Tải bản đầy đủ (.doc) (231 trang)

Giáo án cả năm sinh học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 231 trang )

Ngy son: 25.08.2018
Ngy dy:7B: 27.08.2018; 7A: 28.08.2018; 7C: 29.08.2018

M U
Tit 1 - Th gii ng vt a dng, phong phỳ
I. Mc tiờu dy hc: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:
- Hiu c th gii ng vt a dng v phong phỳ (v loi, kớch thc, s lng
cỏ th v mụi trng sng).
- Xỏc nh c nc ta ng vt cng a dng v phong phỳ.
2. K năng:
- Nhn bit c cỏc dng ng vt qua thc t v qua tranh nh.
- K nng tỡm kim thụng tin khi c SGK, quan sỏt tranh nh tỡm hiu th gii
ng vt a dng, phong phỳ.
- K nng giao tip, lng nghe tớch cc trong hot ng nhúm.
- K nng t tin trong trỡnh by ý kin trc t, lp.
3. Thái độ: Giỏo dc ý thc hc tp, yờu thớch b mụn.
4. Nng lc: Nng lc gii quyt vn , t hc, t duy, so sỏnh.
II. Thit b dy hc:
- Tranh v hỡnh 1.1, 2, 3, 4 SGK.
III. Thit k cỏc hot ng dy, hc:
1. n nh t chc: 7A:.........................7B:.....................7C:....................
2. Kim tra: Khụng
3. Bi mi: GV nờu s lc chng trỡnh Sinh hc 7 sau ú vo bi.
Hot ng ca GV v HS
H 1: a dng loi v phong phỳ v s lng cỏ th
- GV: Yờu cu HS nghiờn cu thụng tin SGK, quan sỏt
hỡnh 1.1 v 1.2, tho lun nhúm tr li cõu hi:
? Hóy k tờn loi V trong:
+ Mt m kộo li bin.
+ Tỏt mt ao cỏ.


+ m ú qua mt ờm m, h...
? Hóy k tờn cỏc loi V tham gia vo bn giao hng
thng ct lờn sut ờm hố trờn cỏnh ng quờ nc ta.
- HS: i din nhúm tr li, nhn xột, b sung.
C1: Thnh phn loi trong mt m li trờn bin, hay tỏt
mt ao cỏ hoc m ú qua mt ờm m h, s rt a
dng v phng din loi.
C2: m thanh cỏc ng vt tham gia vo bn giao
hng ờm hố trờn cỏnh ng quờ nc ta ch yu l
nhng loi V cú c quan phỏt õm thanh nh lng c
gm: ch, nhỏi, ngúe, nh ng, nhỏi bu, trng hu, cúc

Nội dung
I. a dng loi v phong
phỳ v s lng cỏ th


nước, nhái bám và các sâu bọ có cơ quan phát âm thanh
như : các loài dế, cào cào, châu chấu, sẻ sành. Âm thanh
phát ra coi như một tín hiệu để đức, cái gặp nhau vào
thời kì sinh sản.
? Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bầy ong,
đàn kiến, đàn bướm? (Số cá thể trong loài nhiều).
? Rút ra kết luận về sự đa dạng của ĐV.
(Số lượng loài hiện nay có 1,5 triệu, kích thước khác
nhau).
- GV: Số loài ĐV đã rất phong phú rồi.
Vẹt là chim đẹp và quý nhưng cả thế giới có tới
316 loài khác nhau (trong đó có 27 loài vẹt có tên trong
Sách đỏ).

- GV: Một số ĐV được con người thuần hóa thành vật
nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu của con
người.
* Điều chỉnh, bổ sung:

- Thế giới động vật rất đa
dạng về loài và đa dạng về
số cá thể trong loài.

HĐ 2: Đa dạng về môi trường sống
- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 1.3,4,
thảo luận nhóm hoàn thành bài tập: Điền chú thích.
- HS: Cá nhân tự nghiên cứu, trao đổi nhóm, hoàn thành
bài tập:
+ Dưới nước: Cá, tôm, mực…
+ Trên cạn: Voi, gà, hươu, chó…
+ Trên không: các loài chim…
- GV tiếp tục cho HS thảo luận:
? Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được với
khí hậu giá lạnh ở vùng cực?
? Nguyên nhân nào khiến ĐV vùng nhiệt đới đa dạng và
phong phú hơn ĐV vùng ôn đới và Nam Cực?
? ĐV nước ta có đa dạng, phong phú không? Vì sao?
- HS: Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung.
C1: Chim cánh cụt nhờ mỡ tích lũy dày, lông rậm và tập
tính chăm sóc trứng và con non rất chu đáo nên chúng
thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực để trở
thành nhóm chim cũng rất đa dạng và phong phú.
C2: Nguyên nhân khiến ĐV nhiệt đới đa dạng và phong
phú là: nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong phú, MTS đa

dạng.
C3: ĐV nước ta rất đa dạng và phong phú vì có các điều
kiện như ở câu 2, thêm nữa tài nguyên rừng và tài

II. Đa dạng về môi trường
sống


nguyên biển nước ta chiếm 1 tỉ lệ rất lớn so với diện tích
lãnh thổ.
? Em thường thấy những ĐV nào trong đời sống hàng
ngày?
? Động vật sống ở đâu?

? Hãy cho ví dụ để chứng minh sự phong phú về môi
trường sống của ĐV? (Gấu trắng bắc cực, đà điểu sa
mạc, cá phát sáng đáy biển, lươn đáy bùn…).
- GV: Cho HS tóm tắt lại kết quả các hoạt động để
hướng tới ghi nhớ.
* Điều chỉnh, bổ sung:

- Môi trường nước: ngọt,
măn, lợ.
- Môi trường cạn.
- Môi trường trên không.
- Môi trường vùng cực
băng giá.
Động vật có ở khắp nơi
do chúng thích nghi với
mọi môi trường sống.


- GV: Gọi 1 HS đọc kết luận SGK.
* Kết luận: SGK
4. Củng cố:
- Chú thích hình 1.4:
+ Ở cạn: ngỗng trời, quạ, kền kền, bướm, ong, thỏ, quạ xám, hươu, báo gấm, vượn,
báo mèo, hươu xám.
+ Ở nước: cá chình, cá nhà táng, ốc cánh, bạch tuộc, sứa, mực, cá chình mào, cá mặt
trời, sứa lược, các cần câu, cá răng nhọn, cá bụng to, sứa ống, da gai.
- Hãy đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng:
+ Động vật có ở khắp mọi nơi do:
a. Chúng có khả năng thích nghi cao.
b. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa.
c. Do con người tác động.
+ Động vật đa dạng, phong phú do:
a- Số cá thể nhiều.
b- Sinh sản nhanh.
c- Số loài nhiều.
d- Động vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất.
e- Con người lai tạo, tạo ra nhiều giống mới.
f- Động vật di cư từ những nơi xa đến.
- Chúng ta phải làm gì để thế giới ĐV mãi mãi đa dạng, phong phú? (Phải bảo vệ
ngôi nhà của chúng ta (tức MTS của ĐV như: rừng, biển, sông, hồ, ao...). Trước mắt
là học tốt phần ĐV trong chương trình SH 7 để có được những k. thức cơ bản về thế
giới ĐV.
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài; Xem tríc bµi míi.


