Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 18: Tìm hiểu chung về văn miêu tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.88 KB, 4 trang )

Tiết 76 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Học sinh nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi
sâu vào 1 số thao tác tạo lập VB này
- Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả
- Hiểu được những tình huống nào thì dùng VB miêu tả
B. CHUẨN BỊ:

- GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án
- HS: Đọc SGK - Trả lời câu hỏi.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY - HỌC:
I. Tổ chức: Sĩ số: 6A...........
6B.............
6C............
II. Kiểm tra:

Nêu đặc điểm cơ bản của văn tự sự?

III. Tổ chức các HĐ dạy học:
Trên đường đi học em gặp một người khách hỏi thăm đường về nhà em. Đang phải
đến trường, làm thế nào người khách nhận ra được nhà em?
*Ngữ liệu 1: SGK - Đọc tình huống

I.Thế nào là văn miêu tả*
1/ Ngữ liệu 1- sgk/15
* Nhận xét :

*Tình huống 1: Làm thế nào để người
khách nhận ra được nhà em?


TaiLieu.VN

-Tình huống 1.Tả đặc điểm, tính chất của
con đường đến nhà, tả đặc điểm căn

Page 1


nhàNgười khách hình dung được căn nhà
*Tình huống2: Làm thế nào đề người
bán hàng lấy xuống chiếc áo em định
mua?

-Tình huống2:
Miêu tả đặc điểm chiếc áo định
muangười bán hàng phân biệt với những
chiếc áo còn lại
-Tình huống 3

*Tình huống 3: Làm thế nào để em hình
dung được người lực sỹ?

Miêu tả hình thể và việc làm của từng lực
sỹEm bé hình dung được người lực sỹ

Thế nào là văn miêu tả?

* Kết luận :
-Văn miêu tả: Là loại văn nhằm giúp người
đọc, người nghe hình dung những đặc điểm,

tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc,
con người, phong cảnh....làm cho nhữngcái
đó như hiện lên trước mắt người đọc người
nghe.
2. Ngữ liệu 2:
*Nhận xét :

- Tả Mèn: Càng mẫm bóng, vuốt cứng
nhọn, cánh dài, người nâu bóng
*Hai đoạn văn tả Choắt và Mèn giúp em mỡChàng Dế thanh niên cường tráng,
hình dung được những đặc điểm nổi bật khoẻ
của 2 chú Dế? Chỉ ra những chi tiết làm
- Tả Choắt: dài lêu nghêu, cánh ngắn, càng
nổi bật các đặc điểm ấy?
bè bè, mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ Gầy
gò, ốm yếu
*. Ngữ liệu 2:

*Để có các chi tiết, hình ảnh người miêu - Trong văn miêu tả năng lực quan sát của
tả phải có năng lực gì? (Quan sát tinh tế người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất.
tỉ mỉ)
*3/Ghi nhớ - SGK(16)

TaiLieu.VN

Page 2


- Đọc thêm: Lá rụng
HS đọc ghi nhớ - SGK/16

II. Luyện tập
Bài 1: Đọc các đoạn văn
Mỗi đoạn văn tái hiện điều gì?
Chỉ ra các chi tiết làm nổi bật đặc điểm
tính chất của từng đoạn?

- Đ1: tái hiện hình ảnh chàng Dế thanh
niên cường tráng
Đặc điểm nổi bật:
+ To khoẻ: cánh, càng, vuốt, đầu....
+Mạnh mẽ: đạp phanh phách, vũ cánh
phành phạch.
- Đ2: Tái hiện hình ảnh chú bé liên
lạc( Lượm)
Đặc điểm nổi bật:
Tổng thể: nhỏ loắt choắt
Trang phục: Xắc xinh xinh, ca lô....
Nhanh nhẹn, ngộ nghĩnh: chân thoăn
thoắt, đầu.. mồm..
So sánh: như con chim chích, nhảy....
- Đ3: Tái hiện quan cảnh ao hồ sau trận
mưa
Đặc điểm nổi bật:
Nước dâng trắng mênh mông

TaiLieu.VN

Page 3



Cua cá tấp nập
Nhiều loài chim kiếm mồi
Tranh cãi om sòm
Anh Cò gầy....
Bài 2:
*a, Bầu trời: xám xịt, nặng nề
Viết đoạn văn tả cảnh mùa đông em sẽ nêu Cảnh vật: hoang tàn, vắng vẻ, cây cối trơ
những đặc điểm nổi bật nào?
trọi khẳng khiu, lá vàng rụng nhiều.
Thời tiết: Lạnh, gió bấc, mưa phùn
*b, Đẹp, dịu hiền, thân quen, gần gũi
Các chi tiết cụ thể: tóc, mắt, miệng
Những đặc điểm miêu tả khuôn mặt mẹ?
IV: Củng cố:
- KQ bài học: Thế nào là văn miêu tả?
V. Hướng dẫn về nhà :
- Học ghi nhớ, hoàn thành bài tập
- Viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông

TaiLieu.VN

Page 4



×