Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 12: Kể chuyện tưởng tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.88 KB, 5 trang )

TIẾT 53: Tập làm văn:

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
- Hiểu được thể loại văn tưởng tượng và vai trò tưởng trong tự sự.
- Bước đầu nắm được nội dung, yêu cầu của kể chuyện sáng tạo ở mức độ
đơn giản.Tích hợp với các văn bản truyện cười, truyện ngụ ngôn....
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng kể theo hình thức nhớ lại, tìm tòi nội dung, cốt truyện
để viết một bài kể chuyện sáng tạo.
- Rèn KN Giao tiếp, KN tư duy sáng tạo..
c. Thái độ: Thích thú với những câu chuyện kể theo trí tưởng tượng.
2. Chuẩn bị:
a. GV: Giáo án. Bảng phụ.
b. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: (3p)
a. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
b. Bài mới:

Giới thiệu bài.

Hoạt động của thầy

TaiLieu.VN

Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt


Page 1


Hoạt động I : Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng . (13p)
i. Vớ dụ.
Gọi h/s Kể tóm tắt truyện ngụ - Tóm tắt lại truyện
ngôn (Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng)

? Trong truyện này đã tưởng - Suy nghĩ, trả lời
tượng ra những gì?

? Trong truyện chi tiết nào dựa
vào sự thật? Chi tiết nào được - Trả lời
tưởng tượng ra?

1.Ví dụ1: Chuyện ''Chân,
Tay, Tai, Mắt, Miệng”.
*) Nhận xét.
- Mỗi bộ phận có thể là 1
nhân vật, họ hiểu lầm nhau
nhưng đến cuối cùng lại tốt
với nhau.
- Sự thật:
+ Là bộ phận trong cơ thể.
+Tất cả nhờ cái ăn mới khoẻ
mạnh.
- Tưởng tượng: Các bộ phận
biết nói năng, hành động.
 khuyên chúng ta không

nên tị nạnh mà phải đoàn
kết nương tựa vào nhau.
2.Vớ dụ 2:

- GV cho HS đọc truyện "Lục
súc tranh công”

*)Truyện thứ nhất:
“Truyện sáu con gia súc so
bì công lao”
- Là truyện sáng tạo

? Theo em đây có phải là 1
TaiLieu.VN

Page 2


loại truyện sáng tạo hay
không? Tại sao?

- Đọc chuyện

- Suy nghĩ, trả lời

- Vì: sử dụng rất nhiều
tưởng tượng gần như hoàn
toàn. Từ các nhân vật đến
các sự việc đều do người kể
sáng tạo ra nhằm làm sáng

tỏ 1 bài học luân lí, đạo đức
nhất định.
*) Truyện thứ hai: “Giấc
mơ trò truyện với Lang
Liêu”
- Do người kể nghĩ ra bằng
trí tưởng tượng của mình
không có sẵn trong sách vở
hay trong thực tế nhưng có
ý nghĩa nào đó.

- HD thảo luận: Những sự việc
có thật, những sự việc tưởng
tượng trong ''Giấc mơ trò
chuyện với Lang Liêu''.
? Thế nào là truyện tưởng
tượng?
- GV chốt kiến thức: Truyện
được kể một phần dựa vào sự
thật có ý nghĩa, rồi tưởng
tượng thêm cho thú vị và làm - Thảo luận
cho ý nghĩa thêm nổi bật.
- Trả lời
- Gọi hs đọc ghi nhớ

* Ghi nhớ ( SGK .)

- Nhận xét

- Suy nghĩ, trả lời

- Nghe

TaiLieu.VN

Page 3


- Đọc ghi nhớ
Hoạt động II. Hướng dẫn Luyện tập. (14p)
ii. Luyện tập.
- Gọi học sinh đọc đề bài.

- Đọc các đề bài

* Lập ý và dàn ý cho 5 đề.

-Trình bày các bước trước khi
làm bài?

- Trả lời

- VD: Đề 1.

- Nghe

a. MB: + Trận lũ lụt khủng
khiếp năm 2002 ở đồng
bằng sông Cửu Long.

- GV bổ sung, chốt lại ý chính.

-GV hướng dẫn HS chuẩn bị
dàn bài theo yêu cầu của sgk?
Y/c đề ra, phạm vi của đề.

GV hướng dẫn phương pháp
khi làm bài tự sự.

- Chuẩn bị lập dàn ý

+ Sơn Tinh- Thuỷ
Tinh lại chiến đấu với nhau
trên chiến trường mới này.
b. TB: + Cảnh Thuỷ Tinh
khiêu chiến, tấn công vẫn
với những vũ khí cũ nhưng
mạnh gấp bội, tàn ác gấp
bội.
+ Cảnh Sơn Tinh chống
lũ lụt: huy động sức mạnh
đất, đá, tàu hoả, trực thăng,
thuyền, ca nô... ( hòn bê
tông đúc sẵn)
+ Các phương tiện
thông tin hiện đại:Vô tuyến,
điện thoại di động...

TaiLieu.VN

Page 4



+ Cảnh bộ đội, công an
giúp dân chống lũ.
+ Cả nước quyên góp lá
lành đùm lá rách.
+ Cảnh những chiến sĩ
hi sinh vì dân.
c. KB: Thuỷ Tinh lại 1 lần
nữa chịu thua.
c. Củng cố: (3p)
- Nhắc lại ND kiến thức toàn bài.
- Hs nhắc lại nd ghi nhớ.
d. Dặn dò: (2p)
- Về học nội dung bài.
- Lập dàn ý cho một đề văn kể chuyện và tập viết bài văn kể chuyện tưởng
tượng.
- Chuẩn bị “Luyện tập kể chuyện tưởng tưởng”.

TaiLieu.VN

Page 5



×