Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 20: Bức tranh của em gái tôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.91 KB, 4 trang )

Tiết 82:

BÀI 20 - VĂN BẢN: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
- Tạ Duy Anh A – Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Lòng đố kỵ của người anh đối với tài năng của em.
- Anh rút ra được bài học.
- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: Không khô cằn,
giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính.
2. Kỹ năng.
- Đọc hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả
tâm lý nhân vật.
3. Thái độ.
- Lòng đố kỵ sẽ là con rắn độc gặm nhấm trái tim con người.
B – Chuẩn bị của thầy và trò.
- Giáo viên: Giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Vở soạn, sách giao khoa.
C – Tiến trình các hoạt động dạy và học.
Bài cũ: - Tóm tắt lại nội dung truyện “Bức tranh của em gái tôi” ?
Bài mới:
Hoạt động của GV, HS

TaiLieu.VN

Nội dung cần đạt

Page 1


II. Tìm hiểu văn bản
2/ Diễn biến tâm trạng và thái độ của người


anh.
? Thái độ của người anh đối với em - Coi thường : Gọi em là mèo, bực bội vì
gái trong cuộc sống thường ngày ra tính hay lục lọi của em.
sao ?
- Kẻ cả : Bí mật theo dõi việc làm của em,
coi đó là trò nghịch ngợm của trẻ con,
không thèm để ý em vẽ những gì .
? Khi bí mật về tài vẽ của Kiều - Mọi người (bố, mẹ, chú Tiến Lê) đều xúc
Phương được chú Tiến Lê phát hiện, động mừng rỡ, ngạc nhiên. Riêng người anh
tâm trạng thái độ của người anh có có tâm trạng không vui.
gì khác với cả nhà ?
? Vì sao lại thế ?

- Vì người anh ghen tuông, đố kỵ với tài
năng của em, cảm thấy mình thua kém em
xa, thấy mọi người chỉ chú ý đến em mà
lãng quên mình.

? Diễn biến tâm trạng đó có phù hợp - Phù hợp.
với tâm lý trẻ thơ không ?
? Với tâm trạng đó người anh đã đối - Lén xem tranh của em, hay gắt gỏng, bực
xử với em gái mình ra sao ?
bội, xét nét vô cớ với em, miễn cưỡng trước
thành công của em.
? Tâm trạng người anh khi đứng - “Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện,
trước bức tranh “Anh trai tôi” do em sau đó là xấu hổ”.
gái vẽ đã có sự chuyển biến như thế
- Ngạc nhiên vì bức tranh hoàn toàn bất ngờ
nào ?
với cậu (vẽ mình), hãnh diện vì thấy mình


TaiLieu.VN

Page 2


? Vì sao người anh lại có tâm trạng hiện ra với nét đẹp vê hình dáng và tâm hồn
như vậy ?
trong tranh của em gái và xấu hổ vì do tự
nhận ra được những yếu kém của mình (cảm
thấy mình nhỏ nhặt, hèn kém, ích kỷ).
? Em thấy tác giả đã miêu tả sự diễn - Sâu sắc, tinh tế và tài tình.
biến tâm trạng ấy ra sao ?
? Qua đây, em có suy nghĩ gì về - Người anh đáng trách nhưng cũng đáng
nhân vật người anh ?
cảm thông vì những tính xấu trên chỉ là nhất
thời. Điều quan trọng là cậu biết ân hận và
sửa lỗi
3/ Nhân vật cô bé Kiều Phương.
? Em thấy nhân vật này được miêu - Ngoại hình : Mặt mũi lôn tự bôi bẩn.
tả về những phương diện nào ?
- Cử chỉ, hành động : Tò mò, hiếu động, say
mê vẽ tranh, đối tốt với anh trai.
- Tài năng : Có năng khiếu vẽ đặc biệt.
? Em có nhận xét gì về bức vẽ “Anh - Đó là bức tranh rất đặc biệt : Đẹp, trong
trai tôi” của Kiều Phương ?
sáng cả về nhân vật lẫn cảnh vật. Bức tranh
ấy được vẽ bằng tình yêu, lòng nhân hậu đối
với anh trai mình (và niềm tin).
? Suy nghĩ của em về nhân vật Kiều - Là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, có tài

Phương ?
năng hội hoạ và đặc biệt là tình cảm trong
sáng, lòng nhân hậu. Là tấm gương giúp
người anh tự so mình, để vượt lên những
hạn chế của lòng tự ái và tự ti.

TaiLieu.VN

Page 3


* Tổng kết
? Qua câu chuyện, em có thể rút ra - Ganh ghét, đố kị trước tài năng của người
cho mình những bì học gì ?
khác là tính xấu.
- Tự ái, tự ti là những nhược điểm cần khắc
phục
- Lòng nhân ái, bao dung, độ lượng là rất
đáng quý, cần phát huy.
- Tài năng phải đi đối với sự khiêm tốn, giản
dị.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật - Nghệ thuật :
kể chuyện và xây dựng nhân vật của
+ Lựa chọn ngôi kể phù hợp.
tác giả ?
+ Miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, tài tình.
III. Ghi nhớ .
- Cho 1 học sinh đọc ghi nhớ.
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung, kiến thức. Yêu cầu học sinh học thuộc.
* Cũng cố bài : Giáo viên hệ thống lại nội dung, kiến thức bài học.

* Hướng dẫn học bài : Học sinh về soạn bài “Vượt thác”.

TaiLieu.VN

Page 4



×