Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 8: Danh từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.64 KB, 5 trang )

BÀI 8 - TIẾT 32: TIẾNG VIỆT: DANH TỪ
1.Mục tiêu bài học:
a.Kiến thức:
- Củng cố và nâng cao một bước kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học.
- Nắm được đặc điểm của danh từ: Các nhóm danh từ: Chỉ đơn vị - chỉ sự vật.
b.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng phân loại các danh từ.
c.Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt
2.Chuẩn bị:
a.GV: Giáo án. Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan.
b.HS: Học bài cũ. Chuẩn bị trước bài mới
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: (4p)
a. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.
b. Bài mới:

- Dẫn vào bài.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt

Hoạt động I:Hướng dẫn tìm hiểu Đặc điểm của danh từ.(10p)
I. Đặc điểm của danh từ.
- Gọi học sinh đọc ví dụ ở
bảng phụ.

- Đọc ví dụ

? Dựa vào khái niệm ở bậc


tiểu học để tìm danh từ nằm
trong ví dụ đó?

- Trả lời.

2. Nhận xột.
- Danh từ: Con trâu, vua,
làng, thúng gạo, nếp  Chỉ
người, vật.

- Giảng: Ngoài việc chỉ người,
vật danh từ còn chỉ việc, hiện
tượng.
? Xung quanh danh từ trong
cụm dtừ đó có những từ nào?
? Danh từ có khả năng kết hợp
ra sao?

1. Vớ dụ.

-> Danh từ là từ chỉ người,
vật, việc, hiện tượng, khái
niệm.
- ba, ấy
- Khả năng kết hợp:
+Từ "Ba" chỉ số lượng,


- Trả lời


+Từ "ấy": này, kia, đó là chỉ
từ đứng sau.

? Đặt câu trong đó có danh từ
Cho VD: Những tảng đá nặng
từ đỉnh núi lăn xuống đè gãy
chân vua.

đứng trước danh từ.

- Thảo luận, trao đổi.

Tìm các danh từ trong VD và
cho biết danh từ nào giữ chức
vụ CN, VN
? Chức vụ điển hình của danh
từ trong câu là?
- Chức vụ
+ Chủ ngữ: Tảng đá, đỉnh
núi, con.
+ Vị ngữ: Chân vua.

- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ

- Danh từ thường làm chủ
ngữ trong câu, có khi danh
từ làm VN đứng sau từ là.

-> Danh từ kết hợp với các
từ chỉ số lượng đứng trước

và chỉ từ hay từ ngữ khác
đứng sau nó Cụm danh từ.

- Đọc ghi nhớ

* Ghi nhớ 1 ( SGK ).

Hoạt động II: Tìm hiểu Danh từ chỉ đơn vị và DT chỉ sự vật.(10P)
II.Danh từ chỉ đơn vị và
DT chỉ sự vật.
- Gọi HS đọc ví dụ và trả lời
câu hỏi.

- Đọc ví dụ

? Sự khác nhau của danh từ
“con, viên, thúng, tạ” so với
những danh từ “trâu, quan,
gạo, thóc” ?

- Suy nghĩ, trả lời

1. Ví dụ. Bảng phụ
2.Nhận xét.
-Các từ: con, viên, thúng,
tạ: danh từ chỉ đơn vị, đi với
danh từ đứng sau.
- Các từ: trâu, quan, gạo,



thóc chỉ người, vật, sự vật.
? Vì sao không thể nói “6 tạ
thóc rất nặng”

- Vì: 6 tạ số lượng cụ thể.

- Nhấn mạnh: Thay con= chú,
- Nghe, hiểu
viên= ông câu không thay
đổi, tự nhiên.
Thay:Rá= bao, tạ = tấn, cân
câu thay đổi quy ước.
? Danh từ đơn vị được phân
loại ntn?
Phân loại:
- DT chỉ đơn vị tự nhiên
- DT chỉ đơn vị quy ước:
+ DT chỉ đơn vị chính xác
+ DT chỉ đơn vị ước chừng
- Phân loại
? Qua tìm hiểu hãy cho biết
danh từ được chia thành mấy
loại lớn?
* Danh từ có 2 loại lớn.
- Danh từ chỉ đơn vị:
+ Danh từ chỉ đơn vị tự
nhiên(loại từ)
+ Danh từ chỉ đơn vị quy
ước:
. Đơn vị chính xác.

. Đơn vị ước phỏng.(không
chính xác)
- Danh từ chỉ sự vật: Nêu


- Đọc ghi nhớ
- Y/c hs đọc ghi nhớ

tên từng loại, hoạc từng cá
thể người, hiện tượng, khái
niệm.
* Ghi nhớ ( SGK ).

Hoạt động III: Hướng dẫn Luyện tập.(16p)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

III. Luyện tập.

- GV cho hoạt động nhóm, sau - HĐ nhóm
đó nhận xét ghi điểm.
- Làm bài tập

Bài tập 1.
-Bàn, ghế, nhà, cửa, chó,
mèo...
Đặt câu: Những cái ghế rất
đẹp.
Ngôi nhà xinh xắn.
Bài tập 2.
a) Chuyên đứng trước danh

từ chỉ người: ông, bà, chú,
bác, cô, dì, cháu...
b) Chuyên đứng trước danh
từ chỉ đồ vật: Cái, bức, tấm,
chiếc, quyển, bộ, tờ.
Bài tập 3.
a) Quy ước chính xác.
Mét, gam, lít, hécta, hải lí,
dặm, kilogram, tạ, tấn......
b) Chỉ đơn vị quy ước, ước
phỏng: nắm, mớ, đàn,
thúng, đấu, vốc, gang, đoạn,
sải...
Bài tập 4.Chính tả ( N-V)
Cây bút thần ( Từ đầu ->
dày đặc các hình vẽ )
Yêu cầu viết chính tả đúng
dấu hỏi, ngã.


- Đọc chính tả yêu cầu học
sinh nghe viết: Cây bút thần
(từ dầu đến dày đặc các hình
vẽ)

c.Củng cố: (3p)
- Hệ thống hoá lại kiến thức.
d.Dặn dò: (2p)
- Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của từ trong câu.
-Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã học.

- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới “Ngôi kể trong văn tự sự”.



×