Ngy son: 26.08.2018

Ngy dy: 7B:29.08.2018; 7C: 30.08.2018; 7A:01.08.2018

Tit 2 - Phõn bit ng vt vi thc vt. c im chung ca ng vt
I. Mc tiờu dy hc: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:
- Phõn bit nhng im ging nhau v khỏc nhau gia c th ng vt v c th
thc vt.
- Nờu c c im chung ca ng vt.
- K c tờn cỏc ngnh ng vt.
2. K năng:
- Phõn bit c ng vt KXS v ng vt CXS.
- Vai trũ ca ng vt trong t nhiờn v trong i sng.
- K nng tỡm kim v x lớ thụng tin khi c SGK, quan sỏt tranh nh phõn bit
gia ng vt v thc vt v vai trũ ca ng vt trong thiờn nhiờn v i sng con
ngi.
- K nng hp tỏc, lng nghe tớch cc.
- K nng t tin khi trỡnh by suy ngh/ ý tng trc t, nhúm.
3. Thái độ: Giỏo dc ý thc hc tp yờu thớch b mụn, GDBVMT.
4. Nng lc: Nng lc gii quyt vn , t hc, t duy, so sỏnh.
II. Thit b dy hc:
- Tranh v hỡnh 2.1, 2 SGK.
III. Thit k cỏc hot ng dy, hc:
1. n nh t chc: 7A:.......................7B:......................7C:.......................
2. Kim tra:
- Hóy k tờn nhng V thng gp a phng em.
- Chỳng ta phi lm gỡ th gii V mói mói a dng, phong phỳ?
3. Bi mi:
Hot ng ca GV v HS
- GV: Nu em so sỏnh con g vi cõy bng, ta thy
chỳng khỏc nhau hon ton, song chỳng u l c th

sng. Vy phõn bit chỳng bng cỏch no?
H 1: Phõn bit ng vt vi thc vt
- GV: Yờu cu HS c thụng tin, quan sỏt hỡnh 2.1, trao
i nhúm, hon thnh bng 1 SGK.
- HS: Cỏ nhõn quan sỏt hỡnh v, c chỳ thớch, ghi nh
kin thc, trao i nhúm tỡm cõu tr li.
- GV: K bng 1 lờn bng HS cha bi.
- HS: i din cỏc nhúm lờn bng ghi kt qu ca
nhúm, nhúm khỏc theo dừi v b sung.
- GV nhn xột v thụng bỏo kt qu ỳng.
- GV: Yờu cu HS tip tc tho lun:
? V ging thc vt cỏc im no?

Nội dung

I. Phõn bit ng vt vi
thc vt
(Bng 1- SGK)


? Động vật khác thực vật ở các điểm nào?
- HS: Các nhóm dựa vào kết quả của bảng 1, thảo luận
nhóm tìm câu trả lời.
+ Đặc điểm giống nhau: Cấu tạo từ tế bào, lớn lên, sinh
sản.
+ Đặc điểm ĐV khác TV: Cấu tạo TB không có thành
xenlulôzơ, chỉ sử dụng được chất hữu cơ có sẵn để
nuôi cơ thể, có cơ quan di chuyển và hệ TK, giác quan.
* Điều chỉnh, bổ sung:
HĐ 2: Đặc điểm chung của động vật

- HS: Đọc lệnh, thực hiện nhóm.
+ Đại diện một nhóm trả lời.
+ Các nhóm khác: nhận xét, bổ sung.
- GV: Đưa đáp án đúng là 1, 3, 4.

II. Đặc điểm chung của
động vật
- Có khả năng di chuyển.
- Có hệ thần kinh và giác
quan.
- Dị dưỡng.

* Điều chỉnh, bổ sung:
HĐ 3: Sơ lược phân chia giới động vật
- HS: Đọc thông tin SGK.
? Giới động vật được phân chia như thế nào?
- GV giới thiệu: Động vật được chia thành hơn 20
ngành, thể hiện qua hình 2.2 SGK. Chương trình Sinh
học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản.
* Điều chỉnh, bổ sung:

III. Sơ lược phân chia giới
động vật
- Động vật không xương
sống: 7 ngành.
- ĐVCXS: 1 ngành.

HĐ 4: Vai trò của động vật
IV. Vai trò của động vật
- HS: Tự suy nghĩ và điền bảng 2- SGK/11.

? Động vật có vai trò ntn trong đời sống con người?
(Bảng 2- SGK)
* GV: Động vật có vai trò quan trọng đối với tự nhiên
và con người. Vì vậy ta cần phải tạo điều kiện bảo vệ,
chăm sóc để những động vật có lợi ngày càng được
bảo tồn phát triển đem lại nguồn lợi lớn cho tự nhiên
và con người. Còn đối với động gây hại cần phải hạn
chế môi trường phát sinh, tiêu diệt chúng ở thời kì ấu
trùng để đảm bảo sức khoẻ cho con người.
* Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố:
- Phân biệt động vật với thực vật?
- Giới động vật được phân chia như thế nào?
- Vai trò của động vật?
- Gọi 1 HS đọc kết luận SGK.


- Câu 2- SGK/12: Các ĐV xung quanh chỗ ở, được chia thành 2 nhóm:
+ ĐVKXS gồm: ruồi, muỗi, giun đất, nhện, tôm, ong, bướm.
+ ĐVCXS gồm: Trâu, bò, lợn, gà, rắn, ếch, nhái, các loài cá. Nơi cư trú được nêu
cùng tên động vật.
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Xem tríc bµi míi.
- Ngâm rơm, cỏ khô vào bình nước trước 5 ngày.
* Rút kinh
nghiệm:...............................................................................................
..
..........................................................................................................
...........................

