện
tượng diễn tả ở NL1 hay hơn ở chỗ
nào?

*NL2:Cách diễn đạt ở khổ thơ có hình ảnh
sự vật được tả gần gũi với con người , bày
tỏ được tình cảm của người viết.
 Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ
vật trở nên gần gũi với con người.
3/ Kết luận:

?- Em hiểu nhân hoá là gì?

Nhân hoá là gọi, hoặc tả con vật, cây cối,
đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn được
dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế
giới loài vật, cây cối, đồ vật,... trở nên gần
gũi với con người, biểu thị được những suy
nghĩ, tình cảm của con.
*Ghi nhớ/57. HS đọc.
II. Các kiểu nhân hoá:

1/Ngữ liệu: a,b,c(sgk-57)

TaiLieu.VN

Page 2


2/ Nhận xét.
-Sự vật được nhân hoá:
Những sự vật nào được nhân hoá?

a/ Miệng

= từ “Lão”

Tai

= từ “Bác”

Mắt

= từ “Cô“

Chân, tay = từ “Cậu”
 Dùng những từ vốn gọi người để gọi
vật.
?Mỗi sự vật trên được nhân hoá
bằng cách nào?

b/- Tre - từ ngữ: “Chống lại”; “xung

phong”; “giữ”.
 Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tích
chất của con người để chỉ hoạt động, tích
chất của vật.
- Trâu = từ “Ơi”.
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với
người.
3/ Kết luận.
*Ghi nhớ/58

- Có mấy kiểu nhân hoá?
*HS đọc.
III. Luyện tập
TaiLieu.VN

Page 3


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm  Bài tập 1:
bài tập 1.
Nhân hoá: Tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em, tíu tít,
bận rộn.
Chỉ ra và nêu tác dụng của
phép nhân hoá.

 Cách diễn tả đó làm cho sự vật trở nên gần
gũi, sinh động, nó cũng có quan hệ gần gũi gắn bó
như quan hệ ruột thịt của con người.Giúp người
đọc hình dung cụ thể không khí nhộn nhịp khẩn
trương của con người và các phương tiện đang

hoạt động.
 Bài tập 2:
- Đoạn 1. Sử dụng nhân hoá -> sinh động gợi cảm
hơnngười đọc hình dung được không khí nơi bến
cảng.

So sánh cách diễn đạt trong 2
đoạn văn?

- Đoạn 2 không sử dụng nhân hoá nên không
khách quan sinh động như đoạn 1.
 Bài tập 3:

Cách 1
So sánh 2 cách viết.Nên
chọn cách nào cho văn biểu
cảm, cách viết nào cho VB
thuyết minh?

Gọi 1 học sinh lên bảng làm
bài tập 3.

TaiLieu.VN

Cách 2

Trong họ hàng nhà chổi Trong các loại chổi
Cô bé Chổi Rơm

Chổi rơm


Xinh xắn nhất

đẹp nhất

- Cách viết 1: Dùng phép nhân hoá, với những từ
ngữ gợi cảm, sự vật trở nên gần gũi với con người
Page 4


vì có hoạt động như con người => dùng cho văn
bản biểu cảm, miêu tả.
- Cách viết 2: Chỉ giới thiệu đặc điểm của
chổi=>Dùng cho văn bản thuyết minh.
 Bài tập 4:

Chỉ rõ cách nhân hoá và tác
dụng của nó?

a, Núi ơi: Trò chuyện xưng hô với vật như với
người khiến cho hình ảnh núi gần gũi , giúp con
người bày tỏ nỗi niềm nhớ thương không nguôi.
b, Tấp nập, cãi cọ om sòm: Dùng những từ ngữ
chỉ tính chất hoạt động của con người để chỉ tính
chất hoạt động của những con vật làm cho chúng
trở nên sinh động hóm hỉnh.

*Hoạt động 3. Củng cố,dặn dò
IV. Củng cố:
- Nhân hoá? Có mấy phép nhân hoá?

V. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà: 4 phần c,d, và bài5 (SGK) + BT (SBT).

TaiLieu.VN

Page 5



×