Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 6: Thạch Sanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.36 KB, 9 trang )

Tiết 21 :

THẠCH SANH
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Học sinh hiểu ND, ý nghĩa của truyện và 1 số đặc điểm tiêu biểu của kiểu
nhân vật dũng sĩ
- Kể lại được truyện
- Giáo dục ý thức yêu thích truyện cổ tích .
B. CHUẨN BỊ:

- GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án
- HS: Đọc SGK - Trả lời câu hỏi.
- PP: Đàm thoại, vấn đáp .

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
* HĐ1: Khởi động
1.Tổ chức:

Sĩ số 6A................
6B................
6C.................

2. Kiểm tra:- Bài cũ: Kể tóm tắt VB “Sọ Dừa”, nêu ý nghĩa truyện?
- Sự chuẩn bị: SGK, vở ghi, vở soạn
3.Giới thiệu bài :
* HĐ2:

Đọc hiểu văn bản
I. Đọc, hiểu chung văn bản:

TaiLieu.VN



Page 1


1. Đọc và kể:
Nêu yêu cầu đọc - GV đọc mẫu

- Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh

?Chỉ ra những chi tiết, sự việc - Những thử thách Thạch Sanh trải qua
chính của VB? Hãy kể lại?
- Kết thúc: Thạch Sanh lấy công chúa,
vua nhường ngôi cho Thạch Sanh
2. Tìm hiểu chú thích:
? Thế nào là truyện cổ tích?

a, Truyện cổ tích:

Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật - Là loại truyện d.gian kể về cuộc đời của
nào?
một số kiểu nhân vật quen thuộc:
- N.vật bất hạnh; n.vật dũng sĩ và n.vật có
Mỗi chú thích gồm mấy phần? (2 tài năng kì lạ; n.vật thông minh và n.vật
phần là từ và ND của từ)
ngốc nghếch; N.vật là đ.vật
Có từ nào là từ mượn Hán Việt?

b, Chú thích:
- Đọc chú thích: 3,6,7,8,9,11,12,13
3. Bố cục: 4 đoạn

- Đ1: Đầumọi phép thần thông: Sự ra
đời và lớn lên của TS
- Đ2: làm quận công: TS giết chằn tinh
- Đ3: thành bọ hung: Ts giết đại bàng
cứu công chúa; mẹ con Lí Thông bị trừng
trị.
- Đ4: Còn lại: TS và hoàng tử các nước
chư hầu.

VB chia làm mấy phần? ND từng
II. Đọc, hiểu nội dung văn bản:
phần?Đọc Đ1)

TaiLieu.VN

Page 2


1. Nhân vật Thạch Sanh:
a, Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh
khác thường:

?Ở Thạch Sanh còn có những điều
khác thường thể hiện ở chi tiết - Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai
nào? (Có giống Sọ Dừa không?)
Thái Tử xuống đầu thai làm concon trời
- Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh
- vừa lớn lên đã mồ côi phải ở túp lều
dưới gốc đa đi kiếm củi
- Thạch Sanh được thần dạy bảo đủ các

môn võ nghệ
Những chi tiết khác thường ấy có ý Ý nghĩa: tô đậm tính chất kỳ lạ, đẹp đẽ
nghĩa gì?
cho nhân vật lý tưởng, làm tăng sức hấp
dẫn của câu chuyện, sự khác thường ấy tắt
sẽ có những hành động kỳ diệu, lớn lao
+KĐịnh: Người bình thường cũng có thể
có khả năng, điều kỳ lạ, khác thường
(Học sinh có thể kể tên 1 số truyện cổ tích
có nhan đề là tên nhân vật chính)
* Luyện tập :
- Đọc - kể diễn cảm
Giữa cái bình thường với cái khác
thường ấy còn muốn KĐ điều gì?

TaiLieu.VN

Page 3


* HĐ3
Em có nhận xét gì về lời văn giới
thiệu nhân vật Thạch Sanh?

* HĐ4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc - kể diễn cảm
- Em có nhận xét gì về lời văn giới thiệu nhân vật Thạch Sanh?
- Tập kể theo trình tự sự việc bằng lời văn của mình
- Soạn tiếp t2


************************************

TaiLieu.VN

Page 4


Tiết 22 :
THẠCH SANH (tiếp)

A.Mục tiêu bài học:
- HS hiểu ND, ý nghĩa của truyện và 1 số đ 2 tiêu biểu của kiểu nhân vật dũng

- Rèn kĩ năng kể tóm tắt lại được truyện
- Giáo dục ý thức yêu thương người hiền , trừng trị kẻ ác .
B Chuẩn bị :

- GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án
- HS: Đọc SGK - Trả lời câu hỏi.
- PP: Đàm thoại, vấn đáp .

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
* HĐ1: Khởi động
1.Tổ chức:

Sĩ số 6A...... …..
6B.................
6C.................