* Phụ lục:
Bảng 1. So sánh động vật với thực vật
2

Đ cơ thể
Cấu tạo
từ tế bào
Đối
tượng
phân
biệt

Không

c
ó

Thành
xenlulôzơ ở
tế bào

Không



Lớn lên và
sinh sản

Không




Chất hữu cơ
nuôi cơ thể
Tự
tổng
hợp
được

Sử
dụng
chất
hữu cơ
có sẵn

Thực vật
Động vật
TT
1

2

3
4

Khả năng
di chuyển

Không




Hệ thần
kinh và giác
quan

Không



v
v
v
v
v
v
v
v
v
v
v
v
Bảng 2. Động vật với đời sống con người
Các mặt lợi, hại
Tên động vật đại diện
ĐV cung cấp nguyên liệu cho con người:
- Thực phẩm
- Tôm, cá, chim, lợn, bò, trâu, thỏ, vịt…
- Lông
- Vịt, chồn, cừu…

- Da
- Trâu, bò, lợn, cừu, rắn, cá sấu…
Động vật dùng làm thí nghiệm cho:
- Học tập và nghiên cứu
- Trùng biến hình, thuỷ tức, giun đất, thỏ, ếch,
khoa học
chó, chuột…
- Thử nghiệm thuốc
- Chuột bạch, khỉ…
Động vật hỗ trợ cho người trong:
- Lao động
- Trâu, bò, lừa, voi…
- Giải trí
- Cá heo, các ĐV làm xiếc (hổ, báo, voi…)
- Thể thao
- Ngựa, trâu chọi, gà chọi…
- Bảo vệ an ninh
- Chó nghiệp vụ, chim đưa thư…
ĐV truyền bệnh sang người - Ruồi, muỗi, bọ chó, rận, rệp…
Đông Cao,ngày 27.08.2018
Kí duyệt


Đặng Văn Thái


Ngy son: 04.09.2018
Ngy dy: 7A: 06.09.2018

Chng 1- NGNH NG VT NGUYấN SINH

Tit 3 - Thc hnh: Quan sỏt mt s ng vt nguyờn sinh
I. Mc tiờu dy hc: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:
- Thy c di kớnh hin vi ớt nht 2 i din in hỡnh cho ngnh ng vt
nguyờn sinh l trựng roi v trựng giy.
- Phõn bit c hỡnh dng, cỏch di chuyn ca 2 i din ny.
2. K năng:
- Rốn k nng s dng v quan sỏt mu bng kớnh hin vi.
- K nng tỡm kim v x lớ thụng tin khi quan sỏt tiờu bn ng vt nguyờn sinh,
tranh hỡnh tỡm hiu c im cu to ngoi ca ng vt nguyờn sinh.
- K nng hp tỏc, chia s thụng tin trong hot ng nhúm.
- K nng m nhn trỏch nhim v qun lớ thi gian khi thc hnh.
3. Thái độ: Nghiờm tỳc, t m, cn thn.
4. Nng lc: Nng lc quan sỏt, ra quyt nh, so sỏnh, t hc, nghiờn cu khoa hc.
II. Thit b dy hc:
- GV: Kớnh hin vi, lam kớnh, la men, kim nhn, ng hỳt, khn lau.
Tranh trựng roi, trựng giy...
Vỏng nc xanh: cú trựng roi, trựng bin hỡnh, chuụng.
Vỏng nc cng rónh: Trựng giy, chuụng.
- HS: Vỏng nc ao, h, r bốo Nht Bn, rm khụ ngõm nc trong 5 ngy.
III. Thit k cỏc hot ng dy, hc:
1. n nh t chc:
7A:...................................7B:....................................7C:....................................
2. Kim tra:
- Nờu cỏc c im chung ca ng vt?
- í ngha ca ng vt i vi i sng con ngi?
3. Bi mi:
Hot ng ca GV v HS
H 1: Quan sỏt trựng giy
- GV: Hng dn cỏc thao tỏc lm tiờu bn sng ly t

git nc cng rónh hoc bỡnh nuụi cy:
+ Dựng ng hỳt ly 1 git nh nc ngõm rm (ch
thnh bỡnh).
+ Nh lờn lam kớnh, ri vi si bụng cn tc , soi
di kớnh hin vi.
+ iu chnh th trng xem cho rừ.
+ Quan sỏt hỡnh 3.1 SGK nhn bit trựng giy.
- HS: Tin hnh lm theo nhúm.
- GV: Kim tra trờn kớnh ca cỏc nhúm.

Nội dung
1. Quan sỏt trựng giy


- GV: Hướng dẫn cách cố định mẫu: Dùng lamen đậy
lên giọt nước (có trùng), lấy giấy thấm bớt nước.
- HS: + Các nhóm tự điều chỉnh kính và lần lượt các
thành viên trong nhóm quan sát (độ phóng đại x 100
đến x 300) để nhận biết trùng giày.
+ Vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày.
+ Quan sát trên hình 3.1A.
- HS: Đọc lệnh mục a, thực hiện cá nhân.
? Nêu cấu tạo trùng giày? (trên tranh hình 3.1).
- GV: Khi quan sát dưới kính hiển vi, ta nhìn thấy
trùng giày bơi rất nhanh trong nước nhờ lông bơi.
- GV: Yêu cầu lấy 1 mẫu khác, HS quan sát trùng giày
di chuyển. Gợi ý: di chuyển kiểu tiến thẳng hay xoay
tiến.
- HS: Quan sát được trùng giày đi chuyển trên lam
kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển

- HS: Đọc lệnh mục b và thực hiện theo nhóm: Chọn
câu trả lời đúng.
- HS: Dựa vào kết quả quan sát, trao đổi nhóm, hoàn
thành bài tập đánh dấu vào ô trống.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
- GV: Thông báo kết quả đúng:
+ Trùng giày có hình dạng: “không đối xứng” và có
“hình chiếc giày”
+ Trùng giày di chuyển: “vừa tiến vừa xoay”
- HS: Theo dõi và tự sửa chữa (nếu cần).
a. Hình dạng
- Không đối xứng
- Hình giày
b. Di chuyển: Vừa tiến vừa
xoay
* Điều chỉnh, bổ sung:
HĐ 2: Quan sát trùng roi
- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát hình
3.2 và 3.3.
- HS:Đọc thông tin SGK và tự quan sát để nhận biết
trùng roi.
- GV: Yêu cầu cách lấy mẫu và quan sát tương tự như
quan sát trùng giày (Các nhóm nên lấy váng xanh ở
nước ao hay rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi).
- HS trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu để
quan sát .
- GV: Gọi đại diện một số nhóm lên tiến hành thao tác
như ở mục 1.
- GV: Kiểm tra trên kính hiển vi của từng nhóm.


2. Quan sát trùng roi
a. Ở độ phóng đại nhỏ
b. Ở độ phóng đại lớn


- GV: Lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác
nhau để nhìn rõ mẫu (ở độ phóng đại nhỏ: x 100 như ở
hình 3.2, ở độ phóng đại lớn: x 300 như ở hình 3.3
SGK, đến x 400).
- Nếu nhóm nào chưa tìm thấy trùng roi thì GV hỏi
nguyên nhân và cả lớp góp ý.
- HS: Đọc thông tin SGK.
? Quan sát thấy cấu tạo trùng roi như thế nào? Cách di
chuyển như thế nào?
- GV: Yêu cầu HS đọc lệnh và thực hiện cá nhân.
- HS: Dựa vào thực tế quan sát và thông tin SGK, hoàn
thành bài tập.
- GV: Gọi 1 HS trả lời, HS khác nhận xét, chỉnh sửa.
- GV: Thông báo đáp án đúng:
+ Trùng roi di chuyển vừa tiến vừa xoay.
+ Thấy trùng roi có màu xanh lá cây nhờ: “màu sắc của
hạt diệp lục” và “sự trong suốt của màng cơ thể”.
* Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố:
- Đánh giá HS dựa vào kết quả quan sát trên kính hiển vi.
- Đánh giá HS dựa vào kết quả thu hoạch:
+ Chú thích hình câm.
+ Đánh đấu vào các câu hỏi.
5. Dặn dò:
- Học sinh viết thu hoạch theo lệnh SGK.

