Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 13: Ôn tập chuyện dân gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.49 KB, 3 trang )

BÀI 13 - TIẾT 55: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
- Kể lại và hiểu rõ ndung ý nghĩa tất cả các truyện dân gian đã học.
- Nắm vững đặc điểm từng thể loại về + Nội dung tư tưởng.
+ Hình thức nghệ thuật.
b. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành các thể loại văn học dân gian.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.
- Rèn KN hệ thống kiến thức, KN tự nhận thức ..
c. Thái độ: Trân trọng những giá trị truyền thống của nền văn hoá dân gian.
2. Chuẩn bị:
a. GV: Giáo án, bảng phụ, những kiến thức về văn học dân gian.
b.HS: Ôn tập các văn bản văn học dân gian đã học.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: (3p)
a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
b. Bài mới:

Giới thiệu bài.

HĐ1: Hướng dẫn HS lập và điền hệ thống sơ đồ phân loại. (4p)
Văn học dân gian
?

Truyện dân gian

Thần thoại

T.thuyết

C.tích



?

T.cười

Ngụ ngôn

HĐ2: Hướng dẫn học sinh minh hoạ đặc điểm của các thể loại. (18p)


- Học sinh minh họa đặc điểm của các thể loại bằng những văn bản sau:
+ Bánh trưng bánh giầy.
+ Thạch Sanh.
+ Đeo nhạc cho mèo.
+ Treo biển, Lợn cưới áo mới.

Truyền thuyết

Cổ tích

Ngụ ngôn

Cười

-Kể về các nhân vật và
sự kiện lịch sử thời quá
khứ: Hùng Vương,
Lang liêu,việc làm
bánh...


-Kể về cuộc đời và
só phận của 1 số
kiểu nhân vật:
Thạch Sanh...

-Kể bằng văn xuôi
hoặc văn vần,
Mượn truyện loài
vật: Chuột, mèo...

-Kể về những
hiện tượng
đáng cười:
Keo kiệt, khoe
khoang...

-Có nhiều yếu tó
hoang đường kì ảo:
Niêu cơm, đàn
thần...

-Nêu bài học để
khuyên nhủ, răn
dạy: Phải cân
nhắc đến điều
kiẹn và khả
năng... không nên
viển vông.

-Nhiều chi tiết tưởng

tượng kì ảo: Thần
mách bảo Lang Liêu..

-Thái độ và cách đánh -ước mơ niềm tin:
giá với sự kiện, nhân
Thạch Sanh lấy
vật lịch sử: Trân trọng công chúa...
người làm ra bánh, làm
nên phong tục đẹp.

-Có yếu tố gây
cười, nhằm
mua vui hoặc
phê phán: Phê
phán những
người thiếu
chủ kiến, tính
hay khoe...

HĐ3: So sánh các thể loại . (9p)
a. Truyền thuyêt và cổ tích:
- Giống: + Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
+ Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, NV chính có khả năng đặc biệt .
- Khác: + Thần thoại: Nhân vật, sự kiện liên quan đến thời kì lịch sử thời quá khứ.
Thái độ, cách đánh giá của nhân dân...
+ Cổ tích: Kể về cược đời một số kiểu nhân vật.
ước mơ, niềm tin của nhân dân với cái thiện, cái ác.
b. Ngụ ngôn và truyện cười:
-Giống: Dùng tiếng cười, có tác dụng gây cười.



Chế giễu phê phán chuyện sai trái.
-Khác: + Ngụ ngôn: Có thể bằng văn vần.
Mượn truyện loài vật, dồ vật, hoặc chính con người.
Bài học: Khuyên nhủ, răn dạy.
+Truyện cười: Kể về những hiện tượng đáng cười
Tạo tiếng cười mua vui, phê phán.
HĐ4: Tổ chức hoạt động ngoại khoá. (6p)
Học sinh vẽ tranh minh hoạ, kể chuyện sáng tạo, đóng tiểu phẩm ... về các nội dung đã học
c. Củng cố:(3p)
- Gọi hs nhắc lại nội dung bài học
- GV củng cố các đơn vị kiến thức trong bài học.
d. Dặn dò: (2p)
- Làm bài tập còn lại ở sgk .Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc lại các truyện dân gian.
- Chuẩn bị bài mới: Kể chuyện tưởng tượng, đọc trước bài và trả lời câu hỏi ở
sgk.Yêu cầu mỗi học sinh tự tưởng tượng ra một câu chuyện để giờ sau kể.



×