Tiết 60 :
ĐỘNG TỪ
A - Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Khái niệm động từ:
+ ý nghĩa khái quát của động từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của động từ(khả năng kết hợp của động từ, chức vụ ngữ
pháp của động từ).
- Các loại động từ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết động từ trong câu.
- Phân biệt động từ chỉ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái.
- Sử dụng động từ để đặt câu.
3. Giáo dục:
* Tích hợp: Một số văn bản đã học:
B. Chuẩn bị thầy và trò.
- GV: Bài soạn, SGV, sách chuẩn kiến thức, kỹ năng
- HS: sgk, vở soạn.
C - Tiến trình bài dạy
Bài cũ :
- Chỉ từ là gì ? Cho ví dụ ?
TaiLieu.VN
Page 1
- Nêu chức vụ cú pháp của chỉ từ ? Cho ví dụ ?
Bài mới :
Hoạt động của GV, HS
Nội dung cần đạt
- Cho một học sinh đọc các câu văn I. Đặc điểm của động từ.
trong sách giáo khoa. (a, b, c)
? Tìm động từ trong các câu đó?
a. Đi, đến, ra, hỏi
b. Lấy, làm, lễ
c. Treo, có, xem, cười, bảo, bán,phải, đề
? ý nghĩa khái quát của các động từ vừa - Chỉ hành động, trạng thái của sự vật
tìm được là gì ?
? Động từ có đặc điểm gì khác danh từ ?
- Về những từ ngữ đứng xung quanh nó
trong cụm từ ?
- Về chức năng ngữ pháp ?
- Động từ có khả năng kết hợp với : đã, sẽ,
đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ.
- Danh từ không kết hợp với các từ nói trên.
- Danh từ thường dùng làm chủ ngữ trong
câu. Khi làm vị ngữ phải có từ “là” đứng
trước.
- Động từ thường làm vị ngữ trong câu. Khi
làm chủ ngữ, mất khả năng kết hợp với đã,
TaiLieu.VN
Page 2
sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ.
- Giáo viên dùng bảng phụ nêu ví dụ
minh hoạ.
- Cho 1 học sinh đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ .
- GV nhấn mạnh nội dung, kiến thức cần
nhớ. Yêu cầu học sinh học thuộc.
? Xếp các động từ (SGK) vào bảng phân II. Các loại động từ chính.
loại :
Động từ thường dòi hỏi động Động từ không đòi hỏi
từ khác đi kèm phía sau
động từ khác đi kèm phía
sau
Trả lời câu hỏi làm gì ?
Đi, chạy, cười, hỏi, đọc,
ngồi, đứng.
Trả lời câu hỏi : Làm sao? Dám, toan, định
Thế nào ?
Buồn, gãy, ghét, đau nhức,
nứt, vui, yêu
? Tìm thêm những từ có đặc điểm tương - Nhảy, ăn, đánh, vứt
tự động từ thuộc mỗi nhóm trên ?
- Vui, võ, ngã
- Muốn, thích
- Cho 1 học sinh đọc ghi nhớ.
TaiLieu.VN
* Ghi nhớ .
Page 3
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung, kiến
thức cần nhớ. Yêu cầu học sinh học
thuộc.
III. Luyện tập.
Bài 1 :
? Tìm các động từ có trong truyện “Lợn - Động từ tình thái : Mặc, có, may, khen,
cưới, áo mới” và cho biết các động từ ấy thấy, bảo
thuộc loại nào ?
- Động từ hành động, trạng thái : Tức, tức tối,
chạy, đứng, đợi.
Bài 2 :
- Cho 1 học sinh đọc bài tập
? Truyện buồn cười ở chổ nào?
- Sự đối lập giữa 2 động từ “đưa” và “cầm”.
Cho thấy sự tham lam, keo kiệt của anh nhà
giàu.
Bài 3 :
- Cho học sinh viết chính tả.
- Yêu cầu viết đúng các chữ s/x và các vần
ăn, ăng
* Cũng cố bài :
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài học.
* Hướng dẫn học bài :
- Học sinh làm bài tập 3, 4 (SBT trang 55).
TaiLieu.VN
Page 4
TaiLieu.VN
Page 5