+ Vẽ hình dạng trùng giày, trùng roi vào vở và chú thích.
- Xem tríc bµi míi.
Đông Cao, ngày 06 tháng 9 năm 2018
Ký duyệt

Tạ Thị Mai


Ngày soạn: 08/9/2018
Ngày dạy: 7C,7B:12/9/2017; 7A:15/09/2018

Tiết 4 - Trùng roi
I. Mục tiêu dạy học: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:
- HS nêu được đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh.
- HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào
qua đại diện là tập đoàn trùng roi.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thu thập kiến thức và kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập.
4. Năng lực: Năng lực quan sát, ra quyết định, so sánh, tự học, nghiên cứu KH.
II. Thiết bị dạy học:
- GV: Tranh hình 4.2, 4.3 SGK.
- HS: Ôn lại bài thực hành.
III. Thiết kế các hoạt động dạy, học:
1. Ổn định tổ chức:
7A:..................................7B:.................................7C:.....................................
2. Kiểm tra:
- Vẽ cấu tạo trùng giày, trùng roi.
3. Bài mới: Động vật nguyên sinh rất nhỏ bé, chúng ta đã được quan sát

ở bài trước, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu một số đặc điểm của trùng roi.
Néi dung
Hoạt động của GV và HS
HĐ 1: Tìm hiểu trùng roi xanh
I. Trùng roi xanh
1. Dinh dưỡng
- HS: Đọc thông tin SGK.
? Trùng roi dinh dưỡng như thế nào? Tại sao?
- Ngoài ánh sáng: Tự dưỡng
- Trong tối: Dị dưỡng
? Trùng roi hô hấp và bài tiết như thế nào?
- Hô hấp: Trao đổi khí qua
màng tế bào.
- Bài tiết: Nhờ không bào co
bóp.
2. Sinh sản
- HS: Đọc thông tin, đọc lệnh + thực hiện nhóm.
+ HS: Quan sát kĩ hình 4.2 SGK.
? Diễn đạt bằng lời 6 bước sinh sản phân đôi của trùng
roi xanh.
+ Đại diện nhóm lên trình bày trên tranh, các nhóm
- Vô tính bằng cách phân đôi
khác nhận xét, bổ sung.
theo chiều dọc.
- GV: Trình bày lại quá trình phân đôi của trùng roi
xanh (Sinh sản vô tính bằng cách tự phân đôi theo
chiều dọc của cơ thể. Lúc đầu, nhân phân chia trước ra
làm đôi, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan.
Khi điều kiện sống thuận lợi, chúng sinh sản rất nhanh:
vài lần trong 1 ngày).



* Điều chỉnh, bổ sung:
HĐ 2: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi
- GV: Dùng tranh giới thiệu khái quát về tập đoàn
trùng roi (Vôn vốc) và nêu ý nghĩa của tập đoàn đó
trong sự tiến hóa.
- HS: Quan sát hình 4.3.
? Nêu cấu tạo tập đoàn trùng roi?
- HS: Đọc lệnh, thực hiện cá nhân.
+ Yêu cầu 1 HS nêu đáp án.
+ 1 HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Đưa đáp án đúng.
1. Trùng roi; 2. Tế bào; 3. Đơn bào; 4. Đa bào
- GV giảng về cách dinh dưỡng và hình thức sinh sản
của tập đoàn Vôn vốc: Trong tập đoàn: 1 số cá thể ở
ngoài làm nhiệm vụ di chuyển bắt mồi, đến khi sinh
sản một số tế bào chuyển vào trong phân chia thành tập
đoàn mới.
? Tập đoàn vôn vốc cho ta suy nghĩ gì về mối liên quan
giữa động vật đơn bào và động vật đa bào? (Bắt đầu có
sự phân chia chức năng cho 1 số tế bào).
* Điều chỉnh, bổ sung:

II. Tập đoàn trùng roi

- Tập đoàn trùng roi gồm
nhiều tế bào có roi liên kết
với nhau.


4. Củng cố:
- Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng nhất:
1. Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức nào?
a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng
c. Tự dưỡng và dị dưỡng
d. Kí sinh
2. Trùng roi xanh sinh sản bằng hình thức nào?
a. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể
c. Tiếp hợp
b. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể
d. Cả a, b, c
- Gọi 1 HS đọc kết luận cuối bài.
- Đọc: “Em có biết?”.
- GV gợi ý câu hỏi cuối bài:
C1: Có thể gặp trùng roi xanh ở quanh chúng ta, cụ thể:
+ Váng xanh nổi lên ở các ao hồ.
+ Trong các vũng nước đọng, nước mưa, nước dự trữ phòng hỏa...có màu xanh.
+ Trong bình nuôi cấy ĐVNS ở phòng thí nghiệm.
C2: Trùng roi giống TV ở các đặc điểm: có cấu tạo từ tế bào, cũng gồm: nhân, chất
nguyên sinh, hạt diệp lục; khác thực vật ở đặc điểm: có khả năng dị dưỡng và di
chuyển.
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK/19);
- Xem trước bài 5.
Ngày soạn: 09/9/2018


Ngy dy: 13/9/2017

Tit 5 - Trựng bin hỡnh v trựng giy

I. Mc tiờu dy hc: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:
- Hc sinh nm c c im cu to, di chuyn, dinh dng v sinh sn ca
trựng bin hỡnh v trựng giy.
- HS thy c s phõn hoỏ chc nng cỏc b phn trong t bo ca trựng giy, ú
l biu hin mm mng ca ng vt a bo.
2. K năng:
- Rốn k nng quan sỏt, so sỏnh, phõn tớch, tng hp.
- K nng hot ng nhúm.
3. Thái độ: Giỏo dc ý thc hc tp.
4. Nng lc: Nng lc quan sỏt, ra quyt nh, so sỏnh, t hc, nghiờn cu KH.
II. Thit b dy hc:
- Tranh hỡnh 5.1, 2, 3 SGK.
III. Thit k cỏc hot ng dy, hc:
1. n nh t chc: 7A:.....................7B:.....................7C:.........................
2. Kim tra:
- Trùng roi giống và khác thực vật ở những điểm nào?
3. Bi mi: Chỳng ta ó tỡm hiu trựng roi xanh, hụm nay chỳng ta tip tc
nghiờn cu mt s i din khỏc ca ngnh ng vt nguyờn sinh: Trựng bin
hỡnh v trựng giy.
Nội dung
Hot ng ca GV v HS
H 1: Tỡm hiu trựng bin hỡnh
I. Trựng bin hỡnh
- GV: Gii thiu mc thụng tin SGK.
1. Cu to v di chuyn
- HS: c thụng tin SGK, quan sỏt hỡnh 5.1 v 5.2.
? Nờu cu to v cỏch di chuyn ca trựng bin hỡnh?
- Gm 1 t bo cú:
+ Cht nguyờn sinh lng,

