Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 11: Luyện tập xây dựng bài tự sự Kể chuyện đời thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.61 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
BÀI 11 - TIẾT 48: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ
SỰ: KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
I. Mục tiêu:

Giúp HS.

1. Kiến thức: - Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.
- Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng kể chuyện theo hình thức nhớ lại.
- Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.
3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào kể chuyện.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bảng phụ,sưu tầm bài tập.
2.HS:

- Đọc và làm bài phần luyện tập sgk Tr 99.

III. Tiến trình tổ chức dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Các hoạt động dạy - học (40’).
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm kể chuyện đời
thường

1. Khái niệm kể chuyện đời thường

- GV: Dẫn dắt HS hiểu về kể chuyện đời


thường.

- Là những câu chuyện kể về sự việc xảy ra
hằng ngày trong đời sống.

+ Là những câu chuyện hằng ngày từng trải
- Yêu cầu:
qua, từng gặp với những người quen hay lạ
nhưng để lại những cảm xúc , ấn tượng nào đó. Nhân vật sự việc cần phải chân thực, không
bịa đặt, thêm thắt tuỳ tiện. Tuy nhiên cũng
? Nêu yêu cầu của kể chuyện đời thường
cho phép tưởng tượng hư cấu. Song không
HĐ 2: Tìm hiểu đề bài tự sự
làm thay đổi chất liệu và diện mạo đời
thường để biến thành truyện thần kì.
- HS đọc các đề bài
? Theo em thấy các đề bài có yêu cầu gì?

2. Tìm hiểu đề bài tự sự


? Phạm vi đề yêu cầu kể ntn?

- Đề bài yêu cầu kể chuyện đời thường

HĐ 3: Thực hiện một đề tự sự

- Kể những chuyện xảy ra trong đời sống
hằng ngày


- HS đọc đề bài thứ 7 trong SGK

3.Theo dõi quá trình thực hiện một đề tự
sự

? Yêu cầu làm việc gì?
- GV giảng: Kể chuyện người thật, việc thật là
nói về chất liệu làm văn không hẳn viết tên
thực địa chỉ thực.
- GV Lưu ý HS không tuỳ tiện nhớ gì kể đó.
Không nhất thiết phải có tình huống li kì.
+ Cốt yếu các sự việc, chi tiết phải được lựa
chọn để thể hiện tập trung một chủ đề nào đó
gây ấn tượng.

* Kể chuyện về người thân của em ( ông, bà)
a. Tìm hiểu đề:
- Kể chuyện đời thường người thật, việc thật,
kể về hình dáng, tính nết, phẩm chất, biểu lộ
tình cảm yêu mến, kính trọng với người
thân.

- HS đọc đoạn văn đầu.
- HS: Nhắc lại nhiệm vụ của các phần MB. TB,
KB.

b. Phương hướng làm bài

- HS đọc dàn bài SGK


c. Dàn bài

? Phần thân bài trong dàn bài này có mấy ý so
với bài tham khảo đã đủ ý chưa?

MB: Giới thiệu nhân vật sự việc

? Ý thích của mỗi người có giúp ta phân biệt
người đó với người khác không?

KB: Ý nghĩa tình cảm

TB: Diễn biến sự việc

- HS đọc bài văn tham khảo.

- Phần thân bài gồm 2 ý :

? Bài làm có sát với thực tế không?

+ ý thích của ông
+ ông yêu các cháu

? Bài làm nêu được chi tiết gì đáng chú ý về
ông?

- ý thích của mỗi người là cơ sở để phân biệt
người này với người khác.

? Vì sao em nhận ra ông là người già?


d. Bài tham khảo

? Cách thương cháu của ông có gì đáng chú ý,

- Bài viết sát đề - các ý trong dàn bài đều


đó là hành động gì?

được phát triển thành đoạn văn.
- Ông hiểu từ yêu hoa, yêu cháu

? Các sự việc trên có xoay quanh chủ đề người
ông yêu hoa, yêu cháu không.

- Chi tiết: + ông ngủ ít
+ người ta nói người già thường
như vậy

- HS tự làm

- Chăm sóc góc học tập

- GV nhận xét, bổ sung

- Cười hiền từ bảo
- Kể cho cháu nghe
- Các sự việc trên đều xoay quanh chủ đề
người ông yêu hoa, yêu cháu.

4. Làm dàn bài sơ lược cho một đề văn tự
sự trong số các đề bài nêu trên.

3. Củng cố (3’)
- Em hiểu như thế nào là kể chuyện đời thường
- Trình bày phương hướng làm bài văn tự sự
4. Hướng dẫn học ở nhà ( 2’)
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh theo dàn bài đã lập trên lớp.
- Chuẩn bị viết bài văn tự sự số 3.



×