2. Kiểm tra:

Nêu những đặc điểm của truyện cổ tích. So sánh với truyện truyền
thuyết?
Kể lại truyện Thạch Sanh

TaiLieu.VN

Page 5


3.Giới thiệu bài :
Ở bài trước chúng ta đã thấy được vẻ đẹp của con người Thạch Sanh. Với vẻ
đẹp ấy, bản chất ấy chắc chắn chàng sẽ có những hành động phi thường. Đó là
những hành động nào? Câu chuyện kết thúc ra sao? Tiết học này sẽ giúp chúng ta
có được câu trả lời ấy
* HĐ2:

Đọc, hiểu văn bản
II. Phân tích văn bản:

Đọc đoạn 2
*Gv treo tranh

b, Những thử thách Thạch Sanh phải trải
qua:
- Thử thách:

+Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu để thế
?Trước khi kết hôn với công mạng
chúa Thạch Sanh phải trải qua
những thử thách nào? Kể +Thạch Sanh đánh nhau với Chằn tinh

những thử thách đó?
+Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa, bị
Lý Thông lấp cửa hang
+Hồn đại bàng và chằn tinh báo thù, ăn trộm
vàng vu cho Thạch Sanhbị hạ ngục
+Các hoàng tử 18 nước chư hầu bị công chúa
từ hôn, hợp binh đánh lại.
- Nhận xét:
?Em có nhận xét gì về những +Khó khăn, trắc trở tăng dần, thử thách sau
khó khăn thử thách mà nhân bao giờ cũng khó khăn hơn thử thách trước.
vật trải qua?
?Qua những lần thử thách giúp
em hiểu gì về phẩm chất của  Thạch Sanh thật thà, chất phác, dũng cảm,
nhân vật Thạch Sanh?
tài năng có sức chiến đấu phi thường . Lòng

TaiLieu.VN

Page 6


nhân đạo, khoan dung, yêu hoà bình .
?Phẩm chất của Thạch Sanh Là những phẩm chất tiêu biểu của nhân dân
tiêu biểu cho ai?
ta, cũng vì đó mà truyện cổ Thạch Sanh được
nhân dân ta rất yêu thích .
2. Nhân vật Lý Thông:
?Ngoài Thạch Sanh còn n.v
chính nào? Nhân vật ấy được - Dối trá, lừa đảo
giới thiệu qua những chi tiết?

- Hèn nhát (Lấp cửa hang)
- Cướp công diệt chằn tinh, mưu sát hại
Em có nhân xét gì về giọng văn Thạch Sanh
khi XD nhân vật này?
Giọng văn sắc lạnhlên án tội ác thâm độc
Cách XD nhân vật Thạch Sanh của nhân vật này
và Lý Thông có gì đặc biệt
- Lý Thông (phản diện) Đối lập với Thạch
Sanh
Tìm chi tiết nào kỳ diệu?

Chi tiết đó có ý nghĩa gì?
Cách kết thúc ấy có ý nghĩa gì?

(TS là đại diện cho cái thiện; Lí Thông đại
diện cho cái ác.)
3. Những chi tiết thần kỳ:
a, Tiếng đàn Thạch Sanh:
- Giúp Thạch Sanh giải oan, giải thoát:
b,Niêu cơm Thạch Sanh:
Là vật ban phát thức ăn vô tận, nó tượng
trưng tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà
bình. Nó thể hiện ước mơ, mùa màng tươi tốt
lương thực dư thừa đủ cho hàng vạn người ăn
không hết
4. Kết thúc:

TaiLieu.VN

Page 7



- Thạch Sanh kết hôn cùng công chúa
- Mẹ con Lý Thông được tha chết nhưng bị
lưỡi gươm công lý của nhân dân trừng trị
biến thành bọ hung suốt đời sống dơ bẩn
Ước mơ công lý: lẽ công bằng những
người hiền lành hưởng hạnh phúc, kẻ gian ác
bị trừng trị
5. Ý nghĩa của truyện
Nêu ý ngĩa của truyện ?

- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của con người.
- Thể hiện ước mơ ,niềm tin của n.dân về đạo
đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo,yêu
hòa bình của n.dân ta.
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật:

Khái quát lại nội dung và nghệ
- Chi tiết tưởng tượng , giàu ý nghĩa,
thuật của truyện ?
- Kết thúc có hậu
2.Nội dung:
*HĐ3:

Truyện kể về người dũng sĩ , thể hiện ước mơ
khát vọng của n.dân.

Qua truyện em hiểu gì về phẩm

* Ghi nhớ: SGK - 67
chất của nhân vật Thạch Sanh?
IV. Luyện tập :
- Thạch Sanh thật thà, chất phác, dũng cảm,
Phẩm chất của Thạch Sanh tiêu
tài năng có sức chiến đấu phi thường . Lòng
biểu cho ai?
nhân đạo, khoan dung, yêu hoà bình .

TaiLieu.VN

Page 8


- Phẩm chất của Thạch Sanh tiêu biểu cho n/d
lao động?
* HĐ4: 4. Củng cố :
5. Dặn dò:

TaiLieu.VN

- Khắc sâu kiến thức cơ bản
- Học bài - Soạn “Em bé thông minh”

Page 9



×