? Ti sao li gi l trựng bin hỡnh? ( Vỡ chỳng cú hỡnh nhõn.
dng luụn thay i).
+ Khụng bo tiờu húa,
- GV: Trựng bin hỡnh l i din ca lp Trựng chõn
khụng bo co búp.
gi. C th l 1 khi cht nguyờn sinh cú nhõn bờn
- Di chuyn: Nh chõn gi
trong nhng khụng cú mng dy v lụng bi nh trựng (do cht nguyờn sinh dn v
giy, vỡ th luụn luụn thay i hỡnh dng vn
mt phớa).
chuyn. Nú cũn cú tờn l trựng Amip. T Amip ngun
gc La tinh cú ngha l bin hỡnh. Chỳng sng mt
bựn cỏc ao h hay cỏc h nc lng. ụi khi chỳng ni
ln vi lp vỏng trờn cỏc mt ao h.
2. Dinh dng
- HS: c thụng tin SGK.
- HS: c lnh, thc hin theo nhúm.


+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm khác: nhận xét, bổ sung.
- GV: Đưa đáp án đúng (cách sắp xếp đúng từ trên
xuống dưới như sau: 2, 1, 3, 4).
- GV: Giới thiệu khái niệm tiêu hóa nội bào (hình 5.2
SGK).
- HS: Đọc thông tin SGK.
? Trùng biến hình hô hấp như thế nào?
? Vai trò của không bào co bóp?
- GV: Giới thiệu điều kiện thuận lợi
(tương tự trùng roi).

* Điều chỉnh, bổ sung:

sinh sản

HĐ 2: Tìm hiểu trùng giày
- GV: Giới thiệu thông tin SGK.

- Nhờ không bào tiêu hóa.

3. Sinh sản:
- Vô tÝnh: Bằng cách phân
đôi cơ thể.

II. Trùng giày
1. Dinh dưỡng

- HS: Đọc thông tin SGK + quan sát hình 5.3.
? Cơ quan di chuyển?
? Cách dinh dưỡng? (Nêu trên hình vẽ).

- GV lưu ý cho HS:
+ Trùng giày có 2 nhân (gồm nhân lớn và nhân nhỏ).
+ Cơ quan di chuyển: là những lông bơi với số lượng
rất nhiều (hàng nghìn cái). Lông bơi vùng quanh miệng
tạo thành 1 vành xoắn để cuốn thức ăn vào lỗ miệng.
+ Cách dinh dưỡng: không bào tiêu hóa vận chuyển
theo đường đi nhất định và chất cặn bã thải ra ở 1 vị trí
nhất định (gọi là lỗ thoát).
+ Không bào co bóp: có 2 (vị trí ở đầu và ở cuối cơ thể)
và thay nhau co bóp, nhịp nhàng bơm nước thừa ra khỏi

cơ thể. Mỗi không bào có hình hoa thị, giữa là túi chứa,
xung quanh là rãnh dẫn nước.
- HS: Đọc lệnh + thực hiện nhóm.
? Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình
(về số lượng và hình dạng)?
? Không bào co bóp của trùng giày và trùng biến hình
khác nhau như thế nào (về cấu tạo, số lượng và vị trí)?
? Tiêu hóa ở trùng giày khác với ở trùng biến hình như
thế nào (về cách lấy thức ăn, quá trình tiêu hóa và thải
bã...)?

- Thức ăn
miệng
hầu
không bào tiêu hóa
biến đổi nhờ Enzim.
- Chất thải được đưa đến
không bào co bóp
lỗ
thoát ra ngoài.


+ Gọi đại diện nhóm trả lời.
+ Thảo luận toàn lớp để đưa ra đáp án đúng.
C1: Nhân trùng giày khác với nhân trùng biến hình ở
chỗ: số lượng nhiều hơn (1 nhân lớn, 1 nhân nhỏ), hình
dạng chúng cũng khác nhau ( 1 tròn, 1 hình hạt đậu).
C2: Không bào co bóp ở trùng giày khác với trùng biến
hình ở chỗ: chỉ có 2, nhưng ở vị trí cố định, có túi chứa
hình cầu ở giữa (để chứa) và các rãnh dẫn chất bài tiết ở

xung quanh (như cánh hoa thị), có nghĩa là cấu tạo
phức tạp hơn.
C3: Tiêu hóa ở trùng giày khác với trùng biến hình ở
chỗ:
. Có rãnh miệng và lỗ miệng ở vị trí cố định.
. Thức ăn nhờ lông bơi cuốn vào miệng rồi không bào
tiêu hóa (KBTH) được hình thành từng cái ở cuối hầu
(hình 5.3).
. KBTH di chuyển trong cơ thể theo 1 quỹ đạo xác định
để chất dinh dưỡng được hấp thụ dần đến hết, rồi chất
thải được loại ra ở lỗ thoát có vị trí cố định.
Nghĩa là, bộ phận tiêu hóa được chuyên hóa và cấu tạo
phức tạp hơn ở trùng biến hình.
2. Sinh sản
- GV: Giới thiệu cách sinh sản.
? Trùng giày sinh sản như thế nào?
* Điều chỉnh, bổ sung:

- Vô tính: bằng cách phân
đôi cơ thể theo chiều ngang.
- Hữu tính: bằng cách tiếp
hợp

4. Củng cố:
- Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hóa mồi như thế nào?
- Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hóa và thải bã như thế nào?
- Gọi HS đọc kết luận cuối bài.
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK/22).
- Đọc: “Em có biết?”.

- Xem tríc bµi 6.
Đông Cao, ngày 10/9/2018
Tổ duyệt

Tạ Thị Mai
Ngày lên kế hoạch: 15/9/2018
Ngày thực hiện KH: 17/9/2018


Tit 6 - Trựng kit l v trựng st rột
I. Mc tiờu dy hc: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:
- Hc sinh hiu c trong ng vt nguyờn sinh cng cú loi sng kớ sinh gõy
bnh cho ngi v ng vt.
- Phõn tớch c tớnh cu to phự hp vi mụi trng sng.
2. K năng:
- Nhn bit c ni kớ sinh, cỏch gõy hi, t ú cú bin phỏp phũng chng.
- K nng t bo v bn thõn, phũng trỏnh cỏc bnh do trựng kit l v trựng st rột
Gõy nờn.
- K nng tỡm kim v x lớ thụng tin khi c SGK, quan sỏt tranh nh tỡm hiu
v cu to, cỏch gõy bnh v bnh do trựng kit l v trựng st rột gõy ra..
- K nng lng nghe tớch cc trong quỏ trỡnh hi chuyờn gia.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trờng và cơ thể.
4. Nng lc: Nng lc quan sỏt, ra quyt nh, so sỏnh, t hc, nghiờn cu KH.
II. Thit b dy hc:
- Tranh hỡnh 6.1, 2, 3, 4 SGK.
III. Thit k cỏc hot ng dy, hc:
1. n nh t chc: 7A:.........................7B:......................7C:.......................
2. Kim tra:
- Trựng bin hỡnh sng õu v di chuyn, bt mi, tiờu húa mi nh th no?

- Trựng giy di chuyn, ly thc n, tiờu húa v thi bó nh th no?
3. Bi mi:
Trên thực tế có nhng bệnh do trùng gây nên làm ảnh hởng tới sức khoẻ con
ngời.
Nội dung
Hot ng ca GV v HS
H 1: Trựng kit l
I. Trựng kit l
- GV: Gii thiu thụng tin SGK.
- HS: Quan sỏt k hỡnh 6.1 6.2 SGK.
? Cu to trựng kit l?
- Khỏc trựng bin hỡnh:
- HS: c lnh + thc hin nhúm: so sỏnh trựng kit l + Chõn gi ngn
v trựng bin hỡnh.
+ n hng cu
+ i din nhúm tr li.
+ Nhúm khỏc nhn xột, b sung.
- GV: a ỏp ỏn ỳng.
+ c im ging: Cú chõn gi, cú hỡnh thnh bo xỏc.
+ c im khỏc: Ch n hng cu, cú chõn gi ngn.
? Kh nng kt bo xỏc ca trựng kit l cú tỏc hi nh
th no?
? Mun phũng trỏnh bnh kit l ta phi lm th no?
* iu chnh, b sung:


HĐ 2: Trùng sốt rét
- GV: Giới thiệu mục thông tin SGK.
- HS: Quan sát hình 6.3 – 6.4.
? Trùng sốt rét sống ở đâu? Dinh dưỡng như thế nào?

Cấu tạo của trùng sốt rét?
- HS: Đọc thông tin SGK.
? Nêu vòng đời của trùng sốt rét?
? Phân biệt muỗi Anôphen với muỗi thường?
- GV: Trong tuyến nước bọt của muỗi
vào máu
người
chui vào hồng cầu sống và sinh sản, phá hủy
hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác,
tiếp tục chu trình hủy hoại hồng cầu.
- HS: Đọc lệnh + thực hiện nhóm: Hoàn thành bảng 1.
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
+ GV: Thông báo đáp án.
- HS: Cá nhân đọc thông tin SGK và thông tin mục
“Em có biết” (SGK/25), trao đổi nhóm trả lời:
? Tình trạng bệnh sốt rét ở Việt Nam hiện nay như thế
nào?
? Cách phòng tránh bệnh trong cộng đồng?
- HS: Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung.
C1: Bệnh đã được đẩy lùi nhưng vẫn còn ở một số
vùng miền núi.
C2: Diệt muỗi và vệ sinh môi trường.
? Tại sao người sống ở miền núi hay bị sốt rét?
- GV: Thông báo chính sách của nhà nước trong công
tác phòng chống bệnh sốt rét.
+ Tuyên truyền ngủ có màn.
+ Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí
+ Phát thuốc chữa cho người bệnh.
- GV: Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.

* GV: Những động vật thuộc ngành động vật nguyên
sinh có loài có hại như trùng lị, trùng sốt rét. Bệnh sốt
rét gây phá hủy hồng cầu rất mạnh, gây bệnh nguy
hiểm
chúng ta cần có ý thức phòng bệnh bằng
cách giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt
muỗi...
* Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố:
- Nơi sống, lối sống của trùng kiết lị, trùng sốt rét?

II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
- Không có bộ phận di
chuyển và không bào.
- Dinh dưỡng: Qua màng tế
bào.
2. Vòng đời: hình 6.4

3. Bệnh sốt rét ở nước ta

- Bệnh sốt rét ở nước ta đang
dần dần được thanh toán.
- Phòng bệnh: vệ sinh môi
trường, vệ sinh cá nhân, diệt
muỗi...


- Tác hại, cách phòng tránh?
- Gọi HS đọc kết luận cuối bài.

- Hoàn thành nội dung bảng sau:
T
Tên Đ/v
Trùng kiết lị
T Đ. điểm
- Có chân giả ngắn.
1 Cấu tạo
- Không có không bào.
- Thực hiện qua màng tế
2 Dinh dưỡng bào.
- Nuốt hồng cầu.
- Trong môi trường kết
bào xác  vào ruột
3 Phát triển
người chui ra khỏi bào
xác bám vào thành ruột.
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (SGK/25).
- Đọc: “Em có biết?”.
- Xem tríc bµi 7.

Trùng sốt rét
- Không có cơ quan di chuyển.
- Không có các không bào
- Thực hiện qua màng tế bào
- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.
- Trong tuyến nước bọt của muỗi
vào máu người chui vào hồng cầu
sống và sinh sản phá hủy hồng cầu.


* Rút kinh nghiệm.................................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Phụ lục:
Bảng. So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét
Đ2 ss
Đối tượng
Trùng kiết
lị

Kích thước
Con đường
(so với hồng
truyền dịch
cầu)
bệnh
Lớn hơn hồng
Qua ăn uống
cầu người

Trùng sốt
rét

Nhỏ hơn hồng
Qua muỗi đốt
cầu muỗi

Nơi kí sinh
Ở thành
ruột
- Máu

người
- Ruột và
nước bọt
của muỗi

Tác hại

Tên bệnh

Làm suy
Bệnh kiết
nhược cơ thể lị
Thiếu máu,
suy nhược cơ
Bệnh sốt
thể nhanh
rét


Ngy lờn k hoch: 15/9/2018
Ngy thc hin k hoch: 21/9/2018

Tit 7 - c im chung v vai trũ thc tin ca ng vt
nguyờn sinh
I. Mc tiờu dy hc: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:
- Trỡnh by tớnh a dng v hỡnh thỏi, cu to, hot ng v a dng v mụi trng
sng ca ng vt nguyờn sinh .
- Hiu c c im chung ca ngnh ng vt nguyờn sinh.
- Nờu c vai trũ ca ng vt nguyờn sinh vi i sng con ngi v vai trũ ca

ng vt nguyờn sinh i vi thiờn nhiờn.
2. K năng:
- Bit gõy nuụi v quan sỏt ng vt nguyờn sinh.
- Bit phũng trỏnh nhng bnh do ng vt nguyờn sinh gõy ra.
3. Thái độ:
- Giỏo dc ý thc hc tp, gi v sinh mụi trng v cỏ nhõn.
4. Nng lc: Nng lc quan sỏt, ra quyt nh, t hc, nghiờn cu KH.
II. Thit b dy hc:
- Tranh hỡnh 7.1 SGK.
- Bng 1, 2 SGK.
III. Thit k cỏc hot ng dy, hc:
1. n nh t chc: 7A:.........................7B:......................7C:.......................
2. Kim tra:
- Dinh dng trựng st rột v trựng kit l ging nhau v khỏc nhau nh th no?
- Trựng kit l cú hi nh th no i vi sc khe con ngi?
- Vỡ sao bnh st rột hay xy ra min nỳi?
3. Bi mi:
ng vt nguyờn sinh cú th ch l mt t bo, song chỳng cú nh hng ln
i vi con ngi. Vy nh hng ú nh th no, chỳng ta cựng tỡm hiu bi hc
hụm nay.
Hot ng ca GV v HS
H 1: c im chung ca VNS
? Nờu tờn mt s VNS ó bit v mụi trng sng
ca chỳng?
- HS: c lnh + tho lun nhúm in bng 1.
+ Gi i din 1 nhúm in bng.
+ Nhúm khỏc nhn xột, b sung.
+ GV: a ỏp ỏn ỳng.
- HS: Tip tc tho lun nhúm tr li cõu hi:
? V nguyờn sinh sng t do cú nhng c im gỡ?

? V nguyờn sinh sng kớ sinh cú nhng c im gỡ?

Nội dung
I. c im chung


? Động vật nguyên sinh có các đặc điểm gì chung?
+ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
C1: ĐVNS tự do có đặc điểm: cơ quan di chuyển phát
triển, dinh dưỡng kiểu động vật và là 1 mắt xích trong
chuỗi thức ăn của tự nhiên.
C2: ĐVNS kí sinh có đặc điểm: Cơ quan di chuyển
thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu
hoại sinh, sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh (1 lần
phân chia cho nhiều cá thể con, còn gọi là liệt sinh hay
phân nhiều).
C3: ĐVNS dù sống tự do hay kí sinh đều có đặc điểm
chung: về cấu tạo là 1 tế bào nhưng về chức năng là
- Về cấu tạo là một tế bào.
một cơ thể độc lập. Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị
- Về chức năng là một cơ thể
dưỡng. Sinh sản vô tính và hữu tính.
độc lập.
? Nhắc lại đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh?
* Điều chỉnh, bổ sung:
HĐ 2: Vai trò thực tiễn của ĐVNS
II. Vai trò thực tiễn
- GV: Yêu cầu HS quan sát tranh hình 7.1 SGK.
(Bảng 2 SGK)
- GV: Nêu thông tin SGK về số lượng, môi trường

sống,...
- HS: Đọc lệnh + thảo luận nhóm.
? Nêu vai trò của ĐVNS trong sự sống ở ao nuôi cá.
+ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung:
ĐVNS là thức ăn chủ yếu của giáp xác nhỏ. Giáp xác
nhỏ là thành phần thức ăn chủ yếu của cá.
- HS: Quan sát bảng 2.
? Vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh?
- HS: Đọc lệnh + Thảo luận nhóm: Điền bảng 2.
+ Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Đưa đáp án đúng.
* GV: Vì vậy cần bảo vệ môi trường nói chung và môi
trường nước nói riêng để bảo vệ các động vật nguyên
sinh vì nó có giá trị thực tiễn rất lớn.
* Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố:
- Động vật nguyên sinh có những đặc điểm chung gì?
- Vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh?
- Gọi HS đọc kết luận cuối bài.
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài:
C1 : Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống của một cơ thể
độc lập.
C2 : Trùng roi xanh và các loài trùng roi tương tự, các loài trùng cỏ khác nhau…
Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác nhỏ và các động vật nhỏ khác. Các động
vật này là thức ăn quan trọng của cá và các động vật thủy sinh khác( ốc, tôm, ấu
trùng sâu bọ…).


C3 : Các ĐVNS gây bệnh ở người: trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng gây bệnh ngủ…

+ Trùng kiết lị: Bào xác chúng qua con đường tiêu hóa và gây bệnh ở ruột người.
+ Trùng sốt rét: Qua muỗi Anôphen truyền vào máu.
+ Trùng bệnh ngủ: Qua loài ruồi tsê-tsê ở Châu Phi.
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (SGK/28).
- Đọc: “Em có biết?”.
- Xem tríc bµi 8.
* Phụ lục:
Bảng 1: Đặc điểm chung ngành Động vật nguyên sinh
Kích thước Cấu tạo từ
Bộ phận
Hình thức
T Đại diện Hiển
di
1 tế Nhiều Thức ăn
sinh sản
Lớn
T
chuyển
vi
bào tế bào
1 Trùng roi
Tự dưỡng Roi
Phân đôi
hoặc vụn
x
x
hữu cơ, vi
khuẩn...
Trùng

Vi khuẩn,
2 biến hình
x
x
vụn hữu Chân giả Phân đôi
cơ...
Vi khuẩn,
Trùng
Phân đôi và tiếp
3
x
x
vụn hữu Lông bơi
giày
hợp
cơ...
4 Trùng kiết
Hồng cầu Chân giả Phân đôi
x
x
lị
5 Trùng sốt
Hồng cầu Tiêu giảm Phân đôi và phân
x
x
rét
nhiều
Bảng 2: Vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
Vai trò thực tiễn
Tên các đại diện

Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt
Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình.
giáp xác nhỏ
Gây bệnh ở động vật
Trùng tầm gai, cầu trùng (gây bệnh ở thỏ)
Gây bệnh ở người
Trùng kiết lị, trùng rốt rét, trùng bệnh ngủ.
Có ý nghĩa về địa chất
Trùng lỗ.
Đông Cao, ngày 17/9/2018
Tổ duyệt

Tạ Thị Mai


Ngy lờn k hoch: 22/9/2018
Ngy thc hin k hoch: 26/9/2018

Chng 2 - NGNH RUT KHOANG
Tit 8 - Thy tc
I. Mc tiờu dy hc: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:
- Trỡnh by c khỏi niờm v ngnh Rut khoang.
- Mụ t c hỡnh dng, cu to v cỏc c im sinh lớ ca mt i din trong
ngnh Rut khoang (VD: Thy tc nc ngt)..
2. K năng: Tỡm hiu v quan sỏt hot ng ca thy tc.
3. Thái độ: Giỏo dc ý thc hc tp, yờu thớch b mụn.
4. Nng lc: Nng lc quan sỏt, ra quyt nh, t hc, nghiờn cu KH.
II. Thit b dy hc:
- Tranh hỡnh 8.1, 2 SGK.

- Bng SGK/30.
III. Thit k cỏc hot ng dy, hc:
1. n nh t chc: 7A:.........................7B:......................7C:.......................
2. Kim tra:
- Nờu c im chung ca ng vt nguyờn sinh.
- K tờn mt s ng vt nguyờn sinh cú li trong ao nuụi cỏ.
- K tờn mt s VNS gõy bnh ngi v cỏch truyn bnh.
3. Bi mi:
Nội dung
Hot ng ca GV v HS
- GV: Nờu thụng tin v Rut khoang, thy tc nh
SGK.
H 1: Hỡnh dng ngoi v di chuyn
I. Hỡnh dng ngoi v di
chuyn
- HS: c thụng tin, quan sỏt hỡnh 8.1 SGK.
? Nờu hỡnh dng v cu to ngoi ca thy tc?
- Cu to ngoi: hỡnh tr di.
- GV lu ý: Thy tc ang bt 1 giỏp xỏc nh trờn tua
+ Phn di l bỏm
ming.
+ Phn trờn cú l ming,
- GV ging gii kiu i xng ta trũn l i xng qua xung quanh cú tua ming.
mt trc ct dc thy tc, phn no cng cú th i
+ i xng ta trũn
xng. Thy tc c xp vo ngnh Rut khoang vỡ
ch cú 1 l thụng vi mụi trng ngoi cho nờn thy
tc ly thc n v thi bó u qua l ming. õy cng
l c im ca kiu cu to 1 tỳi Rut khoang .
Khoang ny coi nh rut s khai.

- HS: Quan sỏt hỡnh 8.2 SGK.
? Mụ t bng li 2 cỏch di chuyn ca thy tc?
- Di chuyn:
+ Kiu sõu o.
+ Kiu ln u.
- GV: Chỳ ý c 2 hỡnh, thy tc u di chuyn t


phải sang trái và khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa
tua miệng với sự uốn nặn, nhào lộn của cơ thể.
* Điều chỉnh, bổ sung:
HĐ 2: Cấu tạo trong
- GV: Yêu cầu quan sát hình cắt dọc của thủy tức, đọc
thông tin trong bảng (SGK/30)  hoàn thành bảng.
- HS: Quan sát tranh hình ở bảng của sách giáo khoa
để chọn tên tế bào cho phù hợp.
+ HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV ghi kết quả của HS lên bảng.
- GV thông báo đáp án đúng theo thứ tự từ trên xuống
dưới: 1: Tế bào gai; 2: TBsao (TBTK); 3: TB sinh sản;
4: TB mô cơ - tiêu hóa; 5: TB mô bì – cơ.
? Nêu cấu tạo trong của thủy tức?

II. Cấu tạo trong

- Thành cơ thể: 2 lớp
+ Lớp ngoài
+ Lớp trong

- GV: Thành cơ thể có 2 lớp.

+ Lớp ngoài: Gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào
mô bì - cơ.
+ Lớp trong: Tế bào mô cơ - tiêu hóa.
+ Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
+ Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là
ruột túi).
* Điều chỉnh, bổ sung:
HĐ 3: Dinh dưỡng
- GV: Nêu thông tin SGK.
- HS: Đọc lệnh + Thực hiện nhóm.
- GV: Lưu ý HS quan sát kĩ hình 8.1.
? Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
? Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được
tiêu hóa?
? Thuỷ tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có
một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải
bã bằng cách nào?
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
C1: Thủy tức giết mồi bằng tế bào gai độc, đưa mồi
vào miệng nhờ tua miệng.
C2: Tế bào mô cơ tiêu hóa giúp tiêu hóa mồi.
C3: Chất thải qua đường miệng mà ra ngoài.
? Nêu quá trình dinh dưỡng của thủy tức?

III. Dinh dưỡng


- Bắt mồi: Nhờ tua miệng.
- Tiêu hóa : Nhờ ruột túi.

- GV: Khi nước lặng, thủy tức từ từ uốn mình về các
phía, tua miệng vươn dài ra để thăm dò. Khi có 1 con
mồi bơi gần đó thì tua miệng vươn ra bắt lấy rồi đưa
vào miệng. Thủy tức có thể ăn liên tiếp 5 – 6 con rận
nước, có khi còn có thể ăn cả những con mồi to hơn nó
như cá bột nhờ TB gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt
con mồi. Khi xung quanh chỗ bám đã hết thức ăn, nó
di chuyển đi nơi khác.
* Điều chỉnh, bổ sung:
IV. Sinh sản
HĐ 4: Sinh sản
- HS: Đọc thông tin, quan sát hình 8.1 SGK.
? Nêu các hình thức sinh sản của thủy tức?

- Sinh sản vô tính: bằng cách
mọc chồi.
- Sinh sản hữu tính: bằng
cách hình thành tế bào sinh
dục đực và tế bào sinh dục
cái.
- Tái sinh: một phần của cơ
thể tạo nên một cơ thể mới.

* Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố:
- Cấu tạo cơ thể thủy tức thích nghi săn bắt mồi sống như thế nào?
- Cách tiêu hóa mồi?
- Các hình thức sinh sản?
- Gọi 1 HS đọc kết luận.
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài:

C1: TB gai có vai trò quan trọng trong lối sống bắt mồi và tự vệ của thủy tức. Đây
cũng là đặc điểm chung của tất cả các đại diện khác ở Ruột khoang.
C2: Vì chỉ có 1 lỗ thông với môi trường ngoài cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải
bã đều qua lỗ miệng. Đây cũng là đặc điểm của kiểu cấu tạo ruột túi ở Ruột khoang.
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK/32).
- Đọc: “Em có biết?”.
- Xem tríc bµi 9.


Ngy lờn k hoch: 22/9/2018
Ngy thc hin k hoch: 27/9/2018

Tit 9 - a dng ca ngnh Rut khoang
I. Mc tiờu dy hc: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:
- Hiu c Rut khoang ch yu sng bin, rt a dng v loi v phong phỳ v
s lng cỏ th, nht l bin nhit i.
- Phõn tớch c cu to ca sa thớch nghi vi li sng bi li t do trong nc.
- Hiu c cu to ca hi qu v san hụ thớch nghi vi li sng bỏm c nh
bin.
2. K năng:
- Nhn dng c vi loi san hụ thng gp. Quan sỏt mt s i din ca ngnh
Rut khoang.
3. Thái độ: Giỏo dc ý thc hc tp, yờu thớch b mụn.
4. Nng lc: Nng lc quan sỏt, gii quyt vn , t hc, nghiờn cu KH.
II. Thit b dy hc:
- Tranh hỡnh 9.1, 2, 3 SGK; Bng 1, 2 SGK.
III. Thit k cỏc hot ng dy, hc:
1. n nh t chc: 7A:.........................7B:.........................7C:.........................

2. Kim tra:
- í ngha ca t bo gai trong i sng ca thy tc?
- Thy tc thi cht bó ra khi c th bng con ng no?
3. Bi mi:
Nội dung
Hot ng ca GV v HS
I. Sa
- GV: Gii thiu thụng tin SGK v cu to sa.
- HS: c lnh, thc hin nhúm.
+ Gi HS lờn ỏnh du v bng 1.
+ Nhn xột, b sung.
? Nờu c im cu to sa thớch nghi li sng di
chuyn t do nh th no?
- GV: Ly c im bng 1.
- GV: Nờu tip thụng tin SGK.
? Thc n ca sa? Cỏch bt mi?
Bng 1- SGK
? Nờu cỏch di chuyn ca sa trong nc?
- GV: Sa thớch nghi i sng bi li t do: c th
hỡnh dự, ming di, di chuyn bng cỏch co búp dự,
nhng vn gi cỏc c im ca ngnh Rut khoang
nh: i xng ta trũn, t v bng t bo gai ( sa la
t bo gai cú th lm da ngi rỏt nh phi bng).
* iu chnh, b sung:

II. Hi qu: hỡnh 9.2


×